1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dt ngụ ngôn

23 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 82,93 KB

Nội dung

Ngày 30 1 2023 Buổi 15 TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC NGỮ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Ôn tập các đơn vị kiến thức của bài học Truyện ngụ ngôn và tục ngữ Ôn tập về đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại c[.]

Ngày 30.1.2023 Buổi 15: TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC NGỮ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Ôn tập đơn vị kiến thức học Truyện ngụ ngơn tục ngữ: - Ơn tập đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại truyện ngụ ngôn, tục ngữ: nhận biết số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, ); nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, học, ) truyện ngụ ngôn Nhận biết số yếu tố tục ngữ: số lượng câu, chữ; vần, nhịp, hình ảnh… - Ơn tập đặc điểm tác biện pháp tu từ nói quá, nói giảm- nói tránh; biết vận dụng biện pháp vào đọc hiểu, viết, nói nghe có hiệu - Ơn tập việc viết văn phân tích đặc điểm nhân vật truyện ngụ ngôn Năng lực: + Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo + Năng lực chuyên mơn: Năng lực ngơn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Yêu thương bạn bè, người thân Biết ứng xử mực, nhân văn - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK, SBT Ngữ văn Cánh diều, tập 2 Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phịng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH ƠN TẬP THEO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRUYỆN NGỤ NGÔN Câu hỏi: - Hãy liệt kê lại văn đọc hiểu học So sánh đặc điểm truyện ngụ ngôn với truyện thần thoại, truyện cổ tích Một số đặc điểm riêng truyện ngụ ngôn Em nêu lưu ý đọc hiểu văn truyện ngụ ngôn I Một số kiến thức chung thể loại truyện ngụ ngôn So sánh đặc điểm truyện ngụ ngơn với truyện thần thoại, truyện cổ tích * Hoàn thành phiếu học tập 01: chia lớp thành nhóm, nhóm thực nhiệm vụ: Yếu tố Trong truyền thuyết (Nhóm 1) Trong truyện cổ tích (Nhóm 2) Trong truyện ngụ ngơn (Nhóm 3) Đề tài Nhân vật Sự kiện Cốt truyện Yếu tố Trong truyền thuyết Đề tài Sự kiện, nhân vật lịch Hiện tượng sống sử tái qua văn tái qua văn bản Nhân vật - Thường có đặc điểm khác lạ lai lịch, tài năng, sức mạnh; thường gắn với kiện lịch sử có cơng lớn với cộng đồng, cộng đồng truyền tụng, tôn thờ Thường kể số kiểu nhân vật nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh,… Sự kiện Chuỗi việc xếp theo trình tự định có liên quan chặt chẽ với - Thường xoay quanh công trạng, kì tích nhân vật, thường sử dụng yếu tố kì ảo làm bật tài năng, sức mạnh nhân vật, cuối truyện thường nhắc dấu tích xưa cịn lưu lại đến Xoay quanh việc chuỗi việc liên quan đến nhân vật theo trình tự thời gian - Thường sử dụng yếu tố kì ảo, hoang đường, mở đầu bằng: “Ngày xửa, ngày xưa…” kết thúc có hậu Cốt truyện Trong truyện cổ tích Một số yếu tố khác truyện ngụ ngơn: * Hồn thành phiếu học tập 02: Thảo luận nhóm theo cặp Yếu tố Đặc điểm truyện ngụ ngôn Trong truyện ngụ ngôn Thường vấn đề đạo đức hay cách ứng xử sống Có thể lồi vật, đồ vật người Nhân vật nhân cách hố, có đặc điểm người Các nhân vật khơng có tên riêng, thường kể gọi danh từ chung như: rùa, thỏ, bác nông dân,… Một câu chuyện thường xoay quanh kiện Thường xoay quanh kiện (một hành vi ứng xử, quan niệm, nhận thức phiến diện, sai lầm…) nhằm đưa học hay lời khuyên Hình thức Tình truyện Bối cảnh truyện - Không gian truyện: - Thời gian truyện: Yếu tố Hình thức Tình truyện Bối cảnh truyện Đặc điểm truyện ngụ ngôn Ngắn gọn, viết văn xuôi văn vần Ngôn ngữ truyện giàu hình ảnh, pha yếu tố hài hước Là tình làm nảy sinh câu chuyện khiến nhân vật bộc lộ đặc điểm, tính cách Qua đó, ý nghĩa câu chuyện khơi sâu - Không gian truyện: Mà khung cảnh, môi trường hoạt động nhân vật ngụ ngôn, nơi xảy xa kiện câu chuyện - Thời gian truyện: Một thời điểm, khoảnh khắc mà việc, câu chuyện xảy ra, thường không xác định cụ thể II Cách đọc- hiểu truyện ngụ ngôn: - Đọc kĩ văn để xác định kiện truyện kể - Nhận diện hình tượng nhân vật chính; - Đi sâu tìm hiểu lai lịch, hồn cảnh, hình dáng, cử chỉ, hoạt động, lời nói, ý nghĩ,…của nhân vật thể truyện - Phát học mà truyện muốn gửi gắm - Liên hệ, rút học có ý nghĩa cho thân II.Luyện tập ĐỀ 1: Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Cậu bé chăn cừu Một ngày nọ, có cậu bé chăn cừu buồn rầu ngồi sườn núi nhìn cừu Để làm vui vẻ cho mình, cậu hít thật sâu la lên: “Sói! Sói! Có sói đuổi bắt cừu!” Dân làng chạy lên núi để giúp cậu bé đuổi chó sói Nhưng họ đến đỉnh núi khơng thấy chó sói hết Cậu bé nhìn khn mặt giận dân làng cười Người dân liền bảo với cậu bé: “Này cậu bé chăn cừu, đừng hơ sói khơng có chó sói.” Rồi họ tức giận bỏ xuống núi Hơm sau, cậu bé lại la tống lên: “Sói! Sói! Có sói đuổi bắt cừu!” Vì vui sướng nghịch ngợm mình, cậu bé lại thấy người dân chạy lên núi để giúp cậu đánh đuổi sói Nhưng người dân khơng thấy chó sói đâu, họ liền nghiêm nghị nói với cậu bé: “Hãy dành ca ssangs sợ cậu cho có việc xấu thực sự! Đừng hơ sói khơng có chó sói!” Nhưng cậu bé nhe cười, nhìn họ tức giận xuống núi lần Về sau, cậu bé nhìn thấy sói thực rình mò đàn cừu cậu Rất hoảng sợ, cậu bé vắt chân lên chạy, dùng la toáng lên: “Sói! Sói!” Nhưng dân làng nghĩ cậu bé lại lừa họ nên khơng chạy lên núi Hồng xuống, người tự hỏi không thấy cậu bé đàn cừu trở Họ liền leo lên đồi để tìm cậu bé họ thấy cậu vừa khóc vừa nói: “Thực có sói đây! Bầy cừu chạy tan tác! Cháu hơ có sói! Tại bác khơng tới?” Khi trở làng, cụ già khoác tay lên vai cậu bé an ủi: “Sáng mai, giúp cháu tìm cừu bị mất, khơng tin kẻ nói dối họ nói thật, cháu ạ!” (Ê-dốp, in Tuyển tập truyện tranh Ê-dốp – Cậu bé chăn cừu Đặng Ngọc Thanh Thảo – An Bình dịch, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010) a) Xác định thể loại truyện? b) Truyện kể nhân vật nào? Ai nhân vật chính? c) Bối cảnh truyện có độc đáo? d) Truyện nêu lên học gì? Bài học có liên quan với thân em nào? GỢI Ý: a) Thể loại: truyện ngụ ngôn b) Các nhân vật xuất văn Cậu bé chăn cừu bao gồm: cậu bé chăn cừu, dân làng, đàn cừu, chó sói Nhân vật câu chuyện cậu bé chăn cừu, chi tiết truyện xoay quanh nhân vật c) Bối cảnh truyện nói cậu bé chăn cừu chăn đàn cừu thật buồn chán, tẻ nhạt nên cậu bé nghĩ cách nói dối dân làng có chó sói đến ăn thịt cừu để người chạy đến cho vui d) Truyện Cậu bé chăn cừu nhắc nhở người không nên nói dối Nói dối làm cho đánh niềm tin tôn trọng khác thân mình, đơi nói dối gây nhiều hậu khôn lường mà người cần phải tránh Câu chuyện học cho lối ứng xử thân, cần biết vui đùa lúc, chỗ Và khơng nên lấy việc nói dối làm trị đùa Câu chuyện cậu bé chăn cừu giúp trẻ hiểu hậu việc cậu bé nói dối Thơng qua câu chuyện, cha mẹ nên giúp trẻ nhớ rằng: Phải trung thực khơng nói dối ĐỀ 2: Đọc văn sau trả lời câu hỏi trắc nghiệm bên dưới: Đeo nhạc cho mèo Tự đến giờ, mèo xơi chuột mãi, nên chuột đẻ sợ mèo Nhưng, giun xéo quằn, chuột ta lấy làm giận Một hôm, hội lại làm làng chuột để chống mèo Thơi đủ mặt: anh Chù, mùi hôi thành câu ca; Nhắt, có tính nhí nhắt nên câu ví; lại ơng Cống, rung rinh béo tốt, quan trường lại chấm cho ông Đồ; … Khi làng dài tề tựu đông đủ rồi, ông Cống lên giọng rằng: - Cái giống qi chụp anh em trời phú cho tài rình mị khéo bắt mà Bây giờ, bà ta nên mua nhạc buộc vào cổ nó, để đến, nghe tiếng nhạc, ta biết đường chạy trước, cịn làm ta Cả làng chuột nghe nói, dẩu mõm, quật đi, lấy làm phục câu chí lí ơng Cống đồng ưng thuận Khi nhạc kiếm rồi, hội đồng chuột lại họp Con lao xao hớn hở, bảo tới ngày ách ơng Miu ranh mãnh Nhưng kịp lúc hội đồng hỏi dám đem nhạc đeo vào cổ mèo, thấy hội đồng im phăng phắc, khơng tai nhích, nhe Không biết cử việc đại ấy, bất đắc dĩ làng cắt ông Cống phải đi, ơng Cống xướng lên thuyết đeo nhạc Ấy khốn! Nhưng Cống ta lịng nao, mà ngồi mặt làm bệ vệ kẻ cả, nói rằng: - Tơi đây, chẳng nhờ tổ ấm vào bậc ơng Cống, ông Nghè, ăn ngồi trước làng, có đâu làng lại cắt làm việc tầm thường được! Trong làng ta có thiếu chi người! Tôi xin cử anh Nhắt, anh nhanh nhảu, làm việc Ấy hay! Nhưng Nhắt ta trở mặt láu, cãi lí rằng: - Làng cắt tơi đi, xin vâng, không dám chối từ Nhưng tôi, dù bé vậy, mà chiếu trên, chưa Ơng Cống khơng đi, phải; tơi không đi, phải Để xin cắt anh Chù, anh chậm, chắn, làng không lo hỏng việc Ấy khơng có lạ! Chù ta thật thà, khơng biết cãi sao, ụt ịt nói rằng: - Tôi đầy tớ làng, làng sai phải Nhưng sợ, đến gần mèo mà mèo thịt tơi đi, lấy thay mà buộc nhạc Chuột Cống nhanh miệng bảo: - Mèo có vờn vờn chúng tao, vờn anh Nhắt kia, mày hôi hám thế, bắt mà thèm vào Thơi nhận đi, khơng nói lơi thơi Chuột Chù ì ạch phải nhận, vác nhạc tìm mèo thật Khốn chưa trơng thấy mèo, nghe thấy tiếng, Chù sợ run mình, khơng dám tiến Nhưng sợ lệ làng, sau đánh bạo, phải lại gần, thấy mèo nhiên khơng thèm vờn đến thật Song mèo nhe nanh, giương vuốt, làm cho Chù cắm đầu, vác thân ì ạch chạy không chạy khổ báo cho làng hay Cả làng nghe báo sợ, bỏ chạy tán loạn, chẳng hỏi đến nhạc, bon đâu, bon tự khơng biết Thành từ đó, chuột vốn sợ mèo, hồn sợ mèo (Theo Ơn Như Nguyễn Văn Ngọc) Câu Truyện gồm nhân vật nào? A Mèo, chuột nhắt, chuột cống B Mèo, chuột nhắt, chuột cống, chuột đồng C Mèo, chuột nhắt, chuột đồng, chuột chù D Mèo, chuột nhắt, chuột cống, chuột đồng, chuột chù Câu Truyện Đeo nhạc cho mèo thuộc thể loại nào? A Truyện ngụ ngôn B Truyện cười C Truyện thần thoại D Truyền thuyết Câu Trong truyện Đeo nhạc cho mèo, lồi mèo có biệt tài khiến họ hàng nhà chuột phải sợ? A Ngửi thính ăn vụng tài B Có thể leo để bắt chuột C Có tài rình mị khéo bắt D Cả đêm khơng ngủ để rình bắt chuột Câu Họ hàng nhà chuột mở họp nhằm mục đích gì? A Bàn cách đối phó với lồi mèo B Tìm cách phân công người đeo chuông cho mèo C Phân công người