1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái f1 (landrace x yorkshire) phối với đực duroc tại trang trại lợn masan farm s1 (khu 1 chuồng nái đẻ 1) công ty tnhh mml farm nghệ an, xã hạ sơn, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1(LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC TẠI TRANG TRẠI LỢN MASAN FARM S1(KHU 1-CHUỒNG NÁI ĐẺ 1)-CÔNG TY TNHH MML FARM NGHỆ AN, XÃ HẠ SƠN-HUYỆN QUỲ HỢPTỈNH NGHỆ AN HÀ NỘI -2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1(LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC TẠI TRANG TRẠI LỢN MASAN FARM S1(KHU 1-CHUỒNG NÁI ĐẺ 1)-CÔNG TY TNHH MML FARM NGHỆ AN, XÃ HẠ SƠN-HUYỆN QUỲ HỢPTỈNH NGHỆ AN Người thực : CAO THỊ PHƯƠNG LAN Lớp : DDTA – K63 Khoá : 63 Người hướng dẫn : TS LÊ VIỆT PHƯƠNG Bộ môn : DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN HÀ NỘI- 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ khóa luận Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho khóa thực tập tốt nghiệp cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 23 tháng 08 năm 2022 Sinh viên Cao Thị Phương Lan i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam thời gian thực tập tốt nghiệp, bên cạnh nỗ lực phấn đấu thân tơi cịn nhận giúp đỡ quý báu các nhân tập thể Lời xin cảm ơn Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi, Bộ môn Dinh dưỡng thức ăn toàn thể Thầy Cô giáo trang bị cho kiến thức chuyên môn nghề nghiệp tư cách đạo đức làm tảng cho sống cơng việc sau Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất Thầy Cô giáo Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Việt Phương tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp Cũng qua cho gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám đốc, toàn thể cán công nhân trại lợn Masan Farm S1 thuộc Công ty TNHH MML Farm Nghệ An, xã Hạ Sơn - huyện Qùy Hợp - tỉnh Nghệ An, tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành khóa luận tốt nghiệp học hỏi nâng cao tay nghề Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt q trình thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 08 năm 2022 Sinh viên Cao Thị Phương Lan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT viii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ SINH SẢN LỢN NÁI 2.1.1 Sự thành thục tính 2.1.2 Thành thục thể vóc 2.1.3 Chu kì tính thời điểm phối giống thích hợp 2.1.4 Quá trình sinh trưởng phát triển lợn giai đoạn mang thai 2.1.5 Những biến đổi sinh lý chủ yếu thể mẹ có thai 11 2.1.6 Sinh lý đẻ 12 2.1.7 Sinh lý tiết sữa nuôi 13 2.2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁC GIỐNG LỢN NGOẠI 14 2.2.1 Giống lợn Landrace 14 2.2.2 Giống lợn Yorkshire 15 2.2.3 Giống lợn Duroc 17 iii 2.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 19 2.3.1 Nhóm tiêu sinh lý sinh dục lợn nái 19 2.3.2 Nhóm tiêu suất sinh sản lợn nái 21 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN LỢN NÁI 23 2.4.1 Yếu tố di truyền 23 2.4.2 Yếu tố ngoại cảnh 24 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 28 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.5.