1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của một số chủng xạ khuẩn đến khả năng nảy mầm ở cây họ cải

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN ĐẾN KHẢ NĂNG NẢY MẦM Ở CÂY HỌ CẢI HÀ NỘI – 09/2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN ĐẾN KHẢ NĂNG NẢY MẦM Ở CÂY HỌ CẢI Người thực : NGUYỄN THỊ HUẾ Lớp : K63-CNSHD Mã sinh viên : 637323 Người hướng dẫn : TS HUỲNH THỊ THU HUỆ PGS TS NGUYỄN XUÂN CẢNH HÀ NỘI – 09/2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu thời gian qua Các số liệu kết khóa luận trung thực, khách quan thực quản lý Thầy Cô thuộc môn Công nghệ vi sinh Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn Ngồi ra, báo cáo có sử dụng số nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn gốc thích rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước môn, khoa nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Huế i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian tham gia hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, khơng nỗ lực học tập thân, tơi cịn nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ thầy cô, anh chị bạn bè Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo, thầy cô giáo Học viện Nơng nghiệp Việt Nam nói chung thầy giáo khoa Cơng nghệ sinh học nói riêng truyền đạt vốn kiến thức quý báu, tạo điều kiện để sinh viên học tập trải nghiệm Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Xuân Cảnh, người định hướng, hướng dẫn, giúp đỡ dõi theo sinh viên suốt q trình hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô môn Công nghệ vi sinh giám sát, hướng dẫn tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm q trình thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới môn Công nghệ sinh học thực vật giúp đỡ tơi sở vật chất để thực thí nghiệm Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln đồng hành, quan tâm, hỗ trợ động viên suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Huế ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN vii MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Ý nghĩa đề tài Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ XẠ KHUẨN 1.1.1 Khái niệm xạ khuẩn 1.1.2 Đặc điểm hình thái xạ khuẩn 1.1.3 Cấu tạo tế bào 1.1.4 Sinh sản 1.1.5 Phân loại xạ khuẩn 1.1.6 Vai trò xạ khuẩn 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÂY HỌ CẢI (BRASSICACEAE) 14 1.2.1 Giới thiệu chung họ Cải 14 1.2.2 Một số loài họ Cải phổ biến Việt Nam 15 1.2.3 Một số ứng dụng họ Cải 17 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 19 1.3.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 19 1.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 20 Chương II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 22 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 22 iii 2.2 VẬT LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 22 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.4.1 Phương pháp nuôi cấy xạ khuẩn 26 2.4.2 Phương pháp đánh giá tác động số chủng xạ khuẩn nồng độ khác đến khả nảy mầm họ Cải 27 2.4.3 Phân tích số liệu 27 Chương III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 KẾT QUẢ 28 3.1.1 Đánh giá tác động số chủng xạ khuẩn nồng độ khác đến khả nảy mầm hạt giống cải canh mơ đăm 28 3.1.2 Đánh giá tác động số chủng xạ khuẩn nồng độ khác đến khả nảy mầm hạt giống cải 32 3.1.3 Đánh giá tác động số chủng xạ khuẩn nồng độ khác đến khả nảy mầm hạt giống cải ngồng 36 3.1.4 Đánh giá tác động số chủng xạ khuẩn nồng độ khác đến khả nảy mầm hạt giống cải thìa 40 3.1.5 Đánh giá tác động số chủng xạ khuẩn nồng độ khác đến khả nảy mầm hạt giống cải xanh mỡ số 45 3.2 THẢO LUẬN 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 KẾT LUẬN 51 ĐỀ NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 61 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ vịng đời xạ khuẩn sinh bào tử Hình 1.2 Tác động kháng sinh đến cấu trúc chức vi sinh vật Hình 1.3 Xạ khuẩn thúc đẩy sinh trưởng trồng 12 Hình 1.4 Một số loại họ Cải 14 Hình 1.5 Sự sống Arabidopsis 19 Hình 3.1 Tỉ lệ nảy mầm hạt cải canh mơ đăm 24h sau ngâm 29 Hình 3.2 Tỉ lệ nảy mầm hạt cải canh mơ đăm 48h sau ngâm 30 Hình 3.3 Kích thước thân mầm hạt cải canh mơ đăm sau ngày 31 Hình 3.4 Kích thước thân mầm số chủng tác động đến cải canh mơ đăm 32 Hình 3.5 Tỉ lệ nảy mầm hạt cải 24h sau ngâm 33 Hình 3.6 Tỉ lệ nảy mầm hạt cải 48h sau ngâm 34 Hình 3.7 Kích thước thân mầm hạt cải sau ngày 35 Hình 3.8 Kích thước thân mầm số chủng tác động đến cải 36 Hình 3.9 Tỉ lệ nảy mầm hạt cải ngồng 24h sau ngâm 37 Hình 3.10 Tỉ lệ nảy mầm hạt cải ngồng 48h sau ngâm 38 Hình 3.11 Kích thước thân mầm hạt cải ngồng sau ngày 39 Hình 3.12 Kích thước thân mầm số chủng tác động đến cải ngồng 40 Hình 3.13 Tỉ lệ nảy mầm hạt cải thìa 24h sau ngâm 41 Hình 3.14 Tỉ lệ nảy mầm hạt cải thìa 48h sau ngâm 42 Hình 3.15 Kích thước thân mầm hạt cải thìa sau ngày 43 Hình 3.16 Kích thước thân mầm số chủng tác động đến cải thìa 44 Hình 3.17 Tỉ lệ nảy mầm hạt cải xanh mỡ số 24h sau ngâm 45 Hình 3.18 Tỉ lệ nảy mầm hạt cải xanh mỡ số 48h sau ngâm 46 Hình 3.19 Kích thước thân mầm hạt cải xanh mỡ số sau ngày 47 Hình 3.20 Kích thước thân mầm số chủng tác động đến cải xanh mỡ số 48 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích thuật ngữ tiếng Anh ADN Deoxyribonucleic acid ARN Ribonucleic Acid cs cộng DNC Dịch nuôi cấy ĐC Đối chứng g Gram L Lit m Met mm Milimet ISP International Streptomyces Project media WA Water Agar vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài “Đánh giá tác động số chủng xạ khuẩn đến khả nảy mầm họ Cải” tiến hành phịng thí nghiệm mơn Cơng nghệ vi sinh – khoa Công nghệ sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam khoảng thời gian từ tháng 03/2022 đến tháng 09/2022 Với mục đích để đánh giá tỉ lệ nảy mầm kích thước thân mầm Cải Kết sàng lọc số chủng có khả kích thích hay ức chế khả nảy mầm loại hạt cải kích thước thân mầm nồng độ khác Chủng XK46, CT3 CT5 xạ khuẩn có khả kích thích nảy mầm làm tăng kích thước thân mầm đa số loại cải nghiên cứu Đối với chủng XK46 CT3, nồng độ dịch ni cấy (DNC) cao xạ khuẩn cho thấy khả kích thích lớn, tỉ lệ nảy mầm hạt cải thìa sau 24h xử lí với DNC đạt 96% kích thước thân mầm cao gấp 2.3 lần so với đối chứng Đối với chủng CT5, tỉ lệ nảy mầm kích thước thân mầm đạt cao hạt cải ngọt, tương ứng 94% sau 24h 32.7mm sau ngày Bên cạnh đó, có chủng (XK2, XK4, XK15 CT9) ức chế nảy mầm chiều cao hầu hết loại cải Đặc biệt với dịch nuôi cấy cao, ức chế thể rõ ràng, DNC thấp ức chế giảm Trên đối tượng cải xanh, chủng XK2 XK4 cho thấy tỉ lệ nảy mầm 0% sau 24h xử lí kích thước thân mầm 0.4-0.7 lần so với ĐC Chủng XK15 100% DNC, sau 24h tỉ lệ nảy mầm đạt 66% (giảm 30% so với đối chứng) Chủng CT9 cho thấy khả ức chế đối tượng, đặc biệt cải ngồng, tỉ lệ nảy mầm đạt 14% kích thước thân mầm 8.7mm vii MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Sự nảy mầm hạt bắt đầu chu trình sinh trưởng, phát triển trồng Đây trình biến đổi nhanh chóng hóa sinh sinh lý phức tạp xảy hạt Việc người kích thích nảy mầm nhằm tạo nên điều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm nhanh chóng tăng kích thước thân mầm Song song với kích thích nảy mầm ức chế nảy mầm, ức chế nảy mầm đóng vai trị quan trọng việc bảo quản hạt giống, giữ phẩm chất chất lượng hạt giống cách tốt kéo dài thời gian bảo quản Vì vậy, kích thích hay ức chế hạt giống nảy mầm hạt xem chìa khóa định đến chất lượng hạt giống, tỉ lệ nảy mầm kích thước