1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

14 ngụ ngôn mỗi ngày ck2

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

1 PHỊNG GD&ĐT QUỐC OAI ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Mơn: Ngữ văn Năm học 2022-2023 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) Họ tên:……………………………… SBD:…………… PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU (6.0 điểm) Học sinh đọc thơ thực yêu cầu bên dưới: Ngồi trang giấy nhỏ Tôi học ngày Tôi học xương rồng Trời xanh nắng, bão Tôi học nụ hồng Màu hoa chừng rỏ máu Tơi học lời gió Chẳng vu vơ Tôi học lời biển Đừng hạn hẹp bến bờ Tôi học lời trẻ Về giới Tôi học lời già Về sống vô Tôi học lời chim chóc Đang nói bình minh Và bia mộ đá Lời răn dạy đời (Ngụ ngơn ngày- Đỗ Trung Qn) Câu 1: Dịng nói đặc điểm hình thức thơ? A Thơ năm chữ, có khổ; khổ mở đầu có dịng; gieo vần cách B Thơ năm chữ, có khổ, khổ mở đầu có dịng; gieo vần chân C Thơ năm chữ, không chia khổ; gieo vần cách D Thơ tự có khổ; khổ mở đầu có dịng; gieo vần cách Câu 2: Đoạn thơ lời ai? A Con trẻ B Cây xương rồng C Ngọn gió D Tơi Câu 3: Bài thơ viết về? A Tình yêu thiên nhiên C Suy ngẫm việc học B Quê hương D Giá trị truyện ngụ ngôn Câu 4: Đâu phó từ câu Đừng hạn hẹp bến bờ? A Đừng B hạn hẹp C bến bờ D Cả A, B, C sai Câu 5: Cụm từ lặp lại nhiều lần thơ, chúng có tác dụng gì? A Tơi học Nhấn mạnh việc làm nhân vật trữ tình B Tơi học Làm bật mục đích việc học C Tơi học Làm bật chủ đề thơ, nhấn mạnh, mở rộng việc học đời D Tôi học Khẳng định việc học đời cấp thiết Câu 6: Biện pháp nghệ thuật chủ đạo thơ là? A Điệp ngữ, từ; điệp cấu trúc; nghệ thuật nhân hoá B Điệp từ ngắt quãng C Thể thơ lục bát, từ ngữ giàu hình ảnh D Thể thơ tự do, lối so sánh giàu hình ảnh Câu 7: Nhân vật trữ tình học điều từ xương rồng? A Hãy mọc gai để tự bảo vệ B Sống cần coi chừng gai xung quanh C Cần phải vượt qua thử thách khô hạn môi trường sống D Đối mặt, vươn lên khó khăn, thử thách Câu 8: Tên thơ Ngụ ngôn ngày Vậy ngụ có nghĩa gì? A Ở nhờ, C Răn dạy B Gửi, gửi gắm, ngụ ý D Bài học sống Câu 9: Nhân vật trữ tình học điều từ trẻ thơ người già? A Hồn nhiên, thật B Sống khơng hẹp hịi, ích kỷ C Khơng nên nói dối D Trong sáng hồn nhiên; hiểu biết đời Câu 10: Biện pháp tu từ bật sử dụng hai câu thơ sau: Tôi học lời chim chóc Đang nói bình minh A Nói q B Điệp từ C Nhân hố D Nói giảm, nói tránh Câu 11: (1,0 điểm): Từ thơ viết 02 câu tục ngữ (hoặc thành ngữ) nói việc học? Chọn giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu tục ngữ (hoặc thành ngữ) em vừa viết? Câu 12: (2,5 điểm) Viết đoạn văn từ 6-8 câu nêu cảm nhận em khổ thơ số số 3, 4, thơ? PHẦN 2: VIẾT (4.0 điểm) Dù bị thực dân Pháp đem bãi bắn 19 tuổi, nữ anh hùng Võ Thị Sáu hiên ngang trước họng súng quân thù hát vang hát “Chiến sĩ Việt Nam” Chị thật gương sáng lòng dũng cảm Từ gợi ý trên, em viết văn nghị luận ngắn làm rõ ý nghĩa lòng dũng cảm sống Cán coi kiểm tra khơng giải thích thêm 3 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn lớp NĂM HỌC 2022-2023 Phần Câu Nội dung ĐỌC - HIỂU I Điểm 6,0 A D 0,25 C 0,25 A 0,25 C 0,25 A 0,25 D 0,25 B 0,25 D 0,25 10 C 0,25 11 - HS viết câu thành ngữ, tục ngữ việc học Đủ 02 câu, tả, chủ đề câu 0.25 - Giải thích ngắn gọn câu thành ngữ tục ngữ 12 * Yêu cầu hình thức: - Đoạn văn, có 6- câu có câu chủ đề, phương thức biểu đạt - Diễn đạt mạch lạc, chặt chẽ, khơng sai sót tả, dùng từ, đặt câu * Yêu cầu nội dung: - Nêu cảm nhận chung khổ thơ chọn (căn chủ đề thơ mối quan hệ với khổ thơ chọn từ ngữ, hình ảnh) - Trình bày cảm nhận nội dung khổ thơ (nói rõ nội dung khổ thơ diễn đạt điều chủ đề thơ, thể qua câu chữ, hình ảnh nào) - Trình bày cảm nhận nghệ thuật khổ thơ (chỉ từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, nhịp thơ,…) (HS làm tách riêng song song) 0,25 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 II - Liên hệ học thân (Nếu học sinh không chọn cụ thể khổ thơ mà viết chung chung theo chủ đề thơ cho tối đa không 1,5đ) Đây đoạn văn yêu cầu HS cảm nhận nên GV cần trân trọng ý kiến riêng HS VIẾT 0.5 a Đảm bảo hình thức văn nghị luận xã hội b Xác định vấn đề : Ý nghĩa lòng dũng cảm sống c Triển khai hợp lý nội dung văn d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, mẻ, phù hợp với vấn đề e Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp Nội dung: HS có cách viết khác trọng tâm làm rõ ý nghĩa lòng dũng cảm Có thể viết văn sau: Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề: lòng dũng cảm sống có ý nghĩa to lớn Thân - Giải thích, quan điểm người viết lịng dũng cảm, nêu biểu hiện, ví dụ Dũng cảm hiểu có dũng khí, lĩnh, đốn Dám đối mặt với khó khăn, nguy hiểm để làm việc nên làm Những việc phải với chuẩn mực đạo đức, xã hội tuyên dương - Dùng lý lẽ chứng để làm sáng tỏ ý nghĩa lòng dũng cảm sống (cá nhân, tập thể, xã hội) * Cá nhân: Vượt qua mình, sống mạnh mẽ, tự hoàn thiện thân * Sự phát triển đời sống xã hội: Chuẩn mực xã hội; lòng dũng cảm trở thành truyền thống đấu tranh, xây dựng đất nước… (Nếu HS khơng có chứng cho tối đa 1.0đ) - Đề xuất cách rèn luyện, phát huy lòng dũng cảm phê phán lối sống nhút nhát, thiếu dũng cảm Dũng cảm khác với liều lĩnh, bất chấp Kết bài: Khẳng định vấn đề, liên hệ thân 0.5 4,0 0.5 0.5 1.5 0.5 0.5

Ngày đăng: 31/07/2023, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w