1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De ngu van tham dinh khoi 7

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP Môn : NGỮ VĂN PHẦN THẨM ĐỊNH NĂM 2023 BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT ( THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ) MA TRẬN ĐỀ Nội dung kiến thức (theo Chương/bài/chủ đề) Ngữ liệu 1: SANG THU Ngữ liệu 2: ÁNH TRĂNG Ngữ liệu 3: MỞ SÁCH RA LÀ THẤY Tông Ngữ liệu TT Nhận biết 6 17 Thông hiểu 6 16 Vận dụng 3 Tổng số câu 15 14 12 41 SANG THU (Hữu Thỉnh) Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sơng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Vẫn cịn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi (In Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học 1981) CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI a) Nhận biết: Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Năm chữ B Bốn chữ C Tự D Tám chữ Câu 2: Phương thức biểu đạt sử dụng thơ gì? A Biểu cảm B Miêu tả C Tự D Nghị luận Câu 3: Bài thơ “Sang thu” viết thời điểm sang thu vùng nào? A Vùng Bắc Bộ B Vùng Tây Nguyên C Vùng Nam Trung Bộ D Vùng Đông Nam Bộ Câu 4: Trong khổ thơ đầu thơ “Sang thu”, dấu thiên nhiên cho thấy tín hiệu báo sang thu? A Hương ổi, gió se, sương B Gió se, thu rơi C Sương, gió se, mưa D Hương ổi, gió se, nắng Câu 5: Hai câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ - Hình thu về” sử dụng phép tu từ nào? A Nhân hóa B Ẩn dụ C Hốn dụ D Điệp từ Câu 6: Từ câu thơ “Hình thu về” thuộc từ loại nào? A Phó từ B Danh từ C Động từ C Tính từ b) Thông hiểu: Câu 7: Từ “dềnh dàng ” câu thơ “Sơng lúc dềnh dàng“ có nghĩa gì? A Chầm chậm, thong thả B Êm đềm, buồn bã C Buồn bã, thong thả D Chầm chậm, buồn bã Câu 8: Những từ “vẫn còn”, “bao nhiêu”, “vơi dần”, “cũng bớt” tác giả sử dụng khổ cuối có ý nghĩa gì? A Sự thay đổi trạng thái thiên nhiên, cảnh vật lúc sang thu B Sự giao hòa thiên nhiên cảnh vật lúc giao mùa C Sự khác biệt rõ ràng thiên nhiên mùa hạ mùa thu D Sự thay đổi lớn mùa hạ mùa thu Câu 9: Cảm xúc tác giả nhận thu sang câu “Hình thu về” gì? A Bâng khuâng, ngỡ ngàng B Ngạc nhiên, vui sướng C Vui sướng, bất ngờ D Bâng khuâng vui sướng Câu 10: Ý nghĩa ẩn dụ câu thơ “Sấm bớt bất ngờ/ Trên hàng đứng tuổi” gì? A Con người trải, khơng cịn thấy bất ngờ trước vang động bất thường sống B Sấm mùa thu khơng cịn nhiều bất ngờ với hàng câu đứng tuổi C Hàng đứng tuổi trải qua nhiều mùa sấm chớp nên khơng cịn bất ngờ chúng D Những hàng đứng tuổi quen với tiếng sấm mùa hạ nên không thấy bất ngờ với tiếng sấm mùa thu Câu 11: Ý nói cảm xúc tác giả thơ Sang thu? A Mộc mạc, chân thành B Lãng mạn, thoát C Mới mẻ, tinh tế D Hồn nhiên, tươi trẻ Câu 12: Trong thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu có đặc điểm gì? A Nhẹ nhàng, giao cảm B Bình lặng, ngưng đọng C Xơn xao, rộn rang D Sôi động, náo nhiệt c) Vận dụng: Câu 13: Nếu phải trình bày nhận xét sau đọc xong thơ Sang thu,em chọn nhận xét sau nhất? A Bài thơ cảm nhận tinh tế nhà thơ thời khắc giao mùa từ hạ sang thu từ ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa, triết lý B Bài thơ cảm nhận nhà thơ trước tín hiệu báo thu sang câu ngắn gọn, xác C Bài thơ cảm nhận nhà thơ thiên nhiên lúc sang thu suy ngẫm đời người hình ảnh mẻ, gợi cảm D Bài thơ cảm nhận bước chậm rãi thời gian nhửng từ ngữ quen thuộc, đơn giản Câu 14: Qua hai câu thơ: Sấm bớt bất ngờ - Trên hàng đứng tuổi Em rút học gì? A.Rèn luyện thân mạnh mẽ, vững vàng sống B Rèn luyện tinh thần tự học C Rèn luyện ý chí nghị lưc D Rèn luyện tinh thần vượt khó Câu 15: Qua thơ, tác giả muốn gửi gắm thơng điệp đến người đọc? A Cần biết lắng nghe cảm nhận thiên nhiên tất giác quan B.Cần trồng thêm nhiều xanh C.Cần chăm sóc bảo vệ xanh D Cần nêu cao ý thức bảo vệ môi trường Ngữ liệu ÁNH TRĂNG Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỷ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sơng rừng Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (Ánh trăng, Nguyễn Duy, NXB Tác phẩm mới, 1984) CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI a) Nhận biết Câu 16: Bài thơ Ánh trăng viết theo thể thơ nào? A Năm chữ B Tự C Bốn chữ D Lục bát Câu 17: Phương thức biểu đạt sử dụng thơ gì? A Biểu cảm B Miêu tả C Tự D Nghị luận Câu 18: Khi gặp lại vầng trăng tình đột ngột, nhà thơ có cảm xúc nào? A Rưng rưng B Lo âu C Ngại ngùng D Vô cảm Câu 19: Trong thơ trên, tác giả nhắc tới thời điểm nào? A Hồi nhỏ, hồi chiến tranh hồi thành phố B Hồi thành phố C Hồi nhỏ D Hồi chiến tranh Câu 20: Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “Vầng trăng thành tri kỉ”? A Nhân hóa B So sánh C Nói D Nói giảm, nói tránh Câu 21: Từ câu thơ “Trăng trịn vành vạnh” thuộc từ loại nào? A Phó từ B Danh từ C Động từ D Tính từ b) Thông hiểu: Câu 22: Từ tri kỉ câu “Vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa gì? A Người bạn thân, hiểu rõ lịng B Biết giá trị người C Người có hiểu biết rộng D Biết ơn người khác giúp đỡ Câu 23: Từ người dưng câu thơ: “Vầng trăng qua ngõ - người dưng qua đường” có nghĩa gì? A Người hồn tồn xa lạ B Lá người quen biết từ lâu C Là người quen biết D Là người vừa gặp quen Câu 24: Từ “vơ tình” câu thơ “kể chi người vơ tình” có lớp nghĩa nào? A Khơng có tình nghĩa, khơng có tình cảm B Khơng chủ ý, khơng cố ý C Khơng có tội tình D Khơng cần thiết Câu 25: Hình ảnh “trăng trịn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì? A Hình ảnh q khứ nghĩa tình, trịn đầy, trọn vẹn B Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy C Thiên nhiên, vạn vật ln tuần hồn D Cuộc sống no đủ, sung sướng Câu 26: Vì đến cuối thơ, tác giả lại “giật mình” ? A Vì tác giả nhận vơ tình thấy cần phải trân trọng qua B Vì tác giả vốn hay bị giật trước tình bất ngờ C Vì vầng trăng gợi lại kỉ niệm xưa D Vì bất ngờ “ta” gặp lại vầng trăng xưa Câu 27: Ý khơng phù hợp với ý nghĩa hình ảnh vầng trăng? A Biểu tượng hồn nhiên, sáng tuổi thơ B Biểu tượng khứ tình nghĩa C Biểu tượng vẻ đẹp bình dị, vĩnh đời sống D Biểu tượng thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát c) Vận dụng: Câu 28: Tư tưởng mà nhà thơ muốn gửi gắm qua thơ gì? A Con người vơ tình, lãng quên tất cả, thiên nhiên, nghĩa tình, khứ ln đong đầy, bất diệt B Thiên nhiên, vạn vật vơ hạn, tuần hồn cịn đời người hữu hạn C Thiên nhiên ln bên cạnh người, người bạn thân thiết người D Cuộc sống vật chất dù đầy đủ tiêu tan, có đời sống tinh thần bất diệt Câu 29: Nhận định nói vấn đề thái độ người mà thơ đặt ra? A Thái độ ân nghĩa thủy chung khứ B Thái độ với người khuất C Thái độ D Thái độ quan tâm đến người Ngữ liệu MỞ SÁCH RA LÀ THẤY Bao la bí ẩn Như biển xa rừng sâu Mở sách Một giới bắt đầu Đôi kẻ độc ác Lại khơng cọp beo Cũng đơi đói nghèo Chưa hẳn người tốt bụng Ẩn sau mặt chữ Là bao gương mặt người Có long lanh nước mắt Có rạng rỡ miệng cười Trăm sơng dài, biển rộng Nghìn núi cao, vực sâu Cả bốn biển, năm châu Mở sách thấy Có ngày mưa tháng nắng Mùa xuân mùa đông Cô Tấm cô Cám Thạch Sanh Lý Thông Lật trang sách Như vung đũa thần Thấy Kim, Hoả Thấy ngàn xưa Lý – Trần… Có địa ngục, thiên đường Có quỷ, ma, tiên, Phật Có bác gấu dằn Có nai nhút nhát… Ta “đi” khắp gian Chỉ đôi mắt Sẽ “cận thị” suốt đời Những không đọc sách (Theo Cao Xuân Sơn, Hỏi hỏi hoa NXB Kim Đồng, 2017) CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI a) Nhận biết: Câu 30 Bài thơ thuộc thể thơ nào? A Thơ năm chữ B Thơ bốn chữ C Thơ tứ tuyệt D Thơ lục bát Câu 31 Từ khổ thơ sau thuộc từ loại nào? A.Phó từ Ta “đi” khắp gian Chỉ đôi mắt Sẽ “cận thị” suốt đời Những không đọc sách B Động từ C Danh từ D Tính từ Câu 32: Đoạn thơ sau ngắt nhịp nào? Trăm sông dài, biển rộng Nghìn núi cao, vực sâu Cả bốn biển, năm châu Mở sách thấy A 3/2 B 2/3 C 1/4 D 4/1 Câu 33: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau: Bao la bí ẩn Như biển xa rừng sâu Mở sách Một giới bắt đầu A So sánh B Ẩn dụ C Chơi chữ D Hốn dụ Câu 34: Những truyện cổ tích nhắc đến thơ trên? A Thạch Sanh, Tấm Cám B Thạch Sanh, Sọ Dừa C Thạch Sanh, Cô Tấm Cô Cám D Chàng Thạch Sanh, Tấm Cám b) Thông hiểu: Câu 35: Câu sau nêu ý nghĩa nhan đề thơ? A Khơi dậy trí tị mị lịng u thích người việc đọc sách B Nhắc nhở người nên mở sách để thấy điều mẻ C Khuyến khích người nên mở sách để thấy điều mẻ D Thúc đẩy yêu thích người việc đọc sách Câu 36: Câu sau thể chủ đề thơ trên? A Sách mở cho ta giới loài người B Sách mở cho ta chân trời C Sách mở cho ta giới cổ tích lịch sử dân tộc D Sách người bạn bên gối người Câu 37: Biện pháp tu từ so sánh khổ thơ sau có tác dụng gì? Bao la bí ẩn Như biển xa rừng sâu Mở sách Một giới bắt đầu A Mở hình ảnh giới đằng sau trang sách B Gợi lên hình ảnh bao la bí ẩn trang sách C Mở điều thú vị, tuyệt vời đầy hấp dẫn đằng sau trang sách D Gợi lên rộng lớn, chứa đựng nhiều điều bí ẩn chờ đợi khám phá đằng sau trang sách Câu 38: Dấu chấm lửng dùng đoạn thơ sau có tác dụng gì? Có địa ngục, thiên đường Có quỷ, ma, tiên, Phật Có bác gấu dằn Có nai nhút nhát… A Biểu đạt ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết sánh B Thể lời nói bỏ dở ngập ngừng nhân vật sách C Làm giãn nhịp điệu câu văn D Biểu thị lời trích dẫn bị lược bỏ c) Vận dụng Câu 39: Theo em, đoạn thơ sau muốn nhắc nhở điều gì? Đơi kẻ độc ác Lại khơng cọp beo Cũng đơi đói nghèo Chưa hẳn người tốt bụng A Khơng nên nhìn nhận đánh giá người vội vàng qua vẻ bề ngồi hồn cảnh B Khơng nên đánh giá nhìn nhận người q vội vàng qua hồn cảnh C Khơng nên nhìn nhận đánh giá người q vội vàng qua vẻ bề ngồi D.Khơng nên nhìn nhận đánh giá người vội vàng qua hành động Câu 40 Em rút học nhận thức hành động từ thơ trên? A Nên ni dưỡng lịng u thích đọc sách cần đọc thêm nhiều sách để mở rộng hiểu biết B Cần rèn luyện thói quen đọc sách ngày để mở rộng hiểu biết C Nhận thấy tầm quan trọng sách cần rèn thói quen đọc sách D Nhận thức tầm quan trọng thói quen đọc sách ngày Câu 41: Qua thơ, em nhận thấy việc đọc sách có vai trị quan trọng sống người? tia sáng bị khúc xạ nước biển Bản thân nguồn phát sáng bên núi Thuyền trưởng Nê-mô vững bước đống đá ngổn ngang ông ta thông thạo đường Tôi yên tâm theo Nê-mô Đối với tôi, Nê-mô giống vị thần biển! Tơi ngắm nhìn vóc người cao lớn Nê-mô in ánh hồng Một đêm tới chân núi Nhưng muốn trèo lên sườn núi dốc đứng phải theo đường nhỏ khó nằm rừng rậm rạp Đây rừng chết, trụi hết lá, hóa đá tác động muối biển Cảnh tượng thật chẳng lời lẽ tả xiết! Thuyền trưởng Nê-mô trước Tôi không muốn bị tụt lại nên cố theo sát Nê-mô Chiếc gậy việc Chỉ cần bước hụt lao xuống vực thẳm nằm kề bên đường hẹp Tôi nhảy qua khe núi sâu mà cạn tơi đành chịu khơng dám vượt ” (Trích Chương 33-Hai vạn dặm biển- Giuyn Véc – nơ; NXB Văn học) CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI a) Nhận biết Câu 355: Em cho biết đoạn trích thuộc thể loại văn nào? A Văn khoa học viễn tưởng B Văn đồng thoại C Văn thông tin D Văn tản văn, tùy bút Câu 356: Điều kích thích tính tị mị nhân vật “tơi” đến cao độ? A Lửa cháy nước B Đống xương khô C Các loại động vật kì lạ D Những núi đáy biển Câu 357: Thuyền trưởng Nê-mô so sánh với ai? A Vị thần biển B Vị thần núi C Vị thần ánh sáng D Vị thần khổng lồ Câu 358: Xác định trạng ngữ câu : “Trong trạng thái bị kích thích cao độ ấy, có gặp thành phố xây nước Nê-mô mơ ước, tơi cho chuyện tự nhiên.” A Trong trạng thái bị kích thích cao độ B Nếu có gặp thành phố xây nước Nê-mơ mơ ước C Thì tơi cho chuyện tự nhiên D Trong trạng thái bị kích thích cao độ ấy, có gặp thành phố xây nước Nê-mô mơ ước b) Thông hiểu Câu 359: Tác dụng trạng ngữ câu “Trong trạng thái bị kích thích cao độ ấy, có gặp thành phố xây nước Nê-mơ mơ ước, tơi cho chuyện tự nhiên” ? A Mở rộng câu giúp nội dung câu chi tiết, cụ thể, hấp dẫn B Bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu C Bổ sung ý nghĩa trạng thái tâm lí nhân vật D Bổ sung ý nghĩa giúp cho câu liên kết mạch lạch Câu 360: Nghĩa từ “ám ảnh” câu “Những ý nghĩ vớ vẩn, mung lung ám ảnh tơi mãi” gì? A Điều khơng hay ln lởn vởn trí, khơng xua B Điều tốt đẹp ln lởn vởn tâm trí, không xua C Sự tưởng tượng giới khơng có thực D Hình ảnh khắc sâu tâm trí khơng xua Câu 361: Vì thuyền trưởng Nê-mơ lại tự tin thám hiểm đáy biển nêu đoạn trích? A Ơng thám hiểm vị trí B Ơng khỏe mạnh, cường tráng C Ông có thiết bị đại D Ông có nhiều kinh nghiệm với thám hiểm Câu 362: Trong câu“Con đường ngày sáng tỏ Một ánh hào quang trăng trắng phát từ phía sau núi cao đáy biển hai trăm mét”, nhân vật thám hiểm nhận thấy điều ? A Thám hiểm đại dương mở ánh hào quang tâm hồn B Tầm quan trọng việc thám hiểm, khám phá C Thám hiểm làm trở nên yêu đời D Hãy thám hiểm đại dương để sống ta thêm tươi đẹp c) Vận dụng Câu 363: Vấn đề viễn tưởng nêu văn khiến em suy nghĩ thành tựu khoa học nhân loại nay? A Khoa học biến điều thành B Tác phẩm sản phẩm trí tưởng tượng siêu việt Giuyn Véc-nơ C Vấn đề nêu văn viễn tưởng, không thành thực D Tác phẩm nuôi dưỡng ước mơ trẻo trẻ em chinh phục đại dương bao la Câu 364: Theo em, ước mơ trẻ em gợi lên từ tác phẩm? A Nhà hải dương học, nhà chế tạo tàu ngầm B Nhà hải dương học C Nhà chế tạo tàu ngầm D Nhà địa chất Ngữ liệu DỊNG “SƠNG ĐEN” Thuyền trưởng Nê-mơ cáo từ Tôi lại với ý nghĩ Tơi nghĩ Nê-mơ Liệu sau tơi có biết quốc tịch người bí ẩn từ bỏ Tổ quốc khơng ? Cái khiến ơng ta căm ghét lồi người, lịng căm ghét, khao khát trả thù ? Phải ông ta số nhà bác học không thừa nhận, thiên tài “bị người đời hắt hủi”, Cơng – xây nói ? Chẳng biết! Số phận ném lên tàu ông ta, tính mệnh tơi nằm tay ơng ta Ơng ta tiếp đốn chúng tơi cách lạnh lùng chu đáo Chưa lần ông ta bắt tay Cũng chưa lần đưa tay cho bắt Tôi suy nghĩ liên miên suốt tiếng đồng hồ cố gắng sâu vào bí mật người Mắt tơi vơ tình dừng lại nơi đồ giới trải bàn Tơi lần ngón tay đồ tìm thấy giao điểm độ kinh độ vĩ mà thuyền trưởng Nê-mô Các đại dương lục địa có dịng sơng riêng Đó hải lưu dễ nhận theo màu sắc nhiệt độ Hải lưu đáng kể Gơn-xtơ-rim (Gulf Stream) Khoa học ghi vào đồ Trái Đất năm hải lưu lớn nhất: hải lưu thứ phía bắc Đại Tây Dương, thứ hai phía nam Đại Tây Dương, thứ ba phía bắc Thái Bình Dương, thứ tư phía nam Thái Bình Dương, hải lưu cuối phía nam Ấn Độ Dương Tàu Nau-ti-lúx chạy theo hải lưu kể trên, có tên Nhật Bản Cư-rôxi-ô (Kuroshio), nghĩa “Sông Đen” Ra khỏi vịnh Băng –gan (Bengal), tia thẳng đứng mặt trời sưởi nóng, hải lưu chảy theo eo Ma-lắc-ca (Malacca), dọc theo bờ biển châu Á dòng theo bờ biển phía bắc Thái Bình Dương, tới quần đảo A-lê-út (Aleutian) Nó theo thân long não, thực vật nhiệt đới, màu xanh thẩm hải lưu ấm áp khác hẳn với nước đại dương lạnh ngắt… (Trích Hai vạn dặm biển, Giuyn Véc – nơ , NXB Văn học, Hà Nội 2020) CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI a) Nhận biết Câu 365: Đoạn trích “Dịng Sơng Đen” trích từ tác phẩm nào? A Hai vạn dặm biển B Cuộc du hành vào lịng đất C Hành trình vào tâm Trái đất D Người cá Câu 366: Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Tự sự, miêu tả, biểu cảm B Tự sự, miêu tả, nghị luận C Tự sự, biểu cảm, nghị luận D Tự sự, nghị luận, thuyết minh Câu 367: Không gian đoạn trích có đặc biệt ? A Dưới đáy đại dương, tàu ngầm Nau-ti-lúx chạy điện B Dưới đáy đại dương, tàu thám hiểm Lin-côn C Dưới đáy đại dương, hai tàu ngầm Nau-ti-lúx Lin-côn D Trong tàu ngầm Nau-ti-lúx chạy điện Câu 368: Sông đen thuộc hải lưu nào? A Hải lưu phía bắc Thái Bình Dương B Hải lưu phía bắc Đại Tây Dương C Hải lưu phía nam Đại Tây Dương D Hải lưu phía nam Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Câu 369: Hành trình thám hiểm tàu Nau-ti-lúx qua hải lưu lớn? A Hành trình thám hiểm gồm hải lưu lớn B Hành trình thám hiểm gồm hải lưu lớn C Hành trình thám hiểm gồm hải lưu lớn D Hành trình thám hiểm gồm hải lưu lớn Câu 370: Trong câu: “Khoa học ghi vào đồ Trái Đất năm hải lưu lớn nhất: hải lưu thứ phía bắc Đại Tây Dương, thứ hai phía nam Đại Tây Dương, thứ ba phía bắc Thái Bình Dương, thứ tư phía nam Thái Bình Dương, hải lưu cuối phía nam Ấn Độ Dương.”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? A Liệt kê B So sánh C Ẩn dụ D Hốn dụ Câu 371: “Sơng Đen” thuộc hải lưu nào? A Phía bắc Thái Bình Dương B Phía bắc Đại Tây Dương C Phía nam Đại Tây Dương D Phía nam Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Câu 372: Thuyền trưởng Nê-mô người nào? A Lạnh lùng chu đáo B Rất lạnh lùng chưa bắt tay giáo sư A-rô-nắc C Chưa đưa tay cho giáo sư A-rô-nắc bắt D Không lạnh lùng không chu đáo Câu 373: Chi tiết miêu tả tính cách lạnh lùng thuyền trưởng Nê-mô? A Chưa lần ông ta bắt tay Cũng chưa lần đưa tay cho bắt B Cũng chưa lần đưa tay cho tơi bắt C Ơng ta tiếp đốn chúng tơi cách lạnh lùng chu đáo D Phải ông ta số nhà bác học không thừa nhận, thiên tài “bị người đời hắt hủi”…? b) Thông hiểu Câu 374: Trong câu “Tôi lần ngón tay đồ tìm thấy giao điểm độ kinh độ vĩ mà thuyền trưởng Nê-mô ”, em cho biết độ kinh ? A Khoảng cách tính độ cung kể từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến theo hai chiều, hướng đông hay hướng tây B Khoảng cách tính độ cung kể từ xích đạo đến vĩ tuyến theo hai chiều, lên Bắc Cực xuống Nam cực C Khoảng cách tính độ cung kể từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến theo hai chiều, lên Bắc Cực xuống Nam Cực D Khoảng cách tính độ cung kể từ xích đạo đến vĩ tuyến theo hai chiều, hướng đông hay hướng tây Câu 375: Cư-rô-xi-ô dòng hải lưu nào? A Dòng hải lưu nóng, chảy ven bờ đơng quần đảo Nhật Bản sang phía bờ biển miền tây lục địa Bắc Mỹ B Một hải lưu mạnh, ấm chảy nhanh Đại Tây Dương, xuất phát từ vịnh Mê-xi-cô chảy qua eo biển Phờ-lo-ri-a C Một hải lưu lạnh chảy theo hướng bắc ngồi bờ biển phía tây Nam Mỹ D Hải lưu ấm chảy theo chiều kim đồng hồ xuống phía đông bờ biển nước Úc Câu 376: Thế dòng hải lưu ? A Hải lưu hay dòng biển dòng chuyển động trực tiếp, liên tục tương đối ổn định nước biển lưu thông đại dương Trái Đất B Các dịng hải lưu lưu thơng qng đường dài hàng ngàn kilơmét C Dịng hải lưu quan trọng việc xác định khí hậu lục địa, đặc biệt khu vực gần biển D Hải lưu thực chất sơng đại dương, dịng sơng chảy men theo đường định c) Vận dụng Câu 377: Qua câu chuyện, em rút thơng điệp gì? A Chinh hinh phục đại dương người sớm thành thực B Chiếc tàu ngầm ý tưởng đầy sáng tạo C Dưới đại dương có người bí ẩn D Đại dương đẹp kì diệu Câu 378: Những khả vượt trội tàu Nau-ti-lúx giúp em hiểu thêm điều đặc điểm truyện khoa học viễn tưởng? A Truyện viết theo thể hư cấu điều giả định dựa tri thức khoa học trí tưởng tượng người viết truyện B Truyện viết theo thể hư cấu điều giả định dựa trí tưởng tượng người viết truyện C Truyện hư cấu dựa tri thức khoa học D Truyện hoàn toàn hư cấu Câu 379: Trí tưởng tượng khoa học Giuyn Véc-nơ trước thời đại Điều chứng minh thành tựu khoa học tiên tiến nhân loại? A Tàu ngầm nguyên tử mang sứ mệnh nghiên cứu đại dương B Tàu ngầm di chuyển động Diesel C Tàu ngầm chạy khí nén nóng đời D Tàu ngầm chạy động điện BÀI 10 LẮNG NGHE TRÁI TIM MÌNH (THƠ) MA TRẬN Chủ đề/bài TT Ngữ liệu 1: Mùa xuân nho nhỏ Ngữ liệu 2: Mẹ Tổng cộng: Nhận Thông Vận Tổng biết hiểu dụng 10 14 28 14 15 20 42 Ngữ liệu MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng (1) Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao… (2) Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước (3) Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến (4) Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc (5) Mùa xuân – ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế (6) (Thanh Hải, Thơ Việt Nam năm 1945-1985, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987) CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI a) Nhận biết Câu 380: Khổ thơ thứ tả cảnh gì? A Mùa xuân thiên nhiên B Mùa xuân đất nước C Mùa xuân thiên nhiên đất nước D Mùa xuân đặc trưng xứ Huế Câu 381: Biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ thứ nhất? A Nhân hóa, ẩn dụ B So sánh, nhân hóa C Ẩn dụ, hốn dụ D Hoán dụ, so sánh Câu 382: Trong khổ thơ trên, nhịp thơ sử dụng phổ biến? A Nhịp 3- 2-3 B Nhịp 1-2-2 3-2 C Nhịp 1-2-2 2-3 D Nhịp 2-1-2 2-3 Câu 383: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Biểu cảm B Tự C Nghị luận D Miêu tả Câu 384: Đâu đặc điểm thơ Thanh Hải ? A Đậm chất luận B Bình dị, nhẹ nhàng C Đậm chất triết lí D Thiết tha, sâu lắng Câu 385: Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” cấu tạo từ loại nào? A Danh từ kết hợp tính từ B Danh từ C Tính từ D Cụm danh từ Câu 386 : Mùa xuân thiên nhiên tác giả khắc họa qua từ ngữ ? A Dịng sơng xanh, hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện, giọt long lanh B Dịng sơng xanh, hoa tím biếc C Hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện D Tiếng chim chiền chiện, giọt long lanh Câu 387: Biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ thứ ba? A Hoán dụ, so sánh, điệp ngữ B Ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ C Nhân hóa, so sánh, điệp ngữ D Điệp ngữ, so sánh, liệt kê Câu 388: Mùa xuân đất nước khổ thơ thứ gắn liền nhiệm vụ? A Mùa xuân đất nước với nhiệm vụ B Mùa xuân đất nước với nhiệm vụ C Mùa xuân đất nước với nhiệm vụ D Mùa xuân đất nước với nhiệm vụ Câu 389: Dịng sau khơng phải tất từ từ láy? A Tươi tốt hối hả, xôn xao, nho nhỏ B hối hả, xôn xao, nho nhỏ, xao xuyến C hối hả, nho nhỏ, xao xuyến, long lanh D hối hả, xôn xao, nho nhỏ, long lanh b) Thông hiểu Câu 390: Mạch cảm xúc thơ theo trình tự nào? A Mùa xuân thiên nhiên, đất nước, mùa xuân lòng người B Mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước C Mùa xuân đất nước, mùa xuân lòng người D Mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân lòng người Câu 391: Cảm xúc nhà thơ khổ thơ thứ nhất? A Say sưa, ngây ngất B Bâng khuâng, man mác C Hối hả, xôn xao D Tự hào, thành kính Câu 392: Xét theo ngữ cảnh khổ thơ thứ nhất, em hiểu “giọt long lanh” ? A Âm tiếng chim chiền chiện B Giọt mưa mùa xuân C Giọt sương sớm mai D Tưởng tượng nhà thơ Câu 393: Mùa xuân thiên nhiên, đất nước khắc họa qua phương diện nào? A Màu sắc, âm thanh, hình khối, giọng điệu B Màu sắc, âm thanh, hình khối C Màu sắc, âm thanh, giọng điệu D Màu sắc, hình khối, giọng điệu Câu 394: Mùa xuân nho nhỏ bắt nguồn từ cảm xúc nào? A Cảm xúc vẻ đẹp mùa xuân xứ Huế B Cảm xúc vẻ đẹp truyền thống đất nước C Cảm xúc vẻ đẹp mùa xuân Hà Nội D Cảm xúc thời điểm lịch sử đáng nhớ dân tộc Câu 395: Hình ảnh “con chim, cành hoa, nốt trầm” khổ thơ thứ có chung ý nghĩa biểu tượng gì? A Là bình dị, nhỏ bé, có ích cho đời B Là tươi đẹp, có ích cho đời C Là cống hiến lớn lao cho đời D Là hình ảnh đẹp mùa xuân Câu 396: Điều tâm niệm nhà thơ thể rõ nét qua khổ thơ thứ thứ gì? A Khát vọng hịa nhập cống hiến cho đời, cho đất nước B Khát vọng sống sống tươi đẹp C Khát khao hịa vào thiên nhiên, đất nước D Khát vọng làm thật lớn lao có ích cho đất nước Câu 397: Trong phần đầu thơ, tác giả xưng “tôi” sang phần sau lại xưng “ta”, chuyển đổi cách xưng hơ có ý nghĩa gì? A Thể quan hệ cá nhân cộng đồng B Khẳng định vai trò tác giả đời C Thể cá nhân tác giả trước đời D Từ “tôi” hay “ta” trường hợp không thay đổi nghĩa Câu 398: Điệp từ “dù là” khổ thơ thứ có tác dụng gì? A Khẳng định, tự nhủ với lương tâm kiên trì, thử thách với thời gian để mùa xuân nhỏ mùa xuân lớn đất nước B Thể cảm xúc nhà thơ gây ấn tượng sâu sắc cho đọc giả C Tạo nhịp điệu chân thành, tha thiết, gây ấn tượng sâu sắc cho đọc giả D Gây ấn tượng sâu sắc “tôi” tác giả Câu 399: Nhận định xác ý nghĩa nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” ? A Mùa xuân vừa mang nghĩa thực vừa mang nghiã ẩn dụ; tính từ nho nhỏ làm rõ đặc điểm mùa xuân B Mùa xuân mang nghĩa thực: mùa khởi đầu năm, mùa lộc non, biếc, sinh sôi, nảy nở C Mùa xuân tượng trưng cho sức trẻ tâm hồn, trí tuệ nhiệt huyết cống hiến cho đời người D Tính từ “nho nhỏ” làm rõ đặc điểm mùa xuân giản dị khiêm nhường Câu 400: Bài thơ khép lại với hai điệu ca Huế (Nam ai, Nam bình) với nhịp phách tiền gợi cho em suy nghĩ cảm xúc tác giả? A Cảm xúc thiết tha, trìu mến tự hào quê hương, đất nước với giá trị truyền thống vững bền B Hai giai điệu ca Huế: Nam buồn thương, Nam bình dịu dàng trìu mến C Phách tiền nhạc khí để gõ nhịp làm tre có đính thêm cọc tiền đồng D Cảm xúc chân thành tác giả trước vẻ đẹp mùa xuân đất nước c) Vận dụng Câu 401: Xét theo ngữ cảnh, từ “lộc” khổ thơ thứ tượng trưng cho điều gì? A Lộc: tượng trưng cho nảy nở, sinh sôi, cho dồi dào, thành đạt B Lộc: hình ảnh chồi non, biếc C Lộc: gợi hình ảnh ngụy trang người chiến sĩ D Lộc: gợi hình ảnh cánh đồng màu mỡ, xanh tươi người nông dân Câu 402: Xét theo ngữ cảnh, giải thích nghĩa từ “đi” câu: Đất nước Cứ lên phía trước A Thể chí khí, tâm, niềm tin sắt đá, niềm tự hào dân tộc xây dựng đất nước B Sự di chuyển từ nơi sang nơi khác bước chân C Thể chí khí, tâm đất nước, dân tộc D Thể niềm tin sắt đá niềm tự hào đất nước, dân tộc Câu 403: Có thể thay từ “xao xuyến” câu "Một nốt trầm xao xuyến" từ sau đây: “êm ái, sâu lắng, da diết” Vì sao? A Khơng thể thay “xao xuyến” thường gắn với kỉ niệm đẹp, khó phai B Thế từ “êm ái” Vì từ có nghĩa êm, nhẹ, có cảm giác dễ chịu C Thế từ “sâu lắng” Vì từ có nghĩa sâu sắc lắng đọng lịng D Thế từ “da diết” Vì từ có nghĩa thấm thía day dứt khơng ngi Câu 404: Chủ đề sống cống hiến cho đời thơ Mùa xuân nho nhỏ khiến em liên tưởng đến thơ nào? A Một khúc ca xuân (Tố Hữu) B Ơng đồ (Vũ Đình Liên) C Mây Sóng (Ra-bin-đờ-ra-nát Ta-go) D Những cánh buồm (Hồng Trung Thơng) Ngữ liệu MẸ Lưng mẹ cịng Cau thẳng Cau – xanh rờn Mẹ - đầu bạc trắng Cau ngày cao Mẹ ngày thấp Cau gần với giời Mẹ gần đất! Ngày bé Cau mẹ bổ tư Giờ cau bổ tám Mẹ cịn ngại to! Một miếng cau khơ Khơ gầy mẹ Con nâng tay Không cầm lệ Ngẩng hỏi giời - Sao mẹ ta già ? Không lời đáp Mây bay xa ( In Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003) CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI a) Nhận biết Câu 405: Bài thơ gieo theo vần ? A Vần hỗn hợp B Vần chân C Vần lưng D Vần liền Câu 406: Liệt kê từ ngữ tác giả dùng để nói “mẹ” : A Lưng mẹ còng, đầu bạc trắng, ngày thấp, gần đất, khô gầy, già B Mẹ lưng cịng, đầu bạc trắng, ngày thấp, khơ gầy C Mẹ lưng cịng, đầu bạc trắng, khơ gầy, già D Lưng cịng, tóc trắng, thấp, gầy, già Câu 407: Liệt kê từ ngữ tác giả dùng để tả “cau” : A Vẫn thẳng, xanh rờn, cao, gần với giời, cau khô B Thẳng, xanh, cao, gần giời, cau khô C Vẫn thẳng, xanh rờn, gần với giời, cau khô D Thẳng, xanh rờn, cau ngày cao Câu 408: Xây dựng hình tượng “mẹ” “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? A So sánh, hốn dụ, nói giảm nói tránh B So sánh, hốn dụ C Hốn dụ, nói giảm nói tránh D Nói giảm nói tránh, so sánh Câu 409: Từ “ta” câu “Sao mẹ ta già?” nhân vật trữ tình trị chuyện với ai? A Với ơng giời B Với đọc giả C Với D Từ ngữ xưng hơ “ta” dùng để bộc lộ cảm xúc b) Thông hiểu Câu 410: Các từ ngữ nói “mẹ” “cau” khổ thơ có mối quan hệ với ? A Quan hệ sóng đơi đối lập nghĩa B Đối lập nghĩa C Đồng nghĩa D Khơng có mối quan hệ nghĩa Câu 411: Bài thơ thể cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình ? A Thương xót xa mẹ già nua B Nhớ mẹ khơng thể thăm mẹ C Xót xa mẹ vất vả D Tự hào phẩm chất tốt đẹp mẹ Câu 412: Câu thơ “Sao mẹ ta già?” dùng để hỏi hay bộc lộ cảm xúc ? A Dùng để bộc lộ cảm xúc B Dùng để hỏi C Vừa dùng để hỏi vừa bộc lộ cảm xúc D Không dùng để hỏi không lộ cảm xúc Câu 413: Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già ?” khổ thơ cuối có tác dụng gì? A Vừa mang ý nghĩa trách vừa thể tình yêu khao khát bên mẹ B Trách ông giời cho người sinh, lão, bệnh, tử C Nỗi buồn xúc động đối diện với tuổi già mẹ D Sự khẳng định mang tính tự tơn nhân vật trữ tình Câu 414: Câu thơ “Con nâng tay mẹ” thể cảm xúc người con? A Thể thái độ trân trọng, nâng niu người dành cho mẹ B Thể xót xa, cay đắng bị dồn nén C Thể đơn, trống vắng D Thể xót xa, tiếc nuối c) Vận dụng Câu 415: Từ nội dung thơ, em rút thơng điệp ? A Hãy yêu thương trân trọng phút giây bên mẹ B Xót xa mẹ già yếu C Sự khác biệt lớn mẹ cau D Thời gian để ta bên mẹ ngắn Câu 416: Những thơ thể thơ với thơ Mẹ tác giả Đỗ Trung Lai? A Lượm, Đồng dao mùa xuân, Hạt gạo làng ta B Lượm, Hạt gạo làng ta C Hạt gạo làng ta, Đồng dao mùa xuân D Đồng dao mùa xuân, Lượm Câu 417: Bài thơ gợi cho em suy nghĩ bổn phận làm con? A Con có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ B Trẻ em cần học tập, vui chơi, khơng lo nghĩ C Con chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ già yếu D Con phải biết ơn, kính trọng yêu quý cha mẹ

Ngày đăng: 21/04/2023, 20:34

w