canh gác cho bầy chuột ngủ D Tập hợp loài chuột để dạy cho mèo học Câu Trong truyện Đeo nhạc cho mèo, người có chức tước cao họ hàng nhà chuột? A Chuột Nhắt B Chuột Đồng C Chuột Chù D Chuột Cống Câu Người họ nhà chuột phân công đeo nhạc cho mèo ai? A Chuột Nhắt B Chuột Đồng C Chuột Chù D Chuột Cống Câu Họ hàng nhà chuột sử dụng yếu tố việc cảnh giác với loài mèo? A Âm B Ánh sáng C Hình ảnh D Mùi vị Câu Truyện Đeo nhạc cho mèo khun nhủ điều gì? A Khơng nên xung đột lẫn B Trong sống cần hòa thuận, giúp đỡ lẫn C Phải dám đương đầu với khó khăn thử thách, có hi vọng thành công D Khi làm việc cần tírh đến điều kiện khả thực điều Câu Qua thái độ chuột cống, truyện muốn phê phán điều gì? A Phê phán ý tưởng viễn vông thực B Phê phán người lợi dụng chức quyền để chuộc lợi cho thân, không quan tâm đến lợi ích người khác C Phê phán người ham sống sợ chết, bàn mà không dám thực hiện; trút khó khăn, nguy hiểm cho người khác D Phê phán người có đầu óc trống rỗng cho tài giỏi Câu 10 Kết cuối họ nhà chuột không đeo nhạc cho mèo, thất bại đâu? A Do ý tưởng họ hàng nhà chuột không thực tế B Do chuột chù nhút nhát C Do mũi mèo q thính nên chuột khơng thể tiếp cận D Do khơng có chuột dám đeo chng cho mèo Câu 11 Mèo có biệt tài làm cho làng chuột phải khiếp sợ? A Mèo có võ nghệ cao cường, bắt chuột khơng để B Mèo có tài thức đêm hay có đơi tai thính C Mèo có tài chạy nhanh nên chuột khó chạy D Mèo có tài rinh mị khéo bắt Câu 12 Trong truyện, tính cách chuột Cống bộc lộ nào? A Là kẻ thích huênh hoang lại hèn nhát B Là kẻ dám đương đầu với khó khăn, thử thách C Là kẻ có đầy mưu trí, khơng sợ điều D Là kẻ có quyền tâm lí, yêu thương đồng loại Câu 13 Vì làng chuột khơng thực việc đeo nhạc cho mèo? A Vì chuột Chù nhút nhát B Vì ý tưởng đề khơng mang tính khả thi C Vì chuột Cống người đứng đầu lại thối thác D Vì mèo dữ, đuổi lũ chuột chạy tán loạn Câu 14 Truyện Đeo nhạc cho mèo nhằm phê phán ai? A kẻ đề ý tưởng viển vông, ham sống sợ chết, bàn mà không dám hành động, trút công việc khó khăn, nguy hiểm cho người khác B Kẻ yếu hèn, nhút nhát, bất tài, vô dụng, nhận nhiệm vụ khơng thể hồn thành mong đợi người C Kẻ mưu trí, đề ý tưởng xuất sắc, tất cộng đồng, bàn bạc để hành động, cổ vũ người tham gia cơng việc dù có khó khăn, nguy hiểm D Kẻ dám nói dám làm, khơng ham sống sợ chết, bàn bạc để hành động, chia sẻ công việc khó khăn, nguy hiểm với người khác Đáp án Trắc nghiệm Câ 1 1 1 u Đá p án D D A C B D C A D C A A A B II TỰ LUẬN Truyện Đeo nhạc cho mèo phản ánh điều học rút từ câu chuyện Gợi ý: *Truyện Đeo nhạc cho mèo mượn chuyện họ hàng nhà chuột để nói chuyện người Nghệ thuật nhân hóa sử dụng cách khéo léo để lột tả chất vật có bụng khơng thể xấu Làng chuột miêu tả truyện làm liên tưởng đến xã hội nông thôn trước với vai vế thứ bậc họ nhà chuột Đứng đầu làng, xã thường ông Cống ông Nghè tương ứng với dạng chuột Cống truyện; kế hạng người bậc trung với tính cách hội, láu cá chuột Nhắt; cuối người thấp cổ bé họng chuột Chù, hạng người chuyên làm nhiệm vụ nặng nhọc, chịu gánh nặng chế độ Như vậy, truyện muốn mượn chuyện nhà chuột để nói chuyện người, châm biếm sâu sắc thói xấu người *Truyện để lại nhiều học quý báu -Bài học thứ nói điều kiện cần đủ để thực kế hoạch Kế hoạch dù tốt đến đâu không dựa điều kiện định khơng thể hồn thành được, mãi lí thuyết sng khơng áp dụng vào thực tiễn -Bài học thứ hai nói nhân tố thực kế hoạch Người thực kế hoạch phải có đủ phẩm chất lực Nếu người thực kế hoạch bị ép buộc miễn cưỡng cho dù kế hoạch, hồn hảo thất bại Bài học thứ ba nói tính tập thể việc thực cơng việc Nếu tập thể mà tồn cá nhân biết nói khơng biết làm dễ đến định ảo tưởng, phi thực tế Những cá nhân biết đề kế hoạch cịn thực lại đùn đẩy cho Hiệu làm việc tập thể hội đồng chuột truyện ĐỀ 3: Đọc hai văn Thỏ rùa, Chuyện bó đũa trả lời câu hỏi phía dưới: THỎ VÀ RÙA Ngày xưa, thỏ lúc cười mũi rùa chậm chạp Nhưng rùa dằn lịng trước khoe khoang thỏ Một hôm, trước đông đủ bá thú, rùa thách thỏ chạy thi Thỏ trả lời: - Đừng có đùa dai! Bạn khơng biết tơi chạy chục vịng quanh bạn hay Rùa mỉm cười: - Không cần nhiều lời Muốn biết nhanh việc thi Thế trường đua vạch Con cáo làm trọng tài Nó hú ba tiếng thi bắt đầu Thoắt cái, thỏ biến Con rùa chậm chạp bước theo Các thú khác dọc đường cổ võ1 Một lúc sau, thỏ đứng lại đợi rùa, diễu chơi cho bõ ghét Đợi lúc mà rùa chưa tới Thỏ vừa thiêm thiếp vừa lẩm bẩm: - Ta chợp mắt tí bãi cỏ Khi trời mát xuống ta chạy tiếp chẳng muộn gì! Thế dạng chân, duỗi tay, nhắm mắt ngủ ngon lành Một lúc sau, rùa ì ạch bị tới Nó bỏ qua chỗ thỏ ngủ say, đến mức cuối Tiếng reo hị náo nhiệt Lúc đó, thỏ vừa mở mắt Biết thua cuộc, thỏ xấu hổ trốn vào rừng 1 Cổ võ: tác động, khích lệ tỉnh thần; làm cho hăng hái, phấn chấn hoạt động tích cực lên Diễu: chế nhạo, làm cho đối phương cảm thấy hổ thẹn CHUYỆN BÓ ĐŨA Ngày xưa, có ơng lão nơng dân thơng minh Ơng buồn thấy gia đình, ơng hay cãi cọ với Ông cố khuyên nhủ, vơ ích Một hơm, nằm giường bệnh, ơng gọi lại Ơng buộc đũa thành bó, để trước mặt Sau đó, ơng truyền cho đứa đến bẻ bó đũa làm đơi, khơng đứa bẻ Cuối cùng, ơng cởi bó đũa ra, đưa cho đứa Ai bẻ gãy dễ dàng Mấy đứa nhìn nhau, khơng biết người cha có ý nói Ơng già nghiêm nghị bảo: - Các yêu dấu! Bao cịn đồn kết bó đữa khơng kẻ thù làm hại Nhưng nêu chia rẽ cãi vã, sớm bị tiêu diệt1 (158 Truyện Ngụ ngôn Aesop, Phan Như Huyên, 1995, https://sites.google.com/site/158truyenngungonaesop/131-—150) Tiêu diệt: làm cho chết hẳn khả hoạt động Câu hỏi: a Nêu đặc điểm truyện ngụ ngôn thể văn b Sau đọc truyện Thỏ rùa, số bạn cho rằng, việc rùa thắng thỏ khó xảy thực tế (nếêu khơng phải chẳng có câu: “Chậm rùa!”) Các bạn khác lại cho việc rùa thắng thỏ xứng đáng thuyết phục Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao? e Một số bạn băn khoăn không dám Chuyện bó đũa truyện ngụ ngơn truyện cổ tích Nếu bạn hỏi ý kiến việc xác định thể loại, em trả lời bạn nào? d Theo em, cách kết thúc hai văn Chuyện bó đĩa Hai người bạn đồng hành gấu có điểm giống nhau? Điểm giống giúp em rút lưu ý đọc truyện ngụ ngơn có cách kết thúc tương tự? đ Dựa vào thơng tin (tình huống, tác dụng, học) bảng đưới truyện Thỏ rùa, hồn tất thơng tin truyện Chuyện bó đũa: Nội dung Thỏ rùa Tình Bị thỏ chê chậm chạp, rùa thách thỏ chạy thi trước chứng kiến bá thú Thỏ ỷ chạy nhanh, xem thường đối thủ nên thua cuộc; rùa chăm chạy nên chiến thắng Tác dụng Thể kiêu ngạo, khinh thường đối thủ thỏ; cần mẫn, chăm tự tin rùa Thể học mà câu chuyện muốn đề cập Chuyện bó đũa qua thất bại thỏ chiến thắng rùa Bài học Sự chăm chỉ, cần mẫn, tự tin làm nên chiến thắng Chậm mà tự biết sức mình, nhanh mà ỷ lại, kiêu ngạo; cần phải biết người biết ta; e Dựa vào bảng đây, tóm tắt tình truyện, chuỗi kiện kể (cốt truyện), học ứng xử truyện Chuyện bó đũa: Nội dung Thỏ rùa Tình Thỏ rùa thách chạy thi Thỏ ỷ chạy nhanh, xem thường đối phương nên thua cuộc; rùa chăm chạy nên chiến thắng Chuỗi kiện(cốt truyện) - Thỏ vốn khinh thường rùa chê rùa chậm chạp Rùa công khai thách thỏ chạy thi thi tiến hành trước chứng kiến bá thú - Vào thi, rùa cần mẫn chăm - Thỏ ỷ chạy nhanh nhởn nhơ, trêu chọc rùa, chí lại ngủ giấc ngon lành - Lúc thỏ tỉnh dậy rùa đích Biết thua chối cãi, thỏ ta xấu hổ lánh mặt vào rừng Bài học Chuyện bó đũa Chăm giúp đến đích sớm hơn; thua việc làm, hành động thực tế, khơng lời nói sng; g Có bạn cho rằng: học khơng có thay đổi, thay hai nhân vật thỏ rùa truyện hai nhân vật thỏ hai nhân vật rùa chạy thi với nhau; lí đó, vật tưởng yếu hơn, chậm giành chiến thắng Em có đồng ý khơng? Vì sao? Trả lời: a Cả hai câu chuyện Thỏ Rùa, Chuyện bó đũa câu chuyện ngụ ngơn vì: + Đề tài: vấn đề đạo đức hay cách thức ứng xử sống + Nhân vật: vật người Người đọc, người nghe rút học sâu sắc từ suy nghĩ, hành động, lời nói nhân vật truyện + Sự kiện: thường xoay quanh kiện + Cốt truyện: xoay quanh kiện (hành vi, ứng xử, quan niệm…) nhằm đưa học hay lời khuyên b + Việc đồng nhân vật thỏ, rùa truyện ngụ ngôn (thường hư cấu, phóng đại, ) với hình ảnh thỏ, rùa đời thực sai lầm (ý kiến thứ nhất) + Việc cho rùa thắng thỏ “xứng đáng thuyết phục” lại khơng nói rõ “trong truyện ngụ ngôn Thỏ rửa” hay đời thực khơng chặt chẽ; khơng đưa lí lẽ, chứng nên chưa thuyết phục (ý kiến thứ hai) - Kết luận em đưa theo hướng: Đồng tình với ý kiến thứ hai đưa thêm lí lẽ, chứng diễn đạt cho chặt chẽ c.Chuyện bó đũa truyện ngụ ngơn, khơng phải truyện cổ tích Vì câu chuyện nêu lên tình huống: Người cha đưa cho bó đũa u cầu bẻ làm đơi, khơng bẻ gãy; sau lại đưa cho đũa riêng lẻ, họ bẻ gãy dễ dàng Từ khuyên có đồn kết tránh mối nguy bị tiêu diệt d.- Em cần đọc lại hai truyện, ý phần kết thúc: + Cuối truyện Hai người bạn đồng hành gấu có đối thoại hai người bạn kết thúc truyện câu trả lời bất ngờ người bạn bị gấu vồ chết gang tấc: “ người trèo xuống gặp bạn, cười nói rằng: “Ơng Gấu thầm với cậu điều đó?” “Ơng bảo tớ rằng”, người nói, “khơng nên tin vào kẻ bỏ mặc bạn bè hoạn nạn.” + Cuối truyện Chuyện bó đũa lời khuyên dạy người cha người con: “- Các n dấu! Bao cịn đồn kết bó đũa khơng kẻ thù làm hại Nhưng chia rẽ cãi vã, sớm bị tiêu diệt.” - Kết luận mà em cần nêu lên là: + Hai truyện giống chỗ học truyện nêu lên câu nói nhân vật cuối truyện + Điều cho thấy: cách nêu học truyện ngụ ngôn sử dụng lời thoại nhân vật phần kết thúc truyện Vậy đọc số truyện ngụ ngơn có cấu trúc tương tự, người đọc dựa vào lời thoại nhân vật để rút học mà tác giả gửi gắm đ.- Em cần đọc kĩ ví dụ (cột bên trái) cách tóm tắt tình huống, tác dụng, học truyện Thỏ rùa để thực yêu cầu đề truyện Chuyện bó đũa - Tình huống, tác dụng, học Chuyện bó đũa tóm tắt đối chiếu với yếu tố truyện Thỏ rùa qua bảng sau: Nội dung Tình Thỏ rùa Bị thỏ chê chậm chạp, rùa thách thỏ chạy thi trước chứng kiến bá thú Thỏ ỷ chạy nhanh, xem thường đối thủ nên thua cuộc; rùa chăm chạy nên chiến thắng Chuyện bó đũa Người cha đưa cho bó đũa u cầu bẻ làm đơi, khơng bẻ gãy; sau lại đưa cho đũa riêng lẻ họ bẻ gãy dễ dàng Từ chuyện bó đũa, ơng khun đồn kết, thương u để không bị tiêu diệt Tác dụng -Thể kiêu ngạo, khinh thường đối thủ thỏ, cần mẫn, chăm tự tin rùa - Thể học mà câu chuyện muốn đề cập qua thất bại thỏ chiến thắng rùa - Thể trải, khôn khéo người cha việc mượn yếu ớt đũa sức mạnh bó đũa để khuyên dạy - Thể học cách giản dị, thuyết phục sức mạnh đồn kết từ “chuyện bó đũa“ Bài - Sự chăm chỉ, cần mẫn, tự tin làm nên chiến thắng - Chậm mà tự biết sức mình, nhanh mà ỷ lại, kiêu ngạo; cần phải biết người biết ta; - Đoàn kết làm nên sức mạnh; “ba chụm lại thành núi cao”;… - Sự tương trợ làm nên chỗ dựa vững vàng cho thành viên gia đình; học e Có thể tóm tắt tình truyện, chuỗi kiện kể (cốt truyện), học ứng xử truyện Thỏ rùa, Chuyện bó đũa theo mẫu bảng sau: Nội dung Thỏ rùa Chuyện bó đũa Tình Thỏ rùa thách chạy thi Thỏ chạy nhanh, xem thường đối phương nên thua cuộc; rùa chăm chạy nên chiến thắng Người cha đưa cho bó đ u cầu bẻ làm đơi, khơng bẻ gã sau lại đưa cho đũa riên lẻ, họ bẻ gãy dễ dàng Từ khun co có đồn kết tránh mối nguy tiêu diệt Chu ỗi kiện (cốt truyện) - Thỏ vốn khinh thường rùa chê rùa chậm chạp Rùa công khai thách thỏ chạy thi thi tiến hành trước chứng kiến bá thú - Vào thi, rùa cần mẫn chăm - Thỏ ỷ chạy nhanh nhởn nhơ, trêu chọc rùa, chí lại cịn ngủ giấc ngon lành - Lúc thỏ tỉnh dậy rùa đích Biết thua khơng thể chối cãi, thỏ ta xấu hổ lánh mặt vào rừng - Một người cha có đứa h cãi vã Ơng nhiều lần khun c thơi cãi vã nhau, không K nằm giường bệnh, ơng lại tìm cá khun - Đầu tiên, ông buộc đũa l với thành bó truyền cho co bẻ đơi Khơng bẻ gãy - Sau ơng lại truyền cho đôi đũa; đũa bị bẻ gãy dàng - Từ chuyện bó đũa, ông già khuyên c phải đoàn kết để tránh bị tiêu diệt Chăm giúp đến đích sớm hơn; thua việc làm, hành động thực tế, khơng lời Sức mạnh đồn kết; “ba lại thành hịn núi cao”; Bài học nói sng; g.- Em cần rút số học từ truyện Thỏ rùa Chẳng hạn: chăm giúp đến đích sớm hơn; thua việc làm, hành động thực tế, khơng lời nói suông; kẻ kiêu ngạo, chủ quan chuốc lấy thất bại, - Xem xét, so sánh hai tình truyện điểm giống nhau, điểm khác hai tình huống: A Hai nhân vật thỏ hai nhân vật rùa, chạy thi với nhau; lí đó, vật tưởng yếu hơn, chậm giành chiến thắng B Thỏ rùa thách chạy thi; thỏ ỷ chạy nhanh, xem thường đối phương nên thua cuộc; rùa chăm chạy nên chiến thắng - Suy nghĩ tìm câu trả lời theo hai hướng: + Thay đổi tình huống, nhân vật, nội dung, ý nghĩa học thay đổi: có học khác hẳn + Thay đổi tình huống, nhân vật, nội dung, ý nghĩa học khơng thay đổi mức độ thấm thía học giảm (hoặc tăng lên) Kết luận: Với tình A, việc thua trở nên bất ngờ, nhục nhã, học nêu lên từ (chăm giúp đến đích sớm hơn; thua việc làm, hành động thực tế, khơng lời nói sng; kẻ kiêu ngạo, chủ quan chuộc lấy thất bại, ) khơng tơ đậm tình B, trở nên sâu sắc, thấm thía ĐỀ 4: Đọc văn Con cáo nho trả lời câu hỏi phía dưới: CON CÁO VÀ QUẢ NHO Một hơm, có cáo vừa đói bụng vừa khát nước Nó vào vườn nho để ăn trộm Vườn nho đầy trái bóng mọng, lủng lẳng giàn, lại cao Cáo nhảy lên rớt xuống chục lần mà không bắt chùm thấp Cuối cùng, bước lẫm bẩm: - Ai mà thèm trái nho xanh lè Chua lắm! Khơng chừng lại có sâu (158 Truyện Ngụ ngôn Aesop, Phan Như Huyên, 1995, https://sites.google.com/site/158truyenngun onaesop/1 31-—150) a Tóm tắt tình truyện, chuỗi kiện (cốt truyện) truyện Con cáo nho hoàn thành theo mẫu bảng đưới Dựa vào tập mà em thực hiện, cho biết: việc tóm tắt tình truyện với tóm tắt chuỗi kiện (cốt truyện) khác nào? Nội dung Con cáo nho Tình Chuỗi kiện (cốt truyện) b Trong chứng minh tính ngắn gọn hàm súc truyện ngụ ngôn, nhiều ý kiến thống truyện Hai người bạn đồng hành gấu, Con cáo nho truyện tiêu biểu Nhưng cần xác định hai truyện này, truyện ngắn gọn hơn, ý kiến chưa ngã ngũ Theo em, cần thực việc so sánh để kết luận đưa thuyết phục người? c Giả sử nho truyện Con cáo nho biết nói, theo em chúng nói với cáo với trường hợp này? Trả lời: a Với yêu cầu thứ nhất, tóm tắt tình truyện, chuỗi kiện (cốt truyện) truyện Con cáo nho sau: Nội dung Con cáo nho Tình Cáo đói khát, lên vào vườn nho hái trộm nho chín Giàn nho cao, nhiều lần cố hái với tới được, cáo tự an ủi cách chê nho xanh, chua có sâu Chuỗi kiện (cốt truyện) - Đang đói bụng khát nước, cáo vào vườn nho tìm cách hái trộm - Nho bóng mọng lủng lẳng giàn cao; cáo nhiều lần nhảy lên cố hái với tới - Cáo đành bỏ đi, vừa vừa lẩm bẩm chê nho xanh, chua có sâu Với yêu câu thứ hai, nêu lưu ý cách tóm tắt tình khác với cách liệt kê kiện tóm tắt cốt truyện chỗ: với tình huống, nêu kiện cốt lõi cho thấy tình nguyên nhân - kết hành động nhân vật hướng đến thể học truyện ngụ ngôn b Số câu, chữ Hai người bạn đồng hành gấu Con cáo nho Số câu Số chữ 126 79 c.