thân mầm Cây họ Cải (Brassicaceae) loại trồng phổ biến không Việt Nam mà cịn giới Ngồi việc biết đến với vai trò cung cấp thực phẩm rau, củ, gia vị bữa ăn ngày, họ Cải cịn có ý nghĩa sức khỏe người, số lồi mơ hình sử dụng nghiên cứu Arabidopsis thaliana hay Arabidopsis halleri, loài điển hình khả chống chịu hấp thụ kim loại nặng (Palmer & cs., 2001) Chính thế, việc nghiên cứu tác động đến khả nảy mầm loại hạt thuộc họ Cải cần thiết Thực tế, có nhiều biện pháp sử dụng để kích thích hay ức chế khả nảy mầm hạt đốt hạt, tác động lực, ngâm ủ hạt, xử lí hóa chất,… Trong đó, sử dụng thuốc hóa học để xử lí hạt giống phương pháp phổ biến Đây phương pháp dễ sử dụng, tiết kiệm thời gian đạt hiệu cao Tuy nhiên, việc lạm dụng hóa chất xử lí với liều lượng cao dẫn đến tồn dư hóa chất sản phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng mà cịn gây nhiễm mơi trường Hiện nay, có nhiều nghiên cứu việc sử dụng vi sinh vật kích thích, ức chế nảy mầm hạt giống, sử dụng chất kích thích, ức chế nảy mầm có nguồn gốc vi sinh Đây xem biện pháp hữu hiệu, quan tâm ưu tiên để đảm bảo an toàn với người sản xuất người tiêu dùng đồng thời giảm thiểu thay thuốc xử lí KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Trong số 21 chủng xạ khuẩn nghiên cứu, sàng lọc số chủng có khả kích thích hay ức chế khả nảy mầm loại hạt cải kích thước thân mầm nồng độ khác Chủng XK46, CT3 CT5 xạ khuẩn có khả kích thích nảy mầm làm tăng kích thước thân mầm đa số loại cải nghiên cứu Đối với chủng XK46 CT3, nồng độ DNC cao xạ khuẩn cho thấy khả kích thích lớn, tỉ lệ nảy mầm hạt cải thìa sau 24h xử lí với DNC đạt 96% kích thước thân mầm cao gấp 2.3 lần so với đối chứng Đối với chủng CT5, tỉ lệ nảy mầm kích thước thân mầm đạt cao hạt cải ngọt, tương ứng 94% sau 24h 32.7mm sau ngày Bên cạnh đó, có chủng (XK2, XK4, XK15 CT9) ức chế nảy mầm chiều cao hầu hết loại cải Đặc biệt với dịch nuôi cấy cao, ức chế thể rõ ràng, DNC thấp ức chế giảm Trên đối tượng cải xanh, chủng XK2 XK4 cho thấy tỉ lệ nảy mầm 0% sau 24h xử lí kích thước thân mầm 0.4-0.7 lần so với ĐC Chủng XK15 100% DNC, sau 24h tỉ lệ nảy mầm đạt 66% (giảm 30% so với ĐC) Chủng CT9 cho thấy khả ức chế đối tượng, đặc biệt cải ngồng, tỉ lệ nảy mầm đạt 14% kích thước thân mầm 8.7mm ĐỀ NGHỊ - Tạo điều kiện trì yếu tố ngoại cạnh để đảm bảo độ xác thí nghiệm; - Tiếp tục nghiên cứu sâu chế tác động chủng xạ khuẩn lên khả nảy mầm sinh trưởng Cải; - Nghiên cứu hoạt chất mà chủng xạ khuẩn sinh để kích thích hay ức chế nảy mầm; - Sàng lọc chủng xạ khuẩn có tiềm nhất, triển khai ứng dụng vào trình sản xuất chế phẩm nông nghiệp 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Thị Việt Hà (2006) Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật Việt Nam Luận án tiến sỹ sinh học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch & Vũ Quang Sáng (2006) Giáo trình Sinh lý thực vật Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Hồng Minh Huy (2006) Khảo sát đặc điểm vai trò chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii Luận văn thạc sỹ khoa học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến & Phạm Văn Ty (2009) Vi sinh vật học (Tái lần thứ 8) Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Thị Lâm Hải & Đặng Thị Thanh Tâm (2020) Bài giảng Sinh học phát triển thực vật Học viện Nông nghiệp Việt Nam Hà Nội Nguyễn Văn Thắng & Trần Khắc Thi (2001) Sổ tay người trồng rau (Xuất lần thứ 3) Nhà xất Nông nghiệp Hà Nội Phùng Thị Thu Hà, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Thị Hòa, Trần Bình Đà, Phạm Phú Long & Phạm Thị Huyền Trang (2021) Giáo trình Thực vật học Nhà xuất Học viện Nơng nghiệp Tạ Thu Cúc (2007) Giáo trình rau Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trịnh Thời An (2014) Phân lập tuyển chọn chủng xạ khuẩn có khả sinh chất kháng nấm Pythium sp Tạp chí Khoa học (61): 113 10.Võ Văn Chi (2005) Cây rau, trái đậu dùng để ăn trị bệnh Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật II TÀI LIỆU TIẾNG ANH Al-Shehbaz I A., Beilstein M A & Kellogg E A (2006) Systematics and phylogeny of the Brassicaceae (Cruciferae): an overview Plant Systematics and Evolution 259(2): 89-120 52 Alvarez-Martinez F J., Barrajon-Catalan E & Micol V (2020) Tackling Antibiotic Resistance with Compounds of Natural Origin: A Comprehensive Review Biomedicines 8(10): 405 Angelova L., Dalgalarrondo M., Minkov I., Danova S., Kirilov N., Serkedjieva J & Ivanova I (2006) Purification and characterisation of a protease inhibitor from Streptomyces chromofuscus 34-1 with an antiviral activity Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-General Subjects 1760(8): 1210-1216 Barka E A., Vatsa P., Sanchez L., Gaveau-Vaillant N., Jacquard C., Klenk H P & van Wezel G P (2016) Taxonomy, physiology, and natural products of Actinobacteria Microbiology and Molecular Biology Reviews 80(1): 1-43 Barabas G., Vargha G., Szabo I M., Penyige A., Damjanovich S., Szollosi J., & Szabo I (2001) n-Alkane uptake and utilisation by Streptomyces strains Antonie Van Leeuwenhoek 79(3): 269-276 Bhawsar S (2011) Microbial production of vitamin B12 Biotechnol Prod (3): 5-21 Bignell D R., Seipke R F., Huguet-Tapia J C., Chambers A H., Parry R J & Loria R (2010) Streptomyces scabies 87-22 contains a coronafacic acidlike biosynthetic cluster that contributes to plant-microbe interactions Molecular plant-microbe interactions: MPMI 23(2): 161–175 Boubekri K., Soumare A., Mardad I., Lyamlouli K., Hafidi M., Ouhdouch Y & Kouisni L (2021) The screening of potassium-and phosphate-solubilizing actinobacteria and the assessment of their ability to promote wheat growth parameters Microorganisms 9(3): 470 Brader G., Compant S., Mitter B., Trognitz F & Sessitsch A (2014) Metabolic potential of endophytic bacteria Current opinion in biotechnology 27(100): 30–37 53 10.Bredholt H., Fjaervik E., Johnsen G & Zotchev S B (2008) Actinomycetes from sediments in the Trondheim fjord, Norway: diversity and biological activity Marine drugs 6(1): 12–24 11.Chauhan E S., Tiwari A & Singh A (2016) Phytochemical screening of red cabbage (Brassica oleracea) powder and juice-A comparative study Journal of medicinal plants studies 4(5): 196-199 12.Crawford D L., Lynch J M., Whipps J M & Ousley M A (1993) Isolation and characterization of actinomycete antagonists of a fungal root pathogen Applied and environmental microbiology 59(11): 3899-3905 13.Das S., Lyla P S & Khan S A (2006) Marine microbial diversity and ecology: importance and future perspectives Current science 1325-1335 14.Edward C (1993) Isolation properties and potential applications of thermophilic actionomycetes Appl Biochem Biotechnol 42: 161-79 15.Eichenlaub R & Gartemann K H (2011) The Clavibacter michiganensis subspecies: molecular investigation of gram-positive bacterial plant pathogens Annual review of phytopathology 49: 445–464 16.El-Abyad M S., El-Sayed M A., El-Shanshoury A R & El-Sabbagh S M (1993) Towards the biological control of fungal and bacterial diseases of tomato using antagonistic Streptomyces spp Plant and soil 149(2): 185-195 17.Fatahi-Bafghi M (2019) Antibiotic resistance genes in the Actinobacteria phylum European journal of clinical microbiology & infectious diseases : official publication of the European Society of Clinical Microbiology 38(9): 1599–1624 18.Fenton A M., Stephens P M., Crowley J., O'Callaghan M & O'Gara F (1992) Exploitation of gene(s) involved in 2,4-diacetylphloroglucinol biosynthesis to confer a new biocontrol capability to a Pseudomonas strain Applied and environmental microbiology 58(12): 3873–3878 19.Flugel M., Becker A., Gartemann K H., & Eichenlaub R (2012) Analysis of the interaction of Clavibacter michiganensis subsp michiganensis with its 54 host plant tomato by genome-wide expression profiling Journal of biotechnology 160(1-2): 42–54 20.Franzke A, Koch MA & Mummenhoff K (2016) Turnip Time Travels: age Estimates in Brassicaceae Trend Pl Sci 21:554–561 21.Friedman J., Hutchins A., Li C Y & Perry D A (1989) Actinomycetes inducing phytotoxic or fungistatic activity in a Douglas-fir forest and in an adjacent area of repeated regeneration failure in southwestern Oregon Biologia plantarum 31(6): 487-495 22.Glick B R (1995) The enhancement of plant growth by free-living bacteria Canadian journal of microbiology 41(2): 109-117 23.Glick B R., Holguin G., Patten C L & Penrose D M (1999) Biochemical and genetic mechanisms used by plant growth promoting bacteria World Scientific 24.Goodfellow M & Williams S T (1983) Ecology of actinomycetes Annual review of microbiology 37(1): 189-216 25.Grasso L L., Martino D C & Alduina R (2016) Production of antibacterial compounds from Actinomycetes Actinobacteria-basics and biotechnological applications 214(11): 272-282 26.Hasani A., Kariminik A., & Issazadeh K (2014) Streptomycetes: characteristics and their antimicrobial activities 27.Huang CH, Sun R, Zeng YH, Zhang N, Cai L, Zhang Q, Koch MA, AlShehbaz IA, Edger PP, Pires JC, Tan DY, Zhong Y & Ma H (2016) Resolution of Brassicaceae phylogeny using nuclear genes uncovers nested radiations and supports convergent morphological evolution 28.Ilic S B., Konstantinovic S S., Todorovic Z B., Lazic M L., Veljkovic V B., Jokovic N & Radovanovic B C (2007) Characterization and antimicrobial activity of the bioactive metabolites in streptomycete isolates Microbiology 76(4): 421-428 55 29.Jizba J., Sedmera P., Zima J., Beran M., Blumauerova M., Kandybin N V & Samoukina G V (1991) Macrotetrolide antibiotics produced by Streptomyces globisporus Folia microbiologica 36(5): 437-443 30.Lam K S (2006) Discovery of novel metabolites from marine actinomycetes Current opinion in microbiology 9(3): 245–251 31.Lee J Y., Mummenhoff K & Bowman J L (2002) Allopolyploidization and evolution of species with reduced floral structures in Lepidium L (Brassicaceae) Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 99(26): 16835–16840 32.Lichtman H., Watson J., Ginsberg V., Pierce J V., Stokstad E L R & Jukes T H (1949) Vitamin B12b: Some Properties and its Therapeutic Use Proceedings of the Society for Experimental Biology and Medicine 72(3): 643-645 33.Loria R., Bukhalid R A., Fry B A & King R R (1997) Plant pathogenicity in the genus Streptomyces Plant Disease 81(8): 836-846 34.Ludwig W., Euzeby J., Schumann P., Busse H J., Trujillo M E., Kampfer P & Whitman W B (2012) Road map of the phylum Actinobacteria In Bergey’s manual of systematic bacteriology (pp 1-28) 35.Mayfield C I., Williams S T., Ruddick S M & Hatfield H L (1972) Studies on the ecology of actinomycetes in soil IV Observations on the form and growth of streptomycetes in soil Soil Biology and Biochemistry 4(1): 79-91 36.Mallik M A B (1997) Isolates of Soil Actinomycetes with Potential for Phytotoxin Production Journal of Chemical Ecology 23(12): 2683–2693 37.Mason M G., Ball A S., Reeder B J., Silkstone G., Nicholls P., & Wilson M T (2001) Extracellular heme peroxidases in actinomycetes: a case of mistaken identity Applied and Environmental Microbiology 67(10): 45124519 38.Mitra D., Mondal R., Khoshru B., Senapati A., Radha T K., Mahakur B & Mohapatra P K D (2022) Actinobacteria-enhanced plant growth, nutrient 56 acquisition, and crop protection: Advances in soil, plant, and microbial multifactorial interactions Pedosphere 32(1): 149-170 39.Monteiro-Vitorello C B., Camargo L E., Van Sluys M A., Kitajima J P., Truffi D., Amaral A M., Harakava R., de Oliveira J C., Wood D., de Oliveira M C., Miyaki C., Takita M A., da Silva A C., Furlan L R., Carraro D M., Camarotte G., Almeida N F., Jr Carrer H., Coutinho L L., El-Dorry H A.& Setubal J C (2004) The genome sequence of the grampositive sugarcane pathogen Leifsonia xyli subsp xyli Molecular plantmicrobe interactions: MPMI 17(8): 827–836 40.Nakade D B (2012) Biodiversity of Actinomycetes in Hypersaline soils of Kolhapur district and their screening as potential antibiotic producer, India Research Journal of Recent Sciences 2277-2502 41.Nielsen N J., Nielsen J & Staerk D (2010) New resistance-correlated saponins from the insect-resistant crucifer Barbarea vulgaris Journal of agricultural and food chemistry 58(9): 5509–5514 42.Norouzi H., Danesh A., Mohseni M & Rabbani Khorasgani M (2018) Marine Actinomycetes with Probiotic Potential and Bioactivity against Multidrug-resistant Bacteria International journal of molecular and cellular medicine 7(1): 44–52 43.Palmer C E., Warwick S & Keller W (2001) Brassicaceae (Cruciferae) family, plant biotechnology, and phytoremediation International Journal of Phytoremediation 3(3): 245-287 44.Pandey A., Nigam P., Soccol C R., Soccol V T., Singh D & Mohan R (2000) Review-Advances in microbial amylases Biotechnol Appl Biochem 31: 135-152 45.Persello‐Cartieaux F., Nussaume L & Robaglia C (2003) Tales from the underground: molecular plant–rhizobacteria interactions Plant, Cell & Environment 26(2): 189-199 57 46.Rajendran V., Ilamathi H S., Dutt S., Lakshminarayana T S & Ghosh P C (2018) Chemotherapeutic Potential of Monensin as an Anti-microbial Agent Current topics in medicinal chemistry 18(22): 1976–1986 47.Ramesh S & Mathivanan N (2009) Screening of marine actinomycetes isolated from the Bay of Bengal, India for antimicrobial activity and industrial enzymes World Journal of Microbiology and Biotechnology 25(12), 2103-2111 48.Rifaat H M (2003) The biodiversity of actinomycetes in the river Nile exhibiting antifungal activity J Mediterranean Ecol 4: 5-7 49.Robbins W J., Hervey A & Stebbins M E (1950) Studies on Euglena and vitamin B12 Bulletin of the Torrey Botanical Club 423-441 50.Saha S., Dhanasekaran D., Shanmugapriya S & Latha S (2013) Nocardiopsis sp SD 5: A potent feather degrading rare actinobacterium isolated from feather waste in Tamil Nadu, India Journal of basic microbiology 53(7): 608-616 51.Sahu M K., Sivakumar K., Poorani E., Thangaradjou T & Kannan L (2007) Studies on L-asparaginase enzyme of actinomycetes isolated from estuarine fishes Journal of environmental biology 28(2): 465–474 52.Satlin M J., Nicolau D P., Humphries R M., Kuti J L., Campeau S A., Lewis Ii J S., Weinstein M P., & Jorgensen J H (2020) Development of Daptomycin Susceptibility Breakpoints for Enterococcus faecium and Revision of the Breakpoints for Other Enterococcal Species by the Clinical and Laboratory Standards Institute Clinical infectious diseases : an official publication of the Infectious Diseases Society of America 70(6): 1240–1246 53.Schmid R D & Verger R (1998) Lipases: interfacial enzymes with attractive applications Angewandte Chemie International Edition 37(12): 1608-1633 54.Sharma P., Dutta J & Thakur D (2018) Future prospects of actinobacteria in health and industry In New and Future Developments in Microbial Biotechnology and Bioengineering pp 305-324 58 55.Sharmin S., Hossain M T & Anwar M N (2005) Isolation and characterization of a protease producing bacteria Bacillus amovivorus and optimization of some factors of culture conditions for protease production J Biol Sci 5(3): 358-362 56.Singh H., Naik B., Kumar V & Bisht G S (2018) Screening of endophytic actinomycetes for their herbicidal activity Annals of Agrarian Science 16(2): 101-107 57.Soengas Fernandez M D P., Sotelo Perez T., Velasco Pazos P & Cartea Gonzalez M E (2011) Antioxidant properties of Brassica vegetables 58.Sundarapandian S., Sundaram M D., Tholkappian P & Balasubramanian V (2002) Mosquitocidal properties of indigenous fungi and actinomycetes against Culex quinquefasciatus Say Journal of Biological Control 16(1): 8992 59.Sutherland J B., Blanchette R A., Crawford D L & Pometto A L (1979) Breakdown of Douglas-fir phloem by a lignocellulose-degrading Streptomyces Current Microbiology 2(2): 123-126 60.Umezawa H., Okami Y., Hashimoto T., Suhara Y., Hamada M., & Takeuchi T (1965) A new antibiotic, kasugamycin The Journal of Antibiotics, Series A 18(2): 101-103 61.Usha R (2018) Biodiversity of actinomycetes and secondary metabolites-a review Innoriginal: International Journal of Sciences 22-27 62.van der Heul H U., Bilyk B L., McDowall K J., Seipke R F & van Wezel G P (2018) Regulation of antibiotic production in Actinobacteria: new perspectives from the post-genomic era Natural product reports 35(6): 575604 63.Wallis G (1983) Actinomycetes and actinomycete-like vessel occlusions of sugar maple, Acer saccharum (Doctoral dissertation, State University of New York College of Environmental Science and Forestry, Syracuse) 59 64.Warwick S I., Francis A & Al-Shehbaz I A (2006) Brassicaceae: species checklist and database on CD-Rom Plant Systematics and Evolution 259(2): 249-258 65.Wei Y., Fang W., Wan Z., Wang K., Yang Q., Cai X & Yang Z (2014) Antiviral effects against EV71 of pimprinine and its derivatives isolated from Streptomyces sp Virology journal 11(1): 1-14 66.Woodward A W & Bartel B (2018) Biology in Bloom: A Primer on the Arabidopsis thaliana Model System Genetics 208(4): 1337–1349 67.Wright G D (2012) Antibiotics: a new hope Chemistry & biology 19(1): 3–10 68.Wu H J., Zhang Z., Wang J Y., Oh D H., Dassanayake M., Liu B., Huang Q., Sun H X., Xia R., Wu Y., Wang Y N., Yang Z., Liu Y., Zhang W., Zhang H., Chu J., Yan C., Fang S., Zhang J., Wang Y & Xie Q (2012) Insights into salt tolerance from the genome of Thellungiella salsuginea Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 109(30): 12219–12224 69.Xiliang J (1994) The mechanism of agricultural antibiotic Biol Control Aviso 10(2): 76-81 70.You J., Xue X., Cao L., Lu X., Wang J., Zhang L & Zhou S (2007) Inhibition of Vibrio biofilm formation by a marine actinomycete strain A66 Applied microbiology and biotechnology 76(5): 1137-1144 71.Zhu H., Swierstra J., Wu C., Girard G., Choi Y H., van Wamel W., Sandiford S K & van Wezel G P (2014) Eliciting antibiotics active against the ESKAPE pathogens in a collection of actinomycetes isolated from mountain soils Microbiology (Reading, England) 160(8): 1714–1725 60 PHỤ LỤC Phụ lục 1: 21 chủng xạ khuẩn sử dụng nghiên cứu 61 Phụ lục 2: Các loại hạt Cải sử dụng nghiên cứu Phụ lục 3: Tác động số chủng xạ khuẩn đến khả nảy mầm hạt cải canh mơ đăm sau 48h gieo hạt 62 Phụ lục 4: Tác động số chủng xạ khuẩn đến khả nảy mầm hạt cải sau 48h gieo hạt Phụ lục 5: Tác động số chủng xạ khuẩn đến khả nảy mầm hạt cải ngồng sau 48h gieo hạt 63 Phụ lục 6: Tác động số chủng xạ khuẩn đến khả nảy mầm hạt cải thìa sau 48h gieo hạt 64 Phụ lục 7: Tác động số chủng xạ khuẩn đến khả nảy mầm hạt cải xanh mỡ số sau 48h gieo hạt 65

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w