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 30 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 33 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 33 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 33 3.2.1 Một số đặc điểm trang trại lợn Masan Farm S1 33 3.2.2 Năng suất sinh sản đàn lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc 33 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 33 3.3.2 Theo dõi tình hình dịch bệnh đàn lợn nái lợn 35 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANG TRẠI LỢN MASAN FARM S1 37 4.1.1 Cơ sở vật chất trại 37 4.1.2 Tình hình chăn ni lợn trang trại 40 iv 4.1.3 Chế độ chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn trại 42 4.1.4 Quy trình ni dưỡng - chăm sóc lợn theo mẹ sau cai sữa 43 4.1.5 Quy trình vệ sinh phịng dịch 45 4.2 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI F1 (Landrace x Yorkshire) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC 48 4.2.1 Kết nghiên cứu số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) 48 4.2.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc 53 4.2.3 Năng suất sinh sản đàn lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc qua lứa đẻ 58 4.3 TIÊU TỐN THỨC ĂN/1KG LỢN CON CAI SỮA 65 4.4 TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI VÀ LỢN CON TẠI TRANG TRẠI NGHIÊN CỨU 67 4.4.1 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái 67 4.4.2 Tình hình dịch bệnh đàn lợn theo mẹ 68 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Đề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Năng suất sinh sản lợn nái ngoại Landrace YorkshireKết nghiên cứu Đặng Vũ Bình (2003) 29 Bảng 2.2 Thông báo kết nghiên cứu lợn nái Yorkshire Landrace qua lứa đẻ 31 Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi trang trại năm ( 2020-7/2022 ) 40 Bảng 4.2 Giá trị dinh dưỡng loại thức ăn 43 Bảng 4.3 Lịch tiêm phòng vacxin cho đàn lợn trang trại 46 Bảng 4.4 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) 49 Bảng 4.5 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LxY) 53 Bảng 4.6 Một số tiêu số con/ổ nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc qua lứa đẻ 59 Bảng 4.7 Một số tiêu khối lượng lợn nái qua lứa đẻ 61 Bảng 4.8 Khối lượng cai sữa/con khối lượng cai sữa/ổ qua lứa đẻ 63 Bảng 4.9 Tiêu tốn thức ăn để sản suất 1kg lợn cai sữa nái F1(LxY) phối với đực Duroc 66 Bảng 4.10 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái sinh sản 67 Bảng 4.11 Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ nuôi trại 69 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tốc độ tăng trưởng đàn lợn từ 2020-2022 41 Biểu đồ 4.2 Một số tiêu số con/ổ, số sơ sinh sống/ổ, số cai sữa/ổ đàn lợn nái F1(LxY) qua lứa đẻ 60 Biểu đồ 4.3 Khối lượng sơ sinh/con lợn nái F1 ( LxY ) 62 Biểu đồ 4.4 Khối lượng sơ sinh/ổ lợn nái F1 (LxY) 63 Biểu đồ 4.5 Khối lượng cai sữa/con lợn nái F1 (LxY) 64 Biểu đồ 4.6 Khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1 (LxY) 65 vii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CS Cai sữa cs Cộng Du Duroc ĐVT Đơn vị tính KLCS Khối lượng cai sữa KLSS Khối lượng sơ sinh LY Landrace x Yorkshine SS Sơ sinh Tă Thức ăn TTTĂ/kg Tiêu tốn thức ăn/kg MML Masan Meatlife ASF Dịch tả Châu Phi viii Khối lượng sơ sinh/ổ Ở lứa 1, lứa có sai khác có ý nghĩa thống kê với lứa 3, lứa 4, lứa Lứa 3, lứa 4, lứa có sai khác không mang ý nghĩa thống kê Khối lượng sơ sinh sống/ổ lứa thấp lứa cao Sự biến động tiêu thể biểu đồ 4.b 4.c Khối lượng sơ sinh/con 1.4 1.35 1.3 1.25 1.2 1.15 Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Khối lượng sơ sinh/con Biểu đồ 4.3 Khối lượng sơ sinh/con lợn nái F1 ( LxY ) 62 Khối lượng sơ sinh/ổ 20 18 16 14 12 10 Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Khối lượng sơ sinh/ổ Biểu đồ 4.4 Khối lượng sơ sinh/ổ lợn nái F1 (LxY) Bảng 4.8 Khối lượng cai sữa/con khối lượng cai sữa/ổ qua lứa đẻ (n=50) Khối lượng cai sữa/con (kg) Lứa Khối lượng cai sữa/ổ (kg) Cv (%) Cv (%) 6,42a ± 0,12 13,81 68,90c ± 2,05 21,04 6,31a ± 0,13 13,59 77,39bc ± 2,27 20,71 6,40a ± 0,12 13,22 82,85ab ± 2,46 20,98 6,37a ± 0,11 12,81 86,63a ± 2,45 20,02 6,16a ± 0,12 13,68 83,72ab ± 2,08 17,57 Ghi chú: Các giá trị trung bình cột mang chữ khác sai khác có ý nghĩa (P < 0,05) Khối lượng cai sữa/con tiêu đánh giá mức độ tăng khối lượng lợn giai đoạn theo mẹ khả nuôi lợn nái Khối lượng cai sữa/con phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: số để nuôi, ngày cai sữa, khả tiết sữa 63 lợn nái, chất lượng sữa lợn nái Khối lượng cai sữa/con lợn nái từ lứa đến lứa có giảm nhẹ Do khả tiết sữa lợn nái giảm, ngày cai sữa sớm , ni dưỡng chăm sóc nái chưa tốt Qua bảng 4.8 ta thấy: Khối lượng cai sữa/con Khối lượng cai sữa/con từ lứa đến lứa biến động không lớn đạt là:6,42 ; 6,31 ; 6,40 ; 6,37 ; 6,16 kg Khối lượng cai sữa/con lứa sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Khối lượng cai sữa/ổ Khối lượng cai sữa/ổ tiêu đánh giá khả tiết sữa lợn nái điều kiện chăm sóc, ni dưỡng lợn nái giai đoạn ni lợn giai đoạn theo nái Từ kết bảng 4.8 cho thấy, khối lượng cai sữa/ổ lứa thấp có sai khác mang ý nghĩa thống kê với lứa 3, lứa 4, lứa Lứa cao có sai khác mang ý nghĩa thống kê Biến động tiêu khối lượng qua lứa đẻ nái F1(LxY) thể biểu đồ sau: Khối lượng cai sữa/con 6.45 6.4 6.35 6.3 6.25 6.2 6.15 6.1 6.05 Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa5 Khối lượng cai sữa/con Biểu đồ 4.5 Khối lượng cai sữa/con lợn nái F1 (LxY) 64 Khối lượng cai sữa/ổ 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Khối lượng cai sữa/ổ Biểu đồ 4.6 Khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1 (LxY) 4.3 TIÊU TỐN THỨC ĂN/1KG LỢN CON CAI SỮA Tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa tiêu quan trọng chăn ni lợn nái sinh sản, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế chăn nuôi Chỉ tiêu chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: Khối lượng sơ sinh/ổ, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa, khối lượng cai sữa/ổ, khả sử dụng thức ăn nái đàn con, bệnh tật, dinh dưỡng, khí hậu thời tiết, phẩm giống… Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn cho kg lợn cai sữa chúng tơi trình bày bảng 4.9 65 Bảng 4.9 Tiêu tốn thức ăn để sản suất 1kg lợn cai sữa nái F1(LxY) phối với đực Duroc Chỉ tiêu F1(LY) X  SE Cv(%) TĂ chờ phối (kg/ổ) 13,58  0,68 22,64 TĂ cho nái chửa kì (kg/ổ) 188,58  3,19 7,58 TĂ cho nái chửa kỳ (kg/ổ) 86,47 ± 2,12 10,99 TĂ cho nái nuôi (kg/ổ) 147,42  5,03 15,24 TĂ cho lợn tập ăn (kg/ổ) 7,51  0,14 8,42 Tổng lượng thức ăn(kg) 444,91  4,86 4,88 Khối lượng cai sữa (kg/ổ) 83,89  2,50 13,34 TTTĂ/kg lợn cai sữa(kg) 5,34  0,15 12,94 Tiêu tốn thức ăn cho kg