“Cáo lẩm bẩm: - Ai mà thèm trái nho xanh lè Chua lắm! Khơng chừng lại có sâu Quả nho nghĩ bụng: - Những anh chàng cáo mà phải chịu đói khát thật đáng đời.” Hoặc: “Quả nho nghe cáo lẩm bẩm, nói rì rào theo gió nhẹ: - Lêu ! Mắc cỡ Lêu !"   ĐỀ 5: Đọc kĩ truyện đây, sau trả lời câu hỏi trắc nghiệm cách khoanh tròn vào chữ câu trả lời Nhân buổi ế hàng, năm ơng thầy bói ngồi chuyện gẫu với Thầy phàn nàn khơng biết hình thù voi Chợt nghe người ta nói có voi qua, năm thầy chung tiền biếu thầy quản voi, xin cho voi đứng lại để xem Thầy sờ vịi, thầy sờ ngà, thầy sờ tai, thầy sờ chân, thầy sờ Đoạn năm thầy ngồi bàn tán với Thầy sờ vòi bảo: - Tưởng voi nào, hóa sun sun đỉa Thầy sờ ngà bảo: - Khơng phải, chần chẫn đòn càn Thầy sờ tai bảo: - Đâu có! Nó bè bè quạt thóc Thầy sờ chân cãi: - Ai bảo! Nó sừng sững cột đình Thầy sờ lại nói: - Các thầy nói khơng Chính tun tủn chổi sể cùn Năm thầy, thầy cho nói đúng, khơng chịu ai, thành xơ xát, đánh tốc đầu, chảy máu (Truyện Thầy bói xem voi) Câu 1: Truyện “Thầy bói xem voi” viết theo thể loại gì? A Truyện ngụ ngơn B Truyện cổ tích C Truyện cười D Truyện truyền thuyết Câu 2: Tình sau ứng với thành ngữ “Thầy bói xem voi”? A Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho bạn học yếu B Một lần không lời, bị mẹ mắng C Bạn hát khơng hay, giáo nói bạn khơng có khiếu ca hát D Một bạn học muộn, cô giáo yêu cầu viết kiểm điểm Câu 3: Câu: “Thầy phàn nàn khơng biết hình thù voi nào” điều gì? A Từ trước đến thầy bói chưa xem bói cho voi B Các thầy bói có chung khuyết tật bị mù C Từ trước đến thầy chưa nhìn thấy voi D Các thầy cho voi vật có tưởng tượng Câu 4: Nguyên nhân sâu xa việc tranh cãi năm ơng thầy bói? A Do thầy khơng có chung ý kiến B Do xem xét phiến diện, qua loa, chủ quan vật C Do không hiểu biết, không chịu lắng nghe ý kiến người người xung quanh D Do thầy khơng nhìn thấy Câu 5: Trong truyện, năm ơng thầy bói sờ vào phận voi? A Vịi, ngà, tai, chân, B Vịi, ngà, tai, chân, lưng, C Vòi, ngà, mắt, chân, lưng D Tai, mắt, lưng, chân, đuôi Câu 6: Trong truyện, năm ông thầy bói sờ vào voi thật khơng thầy nói vật Sai lầm họ chỗ nào? A Xem xét phận voi cách hời hợt B Không xem xét voi mắt mà tay C Không xem xét voi cách toàn diện mà dựa vào phận để đưa nhận xét D Xem xét cách kĩ lưỡng phận voi Câu 7: Nguyên nhân dẫn tới năm thầy bói xơ xát, đánh nhau? A Do thầy sờ phận đánh giá chủ quan B Do thầy cho C Do thầy không chịu lắng nghe ý kiến D Tất Câu 8: Truyện Thầy bói xem voi khun điều gì? A Luôn học hỏi để nâng cao hiểu biết thân, nhằm tránh rơi vào tình trạng thầy bói xem voi B Muốn hiểu biết vật, việc cách xác cần xem xét chúng cách tồn diện C Khơng nên có tính ganh ghét lẫn D Không nên dùng lời thầy bói để xem xét, đánh giá vật Câu 9: Truyện Thầy bói xem voi phê phán điều gì? A Phê phán việc làm vô bổ, không mang lại lợi ích cho thân người khác B Phê phán thái độ khinh thường người khác c Phê phán thái độ cầu tồn, khơng dám đấu tranh chống xấu, tiêu cực D Phê phán nhận xét, đánh giá khơng có sở chưa có chứng cách xác đáng, nhìn nhận vật cách phiến diện Câu 10: Truyện Thầy bói xem bói khun học gì? A Phải nhìn nhận việc phương diện tổng thể, không nên lấy phận, đơn lẻ thay cho toàn thể B Phải biết lắng nghe ý kiến người khác, không nên bảo thủ cá nhân C Mọi việc cần suy nghĩ kĩ càng, không nên vội vàng, phiến diện D Tất Đáp án Câ 1 u ĐỀ 7: Đọc văn sau: CHÚ LỪA THƠNG MINH Đá Một bác nơng p A hơm, A B lừaCcủa A C dân D nọB chẳng D may D bị sa xuống giếng cạn Bác ta tìm cách để cứu lên, tiếng đồng hồ trôi qua mà án không được, lừa ta kêu be be thảm thương giếng Cuối cùng, bác nông dân định bỏ mặc lừa giếng, bác cho già, không đáng phải tốn công, tốn sức nghĩ cách cứu, phải lấp giếng Thế là, bác ta gọi hàng xóm tới xúc đất lấp giếng, chơn sống lừa, tránh cho khỏi bị đau khổ dai dẳng Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu kết cục Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết Nhưng phút sau, không nghe thấy lừa kêu la Bác nơng dân tị mị, thị cổ xuống xem thực ngạc nhiên cảnh tượng trước mắt Bác ta thấy lừa dồn đất sang bên, cịn tránh bên Cứ vậy, mơ đất ngày cao, lừa ngày lên gần miệng giếng Cuối cùng, nhảy khỏi giếng chạy trước ánh mắt kinh ngạc người (Theo Bộ sách EQ- trí tuệ cảm xúc) Thực yêu cầu: Câu 1: Em cho biết văn “Chú lừa thông minh” thuộc loại truyện nào? (Biết) A Truyện cổ tích B Truyện truyền thuyết C Truyện ngụ ngôn D Truyện cười Câu 2: Văn “Chú lừa thông minh” kể theo thứ mấy? (Biết) A Ngôi thứ ba B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ số D Ngơi thứ số nhiều Câu 3: Ban đầu, thấy lừa bị sa xuống giếng, bác nơng dân làm gì? (Biết) A Tìm cách để khơng bận tâm đến lừa B Tìm cách để cứu lấy lừa C Nhờ hàng xóm đến để giúp lừa D Đến bên giếng nhìn Câu 4: Có từ láy câu: “Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết”? (Biết) A B C D Câu 5: Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa làm gì? (Biết) A Kêu gào thảm thiết B Đứng im chờ chết C Cố nhảy khỏi giếng D Bình tĩnh tìm cách Câu 6: Hãy xếp chi tiết sau theo trình tự câu chuyện “Chú lừa thông minh”? (Hiểu) (1) Con lừa bác nông dân bị sa chân xuống giếng, bác nơng dân tìm cách cứu (2) Con lừa cố gắng xoay sở (3) Con lừa thoát khỏi giếng (4) Cuối cùng, bác nông dân định bỏ mặc A (1) (2) (3) (4) B (1) (4) (2) (3) C (3) (1) (4) (2) D (3) (2) (4) (1) Câu 7: Qua văn “Chú lừa thơng minh”, em thấy lừa có tính cách nào? (Hiểu) A Bình tĩnh, thơng minh B Nhút nhát, sợ chết C Nóng vội, dũng cảm D Chủ quan, kiêu ngạo Câu 8: Nội dung câu chuyện “Chú lừa thơng minh” gì? (Hiểu) A Bng xi trước khó khăn sống B Sự đồn kết người lồi vật C Biết thích ứng với hoàn cảnh khắc nghiệt sống D Tình u thương người với lồi vật Câu 9: Em đóng vai lừa câu chuyện để nói câu khuyên người sau thoát chết ? (Vận dụng) Câu 10: Từ câu chuyện “Chú lừa thơng minh”, em có đồng tình với cách xử lý bác nơng dân khơng? Vì sao? (Vận dụng) GỢI Ý: ĐỌC HIỂU C A B C A B A C Học sinh trả lời nhiều cách, phải đưa 01 lời khuyên VD: Mọi người cần bình tĩnh tìm cách giải 10    HS đưa quan điểm đồng tình khơng đồng tình HS phải lí giải hợp lí theo quan điểm cá nhân ĐỀ 8: Đọc kĩ truyện đây, sau trả lời câu Nhân buổi ế hàng, năm ơng thầy bói ngồi chuyện gẫu với Thầy phàn nàn hình thù voi Chợt nghe người ta nói có voi qua, năm thầy chung tiền biếu thầy quản voi, xin cho voi đứng lại để xem Thầy sờ vịi, thầy sờ ngà, thầy sờ tai, thầy sờ chân, thầy sờ Đoạn năm thầy ngồi bàn tán với Thầy sờ vòi bảo: - Tưởng voi nào, hóa sun sun đỉa Thầy sờ ngà bảo: - Khơng phải, chần chẫn đòn càn Thầy sờ tai bảo: - Đâu có! Nó bè bè quạt thóc Thầy sờ chân cãi: - Ai bảo! Nó sừng sững cột đình Thầy sờ lại nói: - Các thầy nói khơng Chính tun tủn chổi sể cùn Năm thầy, thầy cho nói đúng, khơng chịu ai, thành xơ xát, đánh tốc đầu, chảy máu (Truyện Thầy bói xem voi) Câu hỏi tự luận (1): Sau tiếp xúc với voi, năm ơng thầy bói so sánh voi với thứ họ biết Theo em, họ có tự tin điều nói khơng? Vì sao? Vì khơng ông thầy bói tả voi tiếp xúc với voi thật? Em rút học từ câu chuyện này? Giải thích nghĩa từ láy sau: sun sun, chần chẫn, bè bè, sừng sững, tua tủa Thầy bói xem voi thành ngữ phổ biến Em nêu tình dùng thành ngữ Gợi ý tự luận: Sau tiếp xúc với voi, năm ơng thầy bói hồn tồn tự tin điều nói, ơng tiếp cận phận voi, nói sở tiếp xúc thực tế Sự tự tin thể qua lời thầy bói: tưởng voi thể (tin vào cảm nhận mình), khơng phải, đâu có, bảo, thầy nói không (phủ nhận cảm nhận người khác) Khơng ơng thầy bói tả voi tiếp xúc với voi thật ông bị khiếm thị Hạn chế thị giác khơng cho phép thầy bói quan sát tồn voi, mà cảm nhận xúc giác (bằng tay) cố gắng hình dung, tưởng tượng, liên hệ hình dáng voi với biết - Khi tìm hiểu vật, tượng, cần phải xem xét cách toàn diện - Khơng nên mê tín, tin vào bói tốn Khi ơng thầy bói cịn khơng biết voi có thực đời hình dáng nào, biết điều chưa xảy thực tế Giải thích nghĩa từ láy: - Sun sun: gợi tả hình dạng co lại, khiến bề mặt bên nhãn lại thành nếp - chần chẵn: gợi tả hình dáng trịn lẳn - bè bè: gợi tả hình dáng to dẹt - sừng sững: gợi tả dáng đứng im, to lớn - tua tủa: gợi tả hình dáng chìa khơng nhiều vật cứng, nhọn Nêu tình dùng thành ngữ thầy bói xem voi, ví dụ:”Anh cho thơ hay mà có ý nghĩa anh thầy bói xem voi Câu hỏi trắc nghiệm (2): Khoanh tròn đáp án đúng: Câu 1: Truyện “Thầy bói xem voi” viết theo thể loại gì? A Truyện ngụ ngơn B Truyện cổ tích C Truyện cười D Truyện truyền thuyết Câu 2: Tình sau ứng với thành ngữ “Thầy bói xem voi”? A Một lần bạn An khơng soạn bài, lớp trưởng cho bạn học yếu B Một lần không lời, bị mẹ mắng C Bạn hát khơng hay, giáo nói bạn khơng có khiếu ca hát D Một bạn học muộn, cô giáo yêu cầu viết kiểm điểm Câu 3: Câu: “Thầy phàn nàn hình thù voi nào” điều gì? A Từ trước đến thầy bói chưa xem bói cho voi B Các thầy bói có chung khuyết tật bị mù C Từ trước đến thầy chưa nhìn thấy voi D Các thầy cho voi vật có tưởng tượng Câu 4: Nguyên nhân sâu xa việc tranh cãi năm ơng thầy bói? A Do thầy khơng có chung ý kiến B Do xem xét phiến diện, qua loa, chủ quan vật C Do không hiểu biết, không chịu lắng nghe ý kiến người người xung quanh D Do thầy khơng nhìn thấy Câu 5: Trong truyện, năm ơng thầy bói sờ vào phận voi? A Vòi, ngà, tai, chân, B Vịi, ngà, tai, chân, lưng, C Vòi, ngà, mắt, chân, lưng D Tai, mắt, lưng, chân, Câu 6: Trong truyện, năm ơng thầy bói sờ vào voi thật khơng thầy nói vật Sai lầm họ chỗ nào? A Xem xét phận voi cách hời hợt B Không xem xét voi mắt mà tay C Không xem xét voi cách toàn diện mà dựa vào phận để đưa nhận xét D Xem xét cách kĩ lưỡng phận voi Câu 7: Nguyên nhân dẫn tới năm thầy bói xô xát, đánh nhau? A Do thầy sờ phận đánh giá chủ quan B Do thầy cho C Do thầy không chịu lắng nghe ý kiến D Tất Câu 8: Truyện Thầy bói xem voi khun điều gì? A Ln học hỏi để nâng cao hiểu biết thân, nhằm tránh rơi vào tình trạng thầy bói xem voi B Muốn hiểu biết vật, việc cách xác cần xem xét chúng cách tồn diện C Khơng nên có tính ganh ghét lẫn D Khơng nên dùng lời thầy bói để xem xét, đánh giá vật Câu 9: Truyện Thầy bói xem voi phê phán điều gì? A Phê phán việc làm vơ bổ, khơng mang lại lợi ích cho thân người khác B Phê phán thái độ khinh thường người khác c Phê phán thái độ cầu tồn, khơng dám đấu tranh chống xấu, tiêu cực D Phê phán nhận xét, đánh giá khơng có sở chưa có chứng cách xác đáng, nhìn nhận vật cách phiến diện Câu 10: Truyện Thầy bói xem bói khuyên học gì? A Phải nhìn nhận việc phương diện tổng thể, không nên lấy phận, đơn lẻ thay cho toàn thể B Phải biết lắng nghe ý kiến người khác, không nên bảo thủ cá nhân C Mọi việc cần suy nghĩ kĩ càng, không nên vội vàng, phiến diện D Tất Đáp án Câ u Đá p án A A B C A C D B D D *Câu hỏi đọc hiểu: Câu Xác định phương thức biểu đạt thể loại văn Câu Năm ơng thầy bói xem voi hồn cảnh nào? Điểm đặc biệt năm ơng thầy bói văn Câu Hãy nêu cách thầy bói xem voi phán voi Thái độ thầy bói phán voi nào? Câu Năm thầy bói sờ voi thật, thầy nói phận voi, khơng thầy nói vật Sai lầm họ chỗ nào? Câu Truyện ngụ ngơn "Thầy bói xem voi" cho ta học gì? *Câu hỏi viết đoạn: Viết đoạn văn (5 đến câu) bày tỏ suy nghĩ em việc biết lắng nghe ý kiến người khác Gợi ý làm đề số *Câu hỏi đọc hiểu: Câu 1: - Phương thức biểu đạt chính: Tự -Thể loại: Truyện ngụ ngôn Câu 2: - Hồn cảnh: nhân buổi ế hàng, năm ơng thầy bói góp tiền để th voi xem hình thù của - Đặc biệt năm ơng: + bị mù; + muốn biết hình thù voi Câu 3: - Cách thầy bói xem voi: + Vì mù nên họ khơng thấy voi mà người sờ phận voi họ tưởng biết tất voi + Khi họ phán phận voi mà họ sờ đúng, họ dùng lối so sánh ví von để diễn tả phận mà họ sờ Để tả voi chổi sể cùn, đỉa, cột đình, quạt thóc - Thái độ thầy phán voi: + Ai ý kiến đúng, không chấp nhận ý kiến người khác + Tranh cãi liệt, cuối dẫn đến xô xát đánh toác đầu, chảy máu Câu 4: + Sai lầm thầy bói sờ thấy phận mà khơng nhìn thấy tồn thể + Chủ quan việc nhận thức vật tượng, tự cho đúng, họ khơng mù mắt mà mù phương pháp đánh giá, mù nhận thức Câu 5: + Truyện giúp cho học cách nhìn nhận, đánh giá sống: Phải nhìn nhận việc phương diện tổng thể, không nên lấy phận, đơn lẻ thay cho toàn thể + Phải biết lắng nghe ý kiến người khác, không nên bảo thủ, cố chấp cho + Muốn đánh giá việc tượng xác cần phải có kết hợp nhiều yếu tố tai nghe, mắt thấy *Câu hỏi đọc hiểu: HS viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài: *Hình thức: đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp; hành văn sáng, trôi chảy *Nội dung: - MĐ: Giới thiệu vấn đề nghị luận: ý nghĩa lắng nghe sống - TĐ: + Giải thích: Lắng nghe q trình tập trung tiếp nhận âm cách chủ động có chọn lọc, kèm với phân tích thơng tin đưa phản hồi thích hợp với họ tiếp nhận + Ý nghĩa: *Trong công việc: Lắng nghe giúp ta học hỏi kinh nghiệm, thấu hiểu tâm tư tình cảm, tính cách, sở thích, thói quen đồng nghiệp, khách hàng, đối tác người xung quanh; nhà lãnh đạo, kỹ lắng nghe giúp họ thấu hiểu nhân viên mình, tạo gắn kết tăng hiệu làm việc *Trong sống: Lắng nghe giúp nâng cao kỹ giao tiếp bạn người xung quanh, xây dựng phát triển quan hệ; lắng nghe giúp người hiểu để thân thiết, gắn bó tin tưởng *Dẫn chứng lắng nghe: Học sinh học tập trung lắng nghe giáo viên giảng để hiểu nắm vững kiến thức giảng (Học sinh tự lấy dẫn chứng từ đời sống thực tế hàng ngày sách báo ) + Bài học nhận thức hành động: Trong sống, lắng nghe có vai trị quan trọng Ln biết lắng nghe thấu hiểu điều quan trọng cách hoàn thiện nhân cách cá nhân, xã hội, tạo nên giá trị to lớn sống, văn hóa - KĐ: Khái quát, khẳng định lại vai trò ý nghĩa quan trọng lắng nghe sống ĐỀ 9: Đọc truyện ngụ ngôn Sư tử chuột trả lời câu hỏi: Với người vui lòng giúp đỡ, Nhiều cần kẻ nhỏ ta Ngụ ngơn đơi chuyện nêu qua, Cịn bao việc thật đáng tin Chúa sơn lâm có sư tử nọ, Chuột ngăn t lơ ngơ vừa ló ngồi Nhảy vào chân chúa, chao ơi! Bao dong (1) lượng (2), may đời chuột Ơn trời bể chuột cịn ghi nhớ, Có ngờ chúa lỡ sa (3) Lọt lưới bất ngờ Chúa gầm, chúa rống chờ chết Chuột chạy vội đến nơi nguy hiểm Dùng hàm gậm nhấm lưới dày, Một mắt đứt kéo dây Thời không tiếc lại dày kiến tâm ... truyện cổ tích Một số yếu tố khác truyện ngụ ngơn: * Hồn thành phiếu học tập 02: Thảo luận nhóm theo cặp Yếu tố Đặc điểm truyện ngụ ngôn Trong truyện ngụ ngôn Thường vấn đề đạo đức hay cách ứng... động nhân vật ngụ ngôn, nơi xảy xa kiện câu chuyện - Thời gian truyện: Một thời điểm, khoảnh khắc mà việc, câu chuyện xảy ra, thường không xác định cụ thể II Cách đọc- hiểu truyện ngụ ngôn: - Đọc... Truyện Ngụ ngôn Aesop, Phan Như Huyên, 1995, https://sites.google.com/site/158truyenngungonaesop/131-—150) Tiêu diệt: làm cho chết hẳn khả hoạt động Câu hỏi: a Nêu đặc điểm truyện ngụ ngôn thể

Ngày đăng: 18/02/2023, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w