1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề ngữ văn 6 - đề kiểm tra, thi định kỳ học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (148)

2 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 32,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 (Thời gian làm bài 90 phút) I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì ? A. Kí. B. Hồi kí. C. Truyện ngắn. D. Truyện thơ. 2. “Bức tranh của em gái tôi” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ? A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Biểu cảm. D. Nghị luận. 3. Bài thơ nào dưới đây là thơ bốn chữ ? A. Đêm nay Bác không ngủ. B. Mưa. C. Lượm. D. Tre Việt Nam. 4. “Sông nước Cà Mau” của tác giả nào ? A. Tạ Duy Anh. B. Vũ Tú Nam. C. Tô Hoài. D. Đoàn Giỏi. 5. Tác phẩm nào dưới đây nêu lên ý nghĩa: “Phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là một phương tiện quan trọng để giữ nền độc lập.” ? A. Lao xao. B. Lòng yêu nước. C. Cây tre Việt Nam. D. Buổi học cuối cùng. 6. Khổ thơ đầu tiên trong bài “Lượm” có vần chân. Nhận xét này đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai 7. Câu văn: “ Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.” sử dụng loại so sánh nào ? A. Người với người. B. Vật với người. C. Vật với vật. D. Cái cụ thể với cái trừu tượng. 8. Dòng nào là vị ngữ của câu: “Tre là cánh tay của người nông dân .” ? A. là. B. là cánh tay. C. cánh tay của người nông dân. D. là cánh tay của người nông dân. 9. Câu “Tre là cánh tay của người nông dân” là câu trần thuật đơn theo kiểu nào ? A. Câu định nghĩa. B. Câu giới thiệu. C. Câu đánh giá. D. Câu miêu tả. 10. Tổ hợp từ nào không phải là cụm động từ ? A. Chèo thoát qua kênh Bọ Mắt. B. Xuôi về Năm Căn. C. Đổ ra sông Cửa Lớn. D. Tính nết nhu mì. 11. Câu thơ “Người Cha mái tóc bạc” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? A. So sánh. B. Ẩn dụ. C. Nhân hoá. D. Hoán dụ. 12. Phần nào dưới đây không nhất thiết phải có trong đơn ? A. Quốc hiệu, tiêu ngữ. B. Ai gửi đơn, đơn gửi ai, gửi để làm gì. C. Thời gian, địa điểm viết đơn. D. Chữ ký của người viết đơn. II. Tự luận (7 điểm). Em hãy tả một người thân của em. M· ®Ò: v628 hớng dẫn chấm I. Phần trắc nghiệm: 3 điểm , 12 câu, mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm. Câu 1 : chọn A Câu 2 : chọn B Câu 3 : chọn C Câu 4 : chọn D Câu 5 : chọn D Câu 6 : chọn A Câu 7 : chọn C Câu 8 : chọn D Câu 9 : chọn B Câu 10 : chọn D Câu 11 : chọn B Câu 12 : chọn C. II. Phần tự luận (7 điểm) : Đề : Hãy tả một ngời thân của em. 1. Mở bài : (1 điểm) : Giới thiệu khái quát về một ngời thân của em. - Ông em hay bà em, bố em, mẹ em 2. Thân bài : (5 điểm) : - Miêu tả chi tiết : Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, tính cách phù hợp với đối tợng lứa tuổi và giới tính. + Vóc dáng (cao, gầy, thấp, béo?), khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, hàm răng + Lời nói dịu dàng hay trầm ấm? nụ cời. + Tính tình, tài năng. + Diễn tả những tình cảm của ngời đó dành cho mình và ngợc lại khi tả thể hiện tình cảm của bản thân với ngời thân của mình. 3. Kết bài (1 điểm) : Cảm nghĩ về ngời thân ấy; tình cảm gia đình trách nhiệm bản thân. . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 (Thời gian làm bài 90 phút) I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi. luận (7 điểm) : Đề : Hãy tả một ngời thân của em. 1. Mở bài : (1 điểm) : Giới thi u khái quát về một ngời thân của em. - Ông em hay bà em, bố em, mẹ em 2. Thân bài : (5 điểm) : - Miêu tả chi. yêu nước. C. Cây tre Việt Nam. D. Buổi học cuối cùng. 6. Khổ thơ đầu tiên trong bài “Lượm” có vần chân. Nhận xét này đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai 7. Câu văn: “ Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững

Ngày đăng: 28/07/2015, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w