1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De ngu van tham dinh khoi 7 (1)

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiếng Nói Của Vạn Vật
Trường học Sở Giáo Dục Và Đào Tạo
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Bộ Câu Hỏi Trắc Nghiệm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tỉnh
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 147,94 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP Môn : NGỮ VĂN PHẦN THẨM ĐỊNH NĂM 2023 BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT ( THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ) MA TRẬN ĐỀ Nội dung kiến thức (theo Chương/bài/chủ đề) Ngữ liệu 1: SANG THU Ngữ liệu 2: ÁNH TRĂNG Ngữ liệu 3: MỞ SÁCH RA LÀ THẤY Tông Ngữ liệu TT Nhận biết 6 17 Thông hiểu 6 16 Vận dụng 3 Tổng số câu 15 14 12 41 SANG THU (Hữu Thỉnh) Bỗng nhận hương ổiPhả vào gió se Sương chùng chình qua ngõHình thu Sông lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạVắt nửa sang thu Vẫn nắngĐã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờTrên hàng đứng tuổi (In Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học 1981) CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI a) Nhậnbiết: Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Nămchữ B Bốnchữ C Tựdo D Támchữ Câu 2: Phương thức biểu đạt sử dụng thơ gì? A Biểucảm B Miêu tả C Tựsự D Nghị luận Câu 3: Bài thơ “Sang thu” viết thời điểm sang thu vùng nào? A Vùng Bắc Bộ B Vùng TâyNguyên C Vùng Nam TrungBộ D Vùng Đông NamBộ Câu 4: Trong khổ thơ đầu thơ “Sang thu”, dấu thiên nhiên cho thấy tín hiệu báo sang thu? A Hương ổi, gió se,sương B Gió se, thurơi C Sương, gió se,mưa D Hương ổi, gió se,nắng Câu 5: Hai câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ - Hình thu về” sử dụng phép tu từ nào? A Nhân hóa B Ẩn dụ C Hốndụ D Điệptừ Câu 6: Từđãtrong câu thơ “Hình thu về” thuộc từ loại nào? A Phótừ B Danhtừ C Độngtừ C Tính từ b) Thơng hiểu: Câu 7: Từ “dềnh dàng” câu thơ “Sơng lúc dềnh dàng“ có nghĩa gì? A Chầm chậm, thongthả B Êm đềm, buồnbã C Buồn bã, thong thả D Chầm chậm, buồnbã Câu 8: Những từ “vẫn còn”, “bao nhiêu”, “vơi dần”, “cũng bớt” tác giả sử dụng khổ cuối có ý nghĩagì? A Sự thay đổi trạng thái thiên nhiên, cảnh vật lúc sangthu B Sự giao hòa thiên nhiên cảnh vật lúc giaomùa C Sự khác biệt rõ ràng thiên nhiên mùa hạ mùathu D Sự thay đổi lớn mùa hạ mùathu Câu 9: Cảm xúc tác giả nhận thu sang câu “Hình thu về” gì? A Bâng khuâng, ngỡ ngàng B Ngạc nhiên, vui sướng C Vui sướng, bất ngờ D Bâng khuâng vuisướng Câu 10: Ý nghĩa ẩn dụ câu thơ “Sấm bớt bất ngờ/ Trên hàng đứngtuổi”là gì? A Con người trải, khơng cịn thấy bất ngờ trước vang động bất thường cuộcsống B Sấm mùa thu khơng cịn nhiều bất ngờ với hàng câu đứngtuổi C Hàng đứng tuổi trải qua nhiều mùa sấm chớp nên khơng cịn bất ngờ chúngnữa D Những hàng đứng tuổi quen với tiếng sấm mùa hạ nên không thấy bất ngờ với tiếng sấm mùathu Câu 11: Ý nói cảm xúc tác giả thơSang thu? A Mộc mạc, chânthành B Lãng mạn, thanhthoát C Mới mẻ, tinhtế D Hồn nhiên, tươi trẻ Câu 12: Trong thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu có đặc điểm gì? A Nhẹ nhàng, giaocảm B Bình lặng, ngưngđọng C Xơn xao, rộn rang D Sôi động, náonhiệt c) Vậndụng: Câu 13: Nếu phải trình bày nhận xét sau đọc xong thơSang thu,em chọn nhận xét sau nhất? A Bài thơ cảm nhận tinh tế nhà thơ thời khắc giao mùa từ hạ sang thu từ ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa, triếtlý B Bài thơ cảm nhận nhà thơ trước tín hiệu báothu sang câu ngắn gọn, chínhxác C Bài thơ cảm nhận nhà thơ thiên nhiên lúc sang thu suy ngẫm đời người hình ảnh mẻ, gợicảm D Bài thơ cảm nhận bước chậm rãi thời gian nhửng từ ngữ quen thuộc, đơngiản Câu 14: Qua hai câu thơ:Sấm bớt bất ngờ - Trên hàng đứng tuổi Em rútra học gì? A.Rèn luyện thân mạnh mẽ, vững vàng sống B Rèn luyện tinh thần tựhọc C Rèn luyện ý chí nghịlưc D Rèn luyện tinh thần vượtkhó Câu 15: Qua thơ, tác giả muốn gửi gắm thơng điệp đến người đọc? A Cần biết lắng nghe cảm nhận thiên nhiên tất giác quan.B.Cần trồng thêm nhiều xanh C.Cần chăm sóc bảo vệ xanh D Cần nêu cao ý thức bảo vệ môi trường Ngữ liệu ÁNH TRĂNG Hồi nhỏ sống với đồngvới sông với bể hồi chiến tranh rừngvầng trăng thành tri kỷ Trần trụi với thiên nhiênhồn nhiên cỏ ngỡ khơng qn vầng trăng tìnhnghĩa Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gươngvầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn Ngửa mặt lên nhìn mặtcó rưng rưng đồng bể sơng làrừng Trăng trịn vànhvạnhkể chi người v ô t ì n h n h t r ă n g i m p h ă n gphắcđủ cho ta giật (Ánh trăng, Nguyễn Duy, NXB Tác phẩm mới, 1984) CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI a) Nhậnbiết Câu 16: Bài thơÁnh trăngđược viết theo thể thơ nào? A Nămchữ B Tựdo C Bốn chữ D Lục bát Câu 17: Phương thức biểu đạt sử dụng thơ gì? A Biểucảm B Miêu tả C Tựsự D Nghị luận Câu 18: Khi gặp lại vầng trăng tình đột ngột, nhà thơ có cảm xúc nào? A Rưng rưng B Lôu C Ngạingùng D Vơcảm Câu 19: Trong thơ trên, tác giả nhắc tới thời điểmnào? A Hồi nhỏ, hồi chiến tranh hồi thànhphố B Hồi thành phố C Hồinhỏ D Hồi chiếntranh Câu 20: Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “Vầng trăng thành tri kỉ”? A Nhân hóa B Sosánh C Nóiquá D Nói giảm, nói tránh Câu 21: Từcứtrong câu thơ “Trăng trịn vành vạnh” thuộc từ loại nào? A Phótừ B Danhtừ C Độngtừ D Tínhtừ b) Thơng hiểu: Câu 22: Từtri kỉtrong câu “Vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa gì? A Người bạn thân, hiểu rõ lịngmình B Biết giá trị người nàođó C Người có hiểu biếtrộng D Biết ơn người khác giúp đỡmình Câu 23: Từngười dưngtrong câu thơ: “Vầng trăng qua ngõ-như người dưngqua đường” có nghĩa gì? A Người hoàn toàn xalạ B Lá người quen biết từlâu C Là người quenbiết D Là người vừa gặp làquen Câu 24:Từ “vơ tình” câu thơ “kể chi người vơ tình”có lớp nghĩa nào? A Khơng có tình nghĩa, khơng có tìnhcảm B Khơng chủ ý, khơng cốý C Khơng có tội tìnhgì D Khơng cần thiết Câu 25: Hình ảnh “trăng trịn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì? A Hình ảnh q khứ nghĩa tình, trịn đầy, trọnvẹn B Hạnh phúc viên mãn, trịnđầy C Thiên nhiên, vạn vật ln tuầnhoàn D Cuộc sống no đủ, sungsướng Câu 26:Vìsao đến cuối thơ, tác giả lại “giật mình” ? A Vì tác giả nhận vơ tình thấy cần phải trântrọng đãqua B Vì tác giả vốn hay bị giật trước tình bấtngờ C Vì vầng trăng gợi lại kỉ niệmxưa D Vì bất ngờ“ta”gặp lại vầng trăngxưa Câu 27: Ý không phù hợp với ý nghĩa hình ảnh vầng trăng? A Biểu tượng hồn nhiên, sáng tuổithơ B Biểu tượng khứ tìnhnghĩa C Biểu tượng vẻ đẹp bình dị, vĩnh đờisống D Biểu tượng thiên nhiên hồn nhiên, tươimát c) Vậndụng: Câu 28: Tư tưởng mà nhà thơ muốn gửi gắm qua thơ gì? A Con người vơ tình, lãng qn tất cả, thiên nhiên, nghĩa tình, khứ ln đong đầy, bấtdiệt B Thiên nhiên, vạn vật vơ hạn, tuần hồn cịn đời người thìhữu hạn C Thiênn h i ê n l u ô n b ê n c n h c o n n g i , l n g i b n t h â n t h i ế t c ủ a c o n người D Cuộcsốngvậtchấtdùđầyđủcũngsẽtiêutan,chỉcóđờisốngtinhthần bất diệt Câu 29: Nhận định nói vấn đề thái độ người mà thơ đặt ra? A Thái độ ân nghĩa thủy chung quákhứ B Thái độ với người đãkhuất C Thái độ chínhmình D Thái độ quan tâm đến mọingười Ngữ liệu MỞ SÁCH RA LÀ THẤY Bao la bí ẩn Như biển xa rừng sâu Mở sách Một giới bắtđầu Đôi kẻ độc ác Lại khơng cọp beo Cũng đơi đói nghèo Chưa hẳn người tốt bụng Ẩn sau mặtchữ Là bao gương mặt người Có long lanh nước mắt Có rạng rỡ miệng cười Trăm sơng dài, biển rộng Nghìn núi cao, vực sâu Cả bốn biển, năm châu Mở sách thấy Có ngày mưa tháng nắng Mùa xuân mùa đông Cô Tấm cô Cám Thạch Sanh Lý Thông Lật trang sách Như vung đũa thần Thấy Kim, Hoả Thấy ngàn xưa Lý – Trần… Có địa ngục, thiên đường Có quỷ, ma, tiên, Phật Có bác gấu dằn Có nai nhút nhát… Ta “đi” khắp gian Chỉ đôi mắt Sẽ “cận thị” suốt đời Những không đọc sách (Theo Cao Xuân Sơn, Hỏi hỏi hoa NXB Kim Đồng, 2017) CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI a) Nhậnbiết: Câu 30 Bài thơ thuộc thể thơ nào? A Thơ nămchữ B Thơ bốn chữ C Thơ tứtuyệt D Thơ lụcbát Câu 31 Từnhữngtrong khổ thơ sau thuộc từ loại nào? A.Phó từ Ta “đi” khắp gianChỉ đơi mắt Sẽ “cận thị” suốt đời Những không đọc sách B.Độngtừ C.Danhtừ D Tínhtừ Câu 32: Đoạn thơ sau ngắt nhịp nào? Trăm sông dài, biển rộngNghìn núi cao, vực sâu Cả bốn biển, năm châu Mở sách thấy A.3/2 B.2/3 C.1/4 D.4/1 Câu 33: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau: Bao la bí ẩn Như biển xa rừng sâuMở sách Một giới bắt đầu A Sosánh B Ẩndụ C Chơi chữ D Hốndụ Câu 34: Những truyện cổ tích nhắc đến thơ trên? A Thạch Sanh, TấmCám B Thạch Sanh, SọDừa C Thạch Sanh, Cô Tấm CôCám D Chàng Thạch Sanh, TấmCám b) Thông hiểu: Câu 35: Câu sau nêu ý nghĩa nhan đề thơ? A Khơi dậy trí tịmịvà lịng yêu thích người việc đọcsách B Nhắc nhở người nênmởsách để thấy điều mớimẻ C Khuyến khích người nênmởsách để thấy điều mớimẻ D Thúc đẩy yêu thích người việc đọcsách Câu 36: Câu sau thể chủ đề thơtrên? A Sáchmởra cho ta giới loàingười B Sáchmởra cho ta chân trờimới C Sáchmởra cho ta giới cổ tích lịch sử dântộc

Ngày đăng: 31/07/2023, 21:33

w