lợn cai sữa tiêu quan trọng chăn nuôi lợn nái sinh sản, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu kinh tế chăn nuôi Thức ăn chăn nuôi chiếm tới 75% giá thành sản phẩm, tiêu tốn thức ăn thấp hiệu kinh tế cao Chỉ tiêu chịu nhiều ảnh hưởng từ yếu tố: Khối lượng sơ sinh/ổ, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa, Qua bảng số liệu 4.9 cho thấy: Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái 5,34 kg Theo kết nghiên cứu Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh (2010) cho biết, tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (ở 26,45 ngày) tổ hợp lai Duroc x F1(L x Y) 5,47kg; Đinh Văn Chỉnh cộng (2002) cho biết tiêu tốn thức ăn /kg lợn cai sữa (21 ngày) lợn Yorkshire nuôi trại giống lợn ngoại Thanh Hưng – Hà Tây 6,05 So sánh kết nghiên cứu kết 66 nghiên cứu thấp kết tác giả Điều hoàn toàn phù hợp cịn phụ thuộc vào số cai sữa số ngày cai sữa 4.4 TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI VÀ LỢN CON TẠI TRANG TRẠI NGHIÊN CỨU Trong thời gian thực tập trang trại, với việc đánh giá suất sinh sản đàn nái tiến hành theo dõi tình hình dịch bệnh đàn nái đàn Đây nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu chăn ni nái sinh sản 4.4.1 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái Các bệnh thường thấy đàn nái trại chủ yếu liên quan đến sinh sản, cụ thể bệnh như: viêm tử cung, tượng đẻ khó, viêm vú Kết theo dõi chúng tơi trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái sinh sản Bệnh Số theo dõi Số mắc Tỉ lệ mắc Số Tỉ lệ khỏi (%) khỏi (%) Viêm vú 20 100 Viêm tử cung 20 25 80 20 10 100 Sót nhau, sót Kết bảng 4.10 cho thấy: Trong thời gian nghiên cứu trại theo dõi 20 lợn nái trang trại thấy đàn lợn nái thường mắc số bệnh với lợn nái thường mắc viêm tử cung, tỷ lệ mắc 25%; viêm vú có tỷ lệ mắc thấp bệnh 5%; cịn tượng sót nhau, sót tỷ lệ mắc bệnh 10% Do phát điều trị kịp thời nên tỷ lệ điều trị khỏi bệnh đạt cao 80 -100% Lợn nái viêm vú, viêm tử cung - Nguyên nhân do: 67 + Khi can thiệp tay không tiêm kháng sinh + Chuồng trại vệ sinh, nguồn nước uống nhiễm khuẩn + Chuyển nái từ chuồng mang thai sang chuồng đẻ muộn + Thức ăn lợn nái nhiễm độc tố nấm mốc, vi khuẩn E.coli, Salmonella + Khẩu phần ăn cao, nái béo + Nhiệt độ chuồng nuôi thấp cao + Lợn viêm đường tiết niệu - Biểu hiện: âm hộ sưng, chảy mủ, màu sắc dịch viêm tuỳ từng mức độ viêm, vú sưng, sữa, heo tiêu chảy, mặt heo bẩn xây xước Bầu vú sưng nóng, phù nề, ấn tay vào bầu vú nhấc vết - Điều trị: Thụt rửa âm đạo lần/ngày dung dịch thuốc tím 1/1000 nước muối sinh lý 0,9% sau tiêm oxytoxin kết hợp với dùng Vetrimoxin LA Lợn nái bị sót con, sót - Biểu hiện: Dịch sản chảy từ âm hộ, có biểu rặn đẻ, heo nái sốt cao - Nguyên nhân: Có thể thai to, sức khỏe lợn mẹ yếu, thai ngược, bị sát nhau, người trực không quan tâm kiểm tra Giải pháp: Can thiệp tay, tiêm Oxytocin, kết hợp tiêm kháng sinh Vetrimoxin LA+ giảm đau, hạ sốt 4.4.2 Tình hình dịch bệnh đàn lợn theo mẹ Dịch bệnh ảnh hưởng lớn đến hiệu chăn ni nói chung, chăn nuôi lợn nái sinh sản, sức khỏe lợn ảnh hưởng trực tiếp đến thành tích nái Kết theo dõi tình hình dịch bệnh đàn lợn theo mẹ nuôi trang trại nghiên cứu chúng tơi trình bày bảng 4.11 68 Bảng 4.11 Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ nuôi trại Số Số Tỷ lệ mắc Số Tỷ lệ khỏi theo dõi mắc (%) chữa khỏi (%) Viêm khớp 276 50 18,12 45 90 Viêm rốn 276 20 7,25 19 95 Hội chứng 276 70 25,36 68 97,14 276 1,45 100 Bệnh tiêu chảy Hecni Qua bảng 4.11 theo dõi 276 lợn theo me trang trại thấy lợn mắc bệnh tiêu chảy chiếm tỉ lệ cao 25,36% với tỉ lệ khỏi 97,14% Bệnh viêm khớp với tỉ lệ mắc 18,12% với tỉ lệ khỏi 90% Ngồi cịn có số bệnh thường xảy tỉ lệ mắc thấp viêm rốn 7,25% với tỉ lệ khỏi 95%, hecni tỉ lệ mắc 1,45% với tỉ lệ khỏi 100% Trại thường xảy tiêu chảy lợn theo mẹ nguồn nước không đảm bảo vệ sinh trại xử lý nguồn nước có cách trị bệnh tiêu chảy nên giảm tỉ lệ mắc xuống thấp Các bệnh thường xảy đàn lợn theo mẹ Lợn tiêu chảy - Nguyên nhân: Có thể bị lạnh, lợn nái viêm vú, viêm tử cung, nái sữa, heo nái béo, heo không bú đủ sữa đầu, thức ăn tập ăn không đảm bảo chất lượng, thức ăn lợn mẹ chất lượng kém, cách cho ăn không đúng, vệ sinh chuồng trại khơng tốt bị gió lùa nhiễm lạnh, nhiễm bệnh phẫu thuật, nóng quá, nước uống không đảm bảo chất lượng nhiễm bệnh từ heo khác, heo không tiêm sắt, heo nhiễm mầm bệnh như: PED, TGE, Rotavirus, PRRS… 69 - Biểu hiện: Lợn nằm chất đống, túm tụm, nằm lên bụng lợn mẹ, tiêu chảy, thể bẩn, mặt lợn bẩn xây xước - Giải pháp: loại bỏ nguyên nhân trên, lợn ngày tuổi nhỏ cầu trùng ,từ ngày tuổi nhỏ Poly-E + điện giải, giữ ấm cho lợn Lợn bị viêm khớp - Biểu hiện: Khớp sưng to, nóng mềm sưng cứng lạnh, lại khó khăn - Nguyên nhân: Do vệ sinh chuồng trại kém, khung chuồng sàn chuồng không tốt gây tổn thương, heo mẹ sữa heo phải tranh bú, nhiệt độ chuồng lạnh, trình phẫu thuật mài nanh cắt gây viêm nhiễm vi khuẩn Steptococcus Staphylococcus, M.hyohinis - Điều trị: Tiêm Pendistrep với liều lượng 1ml/10kg thể trọng, cách nhật đến đủ mũi, kết hợp với giảm đau Lợn bị Hecni - Biểu hiện: Sưng phồng rốn bao dịch hoàn - Nguyên nhân: lỗ rốn bị hở sau sinh, bị tổn thương học sau sinh, di truyền - Giải pháp: phẫu thuật Lợn viêm rốn - Biểu hiện: sưng rốn, sờ vào cứng, có mủ - Nguyên nhân: Do phẫu thuật không kỹ thuật, không sát trùng tốt, thức ăn nhiễm độc tố, vệ sinh chuồng nuôi - Giải pháp: Loại bỏ nguyên nhân trên, tiêm kháng sinh + giảm đau ngày 70 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở phân tích kết nghiên cứu trên, tơi đưa số kết luận sau : Năng suất sinh sản lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) Năng suất sinh sản nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc đạt kết tốt thể qua tiêu sau: - Tuổi động dục lần đầu 228,92 ngày - Tuổi phối giống lần đầu 281,52 ngày - Thời gian mang thai 114,98 ngày - Tuổi đẻ lứa đầu 398,98 ngày - Khoảng cách lứa đẻ 144,28 ngày - Thời gian cai sữa 24,22 ngày -Thời gian động dục trở lại 5,27 ngày -Số lứa/nái/năm 2,53 lứa - Số đẻ ra/ổ 13,75 - Số để nuôi/ổ 12,82 - Số đẻ sống/ổ 12,99 - Số cai sữa/ổ 12,60 - Khối lượng sơ sinh/ổ 16,76 kg - Khối lượng sơ sinh/con 1,30 kg - Khối lượng cai sữa/con 6,33 kg - Khối lượng cai sữa/ổ 79,90 kg 71 - Số cai sữa/nái/năm 31,91 Các tiêu suất sinh sản nái F1(Landrace x Yorkshire) có giá trị thấp lứa sau tăng dần đạt cao lứa 3,4 giảm lứa nhiên đạt giá trị cao - Lượng thức ăn tiêu tốn để sản xuất 1kg lợn cai sữa 5,34 kg 5.2 Đề nghị Với kết chúng tơi có số đề nghị sau: Lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc có suất tốt ổn định thích nghi với điều kiện Việt Nam nên cần tiếp tục nhân giống rộng rãi chăn nuôi lợn nái sinh sản để nâng cao hiệu sản xuất đảm bảo cung cấp đủ giống có chất lượng cao cho ngành chăn ni nước ta Cần đảm bảo tiểu khí hậu chuồng ni, chế độ chăm sóc, ni dưỡng phù hợp để ngày nâng cao suất sinh sản lợn mẹ tăng trưởng lợn 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Nguyễn Tuấn Anh (1998) Dinh dưỡng tác động đến sinh sản lợn nái, Chuyên sâu chăn nuôi, Hội chăn nuôi Việt Nam Đặng Vũ Bình (1999), “ Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu Khoa học Kĩ thuật khoa Chăn nuôi thú y (1996- 1998), Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 5-8 Đặng Vũ Bình (2003), “Năng suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi sở giống Miền Bắc” Tạp chí khoa học Nông nghiệp tập 1, số 2/2003 Đặng Vũ Bình, Nguyễn Đình Tường, Đồn Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “ Khả sản xuất số cơng thức lai đàn lợn chăn ni Xí nghiệp chăn ni Đồng Hiệp – Hải Phịng”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, 3(4):304 Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực (2015) "Năng suất sinh sản lợn nái lai F1 Landrace Yorkshire phối với đực Pietrain kháng stress PiDu ni xí nghiệp chăn ni Đồng Hiệp – Hải Phòng" Đinh Văn Chỉnh cs (1995) " Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống gia súc Hà Tây", Kết nghiên cứu khoa học khoa chăn nuôi thú y, 1991 -1995, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, NXB Nông Nghiệp Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), “ Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống vật nuôi Phú Lâm – Hà Tây” Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi – Thú y (1999-2001), NXB Nông nghiệp – Hà Nội Trần Tiến Dũng cộng (2005).Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội Phạm Thị Kim Dung Trần Thị Minh Hoàng(2009), “Các yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh sản dòng cụ kỵ trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ chăn ni Số 16/2009 Trang: - 14 73 10 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nôi 2002 11 Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Xn Trạch, Vũ Đình Tơn Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa, Nhà xuất Nông Nghiệp – Hà Nội 2009 12 Lê Thanh Hải cs (2001), “Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống chủng xác định cơng thức lai thích hợp cho heo cao sản để đạt tỉ lệ nạc 50- 55%”, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp nhà nước Khoa học Công nghệ 08-06 13 Phan Xuân Hảo (2006), “Đánh giá khả sản xuất lợn ngoại đời bố mẹ lai nuôi thịt”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp 14 Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001), “ Đánh giá khả sinh sản sinh trưởng lợn nái Landrace Yorkshire trại giống ngoại Thanh Hưng – Hà Tây” Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi – Thú y (1999-2001), NXB Nông nghiệp – Hà Nội 15 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nơng Giáo trình chăn ni lợn, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 2000 16 Phan Văn Hùng Đặng Vũ Bình (2008), “ Khả sản xuất tổ hợp lai lợn Duroc, L19, với nái F1 (L x Y) F1 (Y x L) ni Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học phát triển, tập IV, số 6: 537 – 541 17 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống động vật, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội 18 Vũ Đình Tơn (2009) Giáo trình chăn ni lợn, Nhà xuất Nơng nghiệp 19 Vũ ĐìnhTơn Nguyễn Cơng nh (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt tổ hợp lai nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc Landrace nuôi Bắc Giang”, Tạp chí khoa học phát triển, tập VIII, số 1: 106 – 113 20 Nguyễn Văn Thắng Vũ Đình Tơn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1(LxY) với đực giống Landrace, Duroc PiDu”, Tạp chí khoa học phát triển,Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Tập VIII số 1, tr 98 – 105 74 21 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thân thịt công thức lai F1 (Landrace x Yorkshire) phối với lợn đực Duroc Pietrain”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập IV số 6, tr 48 – 55 22 Phùng Thị Vân (1999), “Kết chăn nuôi lợn ngoại trung tâm lợn Thụy Phương”, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội 23 Nguyễn Khắc Tích (1995), “Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh lý sinh dục, khả sinh sản đàn nái ngoại ni Xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn – Hưng Yên”, Kết nghiên cứu khoa học khoa Chăn nuôi thú y (1991 – 1995), NXB Nơng nghiệp TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI Blasco A., Binadel J P and Haley C S (1995) Genetic and neonatal survial.The Neonatal pig Development and Survial, Valey, M A (Ed.), CAB, International, Wallingford, Oxon, UK, 17 - 38 Després P.; Martinal - BottÐ F.; Lagant H.; Terqui M and Legault C (1992), Comparison of reproduction perfomance of three genetic types of sows: Large White (LW), hyperprolific Large White (LWH), Meishan (MS) (in Frech) JournÐes de la Recherche Porcine en France 24 1992 pp 25 - 30 Gaustad – Aas A H., Hofmo P O., Kardberg K (2004) The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days, Animal Reproduction Science, 81, pp 289-293 Gerasimov V I., Danlova T.N; Pron E V (1997), “The results of and breed crossing of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(3), ref., 1395 Ian Gordon(2004), “Reproductive technologies in farm animals”, CaB international Katja Grandinson, Lotta Rydhmer Erling Strandberg, Kaken Thodberg (2003), “ Genetic anlysis of farm test of marternal behaviour in sow”, Levestock production science,83,141-151 Koketsu J D and Annor S Y (1997), Genetic and phenotype relationships between performance test and reproduction traits in Large White Animal 75 Legault C (1985), “Selection for breeds, straits and individual pigs for proloficaly”, Journal of reproduction and fertility 33, pp 156-166 Rothschild M F and Bidanel J P (1998), Biology and Genetics of reproduction The genetics of the pig, Rothschild, M.F and Ruvinsky, A (eds), CAB international, 313 – 345 10 Tummaruk, P., Lundeheim, N., Einarsson, S and Dalin, A M (2000) “Reproductive Performance of Purebred Swedish Landrace and Swedish Yorkshire Sows: I Seasonal Variation and Parity Influence”, Journal of Animal Science 50, 205 – 216 76

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN