Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
911,01 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HỊA ĐỀ TÀI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP CHO HỌC PHẦN NGHIỆP VỤ LỄ TÂN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HOÀ Chủ nhiệm đề tài : ThS Vũ Thị Trinh Khoa : Du Lịch Khánh Hòa, tháng 10 năm 2018 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Khái niệm tích hợp, dạy học tích hợp mức độ tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.3 Mức độ tích hợp 1.2 Tổ chức dạy học tích hợp cho học phần nghiệp vụ Lễ tân 1.2.1 Xác định nội dung tổ chức dạy học tích hợp 1.2.2 Quy trình xây dựng học tích hợp 11 1.3 Các tiêu chuẩn đầu học phần nghiệp vụ Lễ tân 13 1.3.1 Thái độ hành vi 14 1.3.2 Năng lực thực công việc 15 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN NGHIỆP VỤ LỄ TÂN CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HOÀ 16 2.1 Các điều kiện đảm bảo cho việc giảng dạy học phần nghiệp vụ Lễ tân 16 2.1.1 Chƣơng trình mơn học 16 2.1.2 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 16 2.1.3 Đội ngũ giảng viên 18 2.2 Nội dung giảng dạy môn nghiệp vụ Lễ tân 18 2.2.1 Quy trình đặt phịng (trực tiếp gián tiếp) 18 2.2.2 Quy trình làm thủ tục nhận phòng cho khách lẻ đặt phòng trƣớc 19 2.2.3 Quy trình phục vụ khách thời gian lƣu trú 19 2.2.4 Quy trình làm thủ tục trả phịng cho khách lẻ 19 2.3 Đánh giá hiệu giảng dạy môn nghiệp vụ Lễ tân 20 2.3.1 Đánh giá giảng viên 20 2.3.2 Đánh giá sinh viên 22 2.3.3 Đánh giá số doanh nghiệp 24 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP MƠN NGHIỆP VỤ LỄ TÂN 27 3.1 Các công tác chuẩn bị cho giảng 27 3.1.1 Lên kế hoạch 27 3.1.2 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ phù hợp 27 3.1.3 Chuẩn bị kiến thức có liên quan 28 3.2 Thiết kế giảng 29 3.2.1 Bài giảng 1: Quy trình đặt phịng cho khách lẻ 29 3.2.2 Bài giảng 2: Quy trình check-in cho khách lẻ đặt phịng trƣớc 48 3.2.3 Bài giảng 3: Quy trình phục vụ khách thời gian lƣu trú 55 3.2.4 Bài giảng 4: Quy trình check-out cho khách lẻ 65 3.3 Một số giải pháp nhằm áp dụng hiệu giảng tích hợp giảng dạy học phần nghiệp vụ Lễ tân 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp nội dung tích hợp kỹ cần có Bảng 2.1 Các sở thiết bị thực hành nghiệp vụ lễ tân 17 Bảng 2.2 Tổng hợp đánh giá giảng viên chất lƣợng giảng dạy 21 Bảng 2.3 Tổng hợp đánh giá sinh viên chất lƣợng giảng dạy 24 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Yếu tố ngƣời trở thành yếu tố quan trọng tăng trƣởng kinh tế quốc gia Nhờ có tảng giáo dục đào tạo, ngƣời lao động nâng cao đƣợc kiến thức kĩ nghiệp vụ mình, qua nâng cao suất lao động, góp phần phát triển kinh tế Nhƣ thấy, giáo dục đào tạo thành tố quan trọng nhất, có ý nghĩa định phát triển nguồn nhân lực Muốn có nguồn nhân lực chất lƣợng cao, có khả cạnh tranh cao thị trƣờng lao động, song song với chế sách sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, cần phải tăng cƣờng đầu tƣ nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo Trong lần khảo sát nhanh với số doanh nghiệp, nơi có sinh viên trƣờng Đại học Khánh Hoà thực tập làm việc, kết thu chƣa cao Họ đánh giá mức độ đáp ứng, thích ứng với cơng việc sinh viên mức trung bình Mặc dù trƣờng Đại học Khánh Hồ có 10 năm kinh nghiệm việc đào tạo nghề lễ tân, nhiên doanh nghiệp đánh giá chất lƣợng đầu chƣa đƣợc cao Nguyên nhân có lẽ có nhiều nhƣng nhìn chung vấn đề cốt lõi nằm việc dạy học Vì đổi đƣợc trình dạy học chắn góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghiệp vụ lễ tân Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu để cải tiến nâng cao chất lƣợng đào tạo nghiệp vụ lễ tân trƣờng Đại học Khánh Hoà với phƣơng pháp giảng dạy đại Trong khuôn khổ đề tài này, tác giả kế thừa áp dụng giảng tích hợp vào việc thiết kế giảng cho học phần nghiệp vụ lễ tân Từ đó, phát huy tối đa vai trò giảng viên việc dạy học, đồng thời tạo điều kiện để sinh viên học tập chủ động, tích cực Đó ý nghĩa thiết thực mặt lý thuyết lẫn thực tiễn góp phần nâng cao hiệu đào tạo nghiệp vụ lễ tân trƣờng Đại học Khánh Hoà Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thiết kế giảng tích hợp cho học phần nghiệp vụ lễ tân trƣờng Đại học Khánh Hoà nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy giảng viên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Bài giảng tích hợp cho học phần nghiệp vụ Lễ tân 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phần thực hành học phần nghiệp vụ Lễ tân trƣờng Đại học Khánh Hoà Giả thuyết khoa học Công tác đào tạo nghề lễ tân trƣờng Đại học Khánh Hoà hiệu mang lại chƣa cao, đồng thời việc áp dụng tính dạy học tích hợp vào giảng dạy cịn nhiều hạn chế Nếu áp dụng dạy học tích hợp vào đào tạo nghề lễ tân khắc phục đƣợc hạn chế tồn đồng thời phát huy đƣợc lực giảng dạy giảng viên nhƣ tính tích cực học tập sinh viên, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề trên, tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận dạy học tích hợp - Đánh giá thực trạng giảng dạy học phần nghiệp vụ Lễ tân trƣờng Đại học Khánh Hoà - Thiết kế giảng tích hợp cho học phần nghiệp vụ lễ tân trƣờng Đại học Khánh Hoà Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: tác giả học tập kế thừa cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan đến đề tài bao gồm sách, tạp chí, ấn phẩm, luận văn, kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học tích hợp từ có nhận định, chọn lọc áp dụng vào thiết kế giảng học phần nghiệp vụ Lễ tân; giáo trình, video lý thuyết thực hành nghiệp vụ lễ tân Dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam nhằm đƣa tiêu chuẩn Dự án vào giảng dạy - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: tác giả tiến hành quan sát hoạt động sinh viên giảng viên buổi học nghiệp vụ lễ tân lớp, nhƣ tổng kết trình giảng dạy thực tế thân nhằm rút điểm tích cực để phát huy điều cịn hạn chế từ đƣa phƣơng pháp để khắc phục giảng + Ngồi tác giả cịn sử dụng phƣơng pháp điều tra, phát bảng hỏi cho sinh viên theo học học phần Nghiệp vụ Lễ tân nhƣ giảng viên tham gia giảng dạy giúp tác giả có nhiều ý kiến thực tế hơn, đƣa cách nhìn nhận vấn đề nhiều chiều + Phƣơng pháp thống kê: Từ hệ thống câu hỏi đƣợc phát với nội dung liên quan đến phƣơng pháp giảng dạy đƣợc nhìn nhận từ phía sinh viên, giảng viên số doanh nghiệp Trên sở đó, tác giả tổng hợp phân tích số liệu đƣa nhận định thực trạng dạy học học phần Nghiệp vụ lễ tân CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Khái niệm tích hợp, dạy học tích hợp mức độ tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp Về từ ngun, tích hợp (Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh với nghĩa xác lập chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ, tức kết hợp phần, phận với tổng thể Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, khái niệm tích hợp dùng để tƣ tƣởng giáo dục toàn diện, làm cho ngƣời phát triển hài hòa, cân đối Trong dạy học, tích hợp đƣợc hiểu tổ hợp theo cách thức số nội dung cần thiết cho việc hình thành, phát triển lực ngƣời học thành môn học mới; tạo môn học từ số nội dung môn học khác; hay lồng ghép thêm nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học… Tích hợp khái niệm đƣợc sử dụng nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, khái niệm tích hợp xuất từ thời kỳ khai sáng, dùng để quan niệm giáo dục toàn diện ngƣời, chống lại tƣợng làm cho ngƣời phát triển thiếu hài hồ cân đối Tích hợp cịn có nghĩa thành lập loại hình nhà trƣờng bao gồm thuộc tính trội loại hình nhà trƣờng vốn có 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp Dạy học tích hợp hiểu quan điểm dạy học nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết có lực vận dụng kiến thức để giải có hiệu tình thực tiễn Điều có nghĩa để đảm bảo cho học sinh biết vận dụng kiến thức đƣợc học nhà trƣờng vào hồn cảnh lạ, khó khăn, bất ngờ; qua trở thành ngƣời cơng dân có trách nhiệm, ngƣời lao động có lực Dạy học tích hợp đƣợc hiểu giáo viên tổ chức để học sinh huy động đồng thời kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua lại hình thành kiến thức, kỹ mới, từ phát triển lực cần thiết[2] Trong dạy học mơn, tích hợp đƣợc hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (theo cách hiểu truyền thống từ trƣớc tới nay) thành môn học lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học Tuỳ theo môn học, nội dung cụ thể để lựa chọn mức độ tích hợp, mơn tích hợp từ liên hệ, tích hợp phận đến tích hợp toàn phần Để nhận biết đƣợc vật tƣợng, cần phải có kỹ đƣợc hình thành kiến thức kinh nghiệm tổng hợp từ nhiều lĩnh vực Để giải nhiệm vụ thực tiễn cần phải sử dụng phối hợp kiến thức kỹ khác Thực tiễn nhiều nƣớc chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp giáo dục dạy học góp phần phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa với ngƣời học so với việc môn học, mặt giáo dục đƣợc thể riêng rẽ Tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực ngƣời học giúp đào tạo ngƣời có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Ở Việt Nam, thời Pháp thuộc quan điểm tích hợp đƣợc thể số học Từ năm 1987 nghiên cứu xây dựng môn học theo quan điểm tích hợp đƣa vào giảng dạy Năm 2000 chƣơng trình hồn chỉnh thêm bƣớc, quan điểm tích hợp đƣợc thể chƣơng trình sách giáo khoa hoạt động giảng dạy tiểu học Tuy nhiên khái niệm tích hợp lạ nhiều ngƣời dạy Một số có nhận thức ban đầu nhƣng cịn hạn chế kỹ vận dụng Dạy học tích hợp cách thức giúp ngƣời học nhận thức vật, tƣợng khoa học theo chất quan hệ với vật, tƣợng khác Chính có khả làm cho ngƣời nhận thức đƣợc vật, tƣợng theo mối quan hệ vốn có chúng với giới xung quanh, nên dạy học tích hợp cách thức hữu hiệu để học sinh phát triển lực Ngồi lợi ích từ việc làm cho ngƣời học hiểu chất vật tƣợng chỉnh thể nó, dạy học tích hợp cịn cách thức hữu hiệu việc tích hợp đƣợc nhiều kiến thức mà lại khơng có q nhiều đầu môn học, phù hợp với xu tinh lọc kiến thức giáo dục phổ thông đại Một số kiến thức gần nhau, liên quan với đƣợc tích hợp vào mơn học Sự tích hợp làm rõ đƣợc gắn kết kiến thức ấy, đồng thời tránh đƣợc trùng lặp không cần thiết nội dung môn học Nói cách khác, dạy học tích hợp giúp giảm đƣợc kiến thức không thực phù hợp với mục đích giáo dục, để có điều kiện tăng kiến thức phù hợp Hơn nữa, vật, tƣợng đƣợc nhìn nhận mối quan hệ hữu với vật, tƣợng khác khơi dậy đƣợc cảm hứng tìm tịi, khám phá ngƣời học Trong nhà trƣờng, môn học phải mơn khoa học thống, nhận thức môn học phải nhƣ nhận thức mơn khoa học, phải bảo đảm tính hệ thống mơn… có lẽ khơng đủ thời gian Do để giúp ngƣời phát triển tồn diện hài hịa đức, trí, thể, mỹ điều định khối lƣợng kiến thức mà cách cấu trúc kiến thức 1.1.3 Mức độ tích hợp Tích hợp nội mơn học Trong mơn học, tích hợp tổng hợp đơn vị học, chí tiết học hay tập nhiều mảng kiến thức, kĩ liên quan đến nhằm tăng cƣờng hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian cho ngƣời học Có thể tích hợp theo chiều ngang theo chiều dọc a) Tích hợp theo chiều ngang tích hợp mảng kiến thức, kĩ môn học theo nguyên tắc đồng quy: Tích hợp kiến thức, kĩ thuộc mạch, phân mơn với mạch/ phân mơn khác b) Tích hợp theo chiều dọc tích hợp đơn vị kiến thức, kĩ với kiến thức, kĩ trƣớc theo nguyên tắc đồng tâm Cụ thể là: Kiến thức lớp trên, bậc học bao hàm kiến thức, kĩ lớp dƣới, cấp học dƣới Tích hợp đa mơn Lồng ghép nội dung giảng dạy cần thiết nhƣng không thành môn học vào nội dung môn học tuỳ theo đặc trƣng mơn Tích hợp liên mơn Tích hợp liên mơn phƣơng án, nhiều mơn học liên quan đƣợc kết lại thành môn học với hệ thống chủ đế định xuyên suốt qua nhiểu cấp lớp Ví dụ: