Giải pháp nâng cao năng lực ra đề toán và tiếng việt cho giáo viên tiểu học tịa thành phố nha trang

94 1 0
Giải pháp nâng cao năng lực ra đề toán và tiếng việt cho giáo viên tiểu học tịa thành phố nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kiểm tra đánh giá (KTĐG) khâu quan trọng trình dạy học Nâng cao lực giáo viên (GV) nhiệm vụ quan trọng công đổi giáo dục diễn hệ thống giáo dục phổ thơng nước ta Trong đó, cần ý đến lực tổ chức KTĐG việc đề cho giáo viên Tuy nhiên lâu đào tạo quản lí, dường chưa trọng đến việc rèn luyện tập huấn cho giáo viên lực đề Thực tế, báo cáo tổng kết Phòng giáo dục Tiểu học tỉnh Khánh Hòa năm học 2014-2015 cho rằng: Giáo viên tiểu học (GVTH) tỉnh Khánh Hòa nhiều hạn chế lực đề Xuất phát từ thực tế nhận thức tầm quan trọng việc đề cho kì kiểm tra định kì Tiểu học phục vụ cho việc đổi giáo dục, thấy cấp thiết cần nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao lực đề Toán Tiếng Việt cho giáo viên Tiểu học thành phố Nha Trang” Tổng hợp tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Vấn đề nâng cao chất lượng dạy học nhiều tác giả nước ngồi quan tâm Có thể đề cập tới cơng trình : [1] Greaney and T Kellaghan (2008)-Assessing National Achievement Levels in Educatin – Word Bank [2] Harlen, W.ed(2008) Student Assesment and testing.Vols-1-4 London:sage IEA (International Association for the Evaluation of Educational Achievement) [3] Linn, R.L.,and M.D.Miller (2004) Measurement and Assesment on Teaching: Student Exercise Manul.Uppor Saddle River,Nj:Prentice Hall [4] Thomas A.Angelo-K.patricia Cross (1993)- Classroom Assessment Technique – Joyssey Bass Publichers, San Francisco [5] G.Southworth (2007), “Leading learning and teaching primary schools” Các cơng trình nghiên cứu quan tâm tới điểm then chốt trình dạy học, bao gồm: mục tiêu, chương trình, nội dung phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá… Đặc biệt,vấn đề kiểm tra đánh giá tác giả quan tâm nghiên cứu Đây gợi mở hữu ích giúp nhóm đề tài tiếp cận nội dung nghiên cứu cách hệ thống 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Kiểm tra, đánh giá nhân tố quan trọng trình dạy học cấp học Trong nhiều năm lại đây, Bộ Giáo dục Đào tạo (BGD&ĐT) có chủ trương đổi việc KTĐG Ở cấp Tiểu học, có nhiều cơng trình quan tâm nghiên cứu vấn đề Có thể kể tới cơng trình tiêu biểu như: [1] Nguyễn Thị Hạnh (2004), Một số vấn đề đổi đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục [2] Bộ GD&ĐT (2006), Đánh giá kết học tập Tiểu học, Dự án Phát triển Giáo viên Tiểu học, NXB Giáo dục Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ban hành ngày 28/8/2014 (sau gọi tắt Thông tư 30) Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ban hành ngày 22/9/2016 (sau gọi tắt Thông tư 22) đặt yêu cầu thay đổi cách kiểm tra đánh giá học sinh Tiểu học Thực tế phần lớn GVTH nhiều lúng túng, bất cập việc thực yêu cầu Thông tư, đặc biệt kĩ đề kiểm tra định kì Cho đến thời điểm nay, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình vào nghiên cứu cụ thể vấn đề nâng cao lực đề cho GVTH theo Thông tư 30/2014 Thông tư 22 Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng KTĐG việc đề GVTH thành phố Nha Trang - Tìm nguyên nhân thực trạng - Đưa giải pháp nâng cao lực đề cho GVTH thành phố Nha Trang theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Giáo viên tiểu học thành phố Nha Trang - Cán quản lí số trường tiểu học thành phố Nha Trang - Chương trình, SGK việc đề - Một số Thông tư đạo Bộ GD&ĐT 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu KTĐG lực đề GVTH số trường Tiểu học thành phố Nha Trang Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận đề tài - Khảo sát thực tế việc đề GVTH số trường Tiểu học thành phố Nha Trang - Đề xuất số giải pháp nâng cao lực đề cho GVTH: xây dựng quy trình tổ chức việc kiểm tra đánh giá; xây dựng tiêu chí đánh giá đề thi cho mơn Tiếng Việt mơn Tốn; xây dựng kế hoạch triển khai tập huấn thiết kế đề cho GVTH thành phố Nha Trang Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Mục đích: Tìm kiếm, thu thập phân tích thơng tin liên quan đến sở lý luận đề tài - Cách tiến hành:Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa kết nghiên cứu, tài liệu nước liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra viết - Mục đích: Tổng điều tra thực tế để đánh giá thực trạng đề GVTH số trường Tiểu học thành phố Nha Trang - Cách tiến hành: + Bước 1: Xây dựng thiết kế bảng điều tra với nội dung liên quan, test bảng điều tra, hoàn thiện bảng điều tra; + Bước 2: Tiến hành điều tra thực tiễn cách phát gửi trực tiếp hay gián tiếp đến đối tượng điều tra, gồm: giáo viên, cán quản lí số trường; + Bước 3: Tổng hợp, xử lý kết quả, phân tích kết 6.2.2 Phương pháp vấn: - Mục đích: Nhằm tìm hiểu thuận lợi, khó khăn, mong muốn, nguyện vọng giáo viên cán quản lí trường tiểu học tỉnh Khánh Hịa việc kiểm tra, đánh giá theo Thông tư 30/2014 -Cách tiến hành: + Bước 1: Xác định mục đích, xây dựng nội dung vấn + Bước 2: Tiến hành vấn, xử lý, phân tích kết Phỏng vấn trực tiếp gián tiếp cán quản lý, giáo viên để thu thập ý kiến đánh giá, đề xuất thực trạng, nguyên nhân, biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đề GVTH 6.2.3 Phương pháp báo cáo chuyên đề - Mục đích: Tổng hợp ý kiến giáo viên tiểu học thành phố Nha Trang số kết lý luận thực tiễn, đồng thời đánh giá tính khả thi chuẩn kiến thức, kĩ năng, yêu cầu đề theo Thông tư 30/2014 Thông tư 22/2016 để nâng cao lực đề cho GVTH thành phố Nha Trang - Cách tiến hành: + Bước 1: Xác định nội dung cho chuyên đề + Bước 2: Tổ chức báo cáo chuyên đề + Bước 3: Tổng hợp ý kiến, phân tích rút kết luận 6.2.4 Phương pháp thống kê tốn học: - Mục đích: Xử lý số liệu điều tra, phân tích kết nghiên cứu nhằm đánh giá định lượng, đảm bảo độ tin cậy kết thu - Cách tiến hành: Thu thập đề kiểm tra số trường tiểu học (dự kiến khoảng 100 đề GV) Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung đề tài gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài Chương 2: Khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá việc đề giáo viên tiểu học thành phố Nha Trang Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực đề cho GVTH thành phố Nha Trang Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những vấn đề chung 1.1.1 Mục tiêu, nội dung phương pháp chương trình giáo dục tiểu học 1.1.1.1 Mục tiêu chương trình giáo dục tiểu học Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học sở (Theo Điều 23-Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung số 44/2009/QH12) 1.1.1.2 Yêu cầu nội dung, phương pháp chương trình giáo dục tiểu học - Giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người; có kỹ nghe, nói, đọc, viết tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu nghệ thuật - Phương pháp giáo dục tiểu học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh (Theo Luật Giáo dục số 38/2005/QH11) 1.1.1.3 Chương trình mơn học tiểu học Giai đoạn lớp1,2,3 gồm môn học: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Nghệ thuật, Thể dục; Giai đoạn lớp 4,5 gồm môn học: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử Địa lý, Kỹ thuật, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục 1.1.2 Các vấn đề đánh giá kết học tập Tiểu học 1.1.2 Một số thuật ngữ liên quan đến đánh giá giáo dục - Bài kiểm tra: tập hợp chuẩn câu hỏi mà câu trả lời chúng giúp có thơng tin làm sở cho việc đo lường đánh giá - Đo lường: trình thu thập thơng tin cách định lượng (số đo) đại lượng đặc trưng đào tạo lực (nhận thức, tư duy, kĩ phẩm chất nhân văn) trình giáo dục - Kết học tập: thành tựu học tập mà HS đạt sau trình học tập so với mục tiêu giáo dục lĩnh vực nhận thức, hành động xúc cảm - Kiểm tra: Việc thu thập liệu, thông tin nội dung làm sở cho việc đánh giá Kiểm tra cơng cụ hình thức đánh giá - Thi: phương tiện hình thức đánh giá, kiểm tra lớn quan trọng dùng kết thúc trình dạy học hay giai đoạn đào tạo 1.1.2.2 Khái niệm đánh giá giáo dục Đánh giá hiểu trình thu thập, xác nhận, phân tích, xử lí thơng tin kịp thời, có hệ thống, từ đưa nhận định, phán đoán thực trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào tiêu chuẩn, mục tiêu giáo dục làm sở cho đề xuất chủ trương, biện pháp hành động giáo dục thích hợp nhằm khắc phục thiếu sót, tồn phát huy mặt mạnh, góp phần nâng cao chất lượng hiệu công việc 1.1.2.3 Các nguyên tắc đánh giá kết học tập tiểu học - Đánh giá tiến HS, coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện HS, giúp HS phát huy tất khả năng, đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan Hiện số kiểm tra viết (15 phút, tiết) trước không tiến hành tập trung vào nguyên tắc này, nhiên giáo viên (GV) cần "chấm" thay cách cho điểm cách nêu nhận xét làm HS GVTH gặp khó khăn với thay đổi - Đánh giá HS thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ số biểu lực, phẩm chất HS theo mục tiêu môn học Tiểu học Chúng cho nguyên tắc quan trọng Với chuẩn mực này, HS vùng miền nước đánh giá đạt yêu cầu có kiến thức người lao động theo tiêu chí chuẩn kiến thức kĩ thống nước (với điều kiện thực tốt) - Kết hợp đánh giá GV, HS, cha mẹ HS, đánh giá GV quan trọng Kêu gọi cha mẹ HS tham gia tích cực vào việc đánh giá HS việc Tuy nhiên, nhiều gia đình bố mẹ khơng thể có đủ thời gian chưa thật tâm vào việc Do vai trò GV đánh giá quan trọng Chúng ta hi vọng thời gian tới, vai trò phụ huynh HS việc đánh giá HS phát huy tốt - Đánh giá tiến HS, không so sánh HS với HS khác, không tạo áp lực cho HS, GV cha mẹ HS Để đảm bảo nguyên tắc cần đội ngũ giáo viên làm việc thật cơng tâm, có trách nhiệm, có kỹ đánh giá 1.1.2.4 Yêu cầu đánh giá kết học tập Tiểu học Các hoạt động đánh giá Tiểu học phải đảm bảo: - Tính qui chuẩn: Đánh giá Tiểu học phải đảm bảo lợi ích cho HS, muốn phải dựa vào chuẩn mực định theo lớp học, cấp học,… - Tính khách quan: Đây yêu cầu đương nhiên hình thức đánh giá Đánh giá Tiểu học phải đảm bảo tính khách quan kích thích, tạo động lực cho HS mang lại kết đáng tin cậy, làm sở đưa nhận định, kết luận lực, trình độ cá nhân HS - Tính tồn diện: Việc đánh giá Tiểu học phải đáp ứng mục đích, tiêu chí đánh giá lĩnh vực nhận thức, kĩ năng, thái độ, niềm tin - Tính xác nhận phát triển: Đánh giá Tiểu học phải thực trạng lực, trình độ HS qua tạo niềm tin, động lực cho em, giúp em xác định hướng phát triển thân - Tính cơng khai: Các mục đích, nội dung, phương pháp kết đánh giá Tiểu học cần thông tin cụ thể, rõ ràng xác tới người học, nhà trường, phụ huynh HS xã hội 1.1.3 Các nội dung đánh giá Tiểu học (Trích Thơng tư 30/2014) * Đánh giá hình thành phát triển số lực chung HS (1) Năng lực tự học (2) Năng lực tư (3) Năng lực tự quản lí (4) Năng lực giao tiếp (5) Năng lực hợp tác (6) Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (7) Năng lực sử dụng ngôn ngữ (8) Năng lực tính tốn * Đánh giá hình thành phát triển số phẩm chất HS (9) Yêu gia đình, quê hương, đất nước (10) Nhân ái, khoan dung (11) Trung thực, tự trọng, chí công vô tư (12) Tự lập, tự tin, tự chủ có tính thần vượt khó (13) Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên (14) Thực nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng chấp hành kỉ luật, pháp luật Hiện nay, quan điểm đánh giá có nhiều thay đổi Nếu trước việc đánh giá tập trung chủ yếu vào đánh giá kiến thức, kỹ quan tâm đặc biệt tới xu hướng đánh giá lực người học 1.1.4 Các hình thức đánh giá kết học tập HS tiểu học Ở tiểu học, từ trước đến áp dụng hình thức kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kỳ 1.1.4.1 Kiểm tra đánh giá (ĐG) thường xuyên Là tiến hành thu thập thông tin việc học tập HS cách liên tục lớp học ĐG thường xuyên sau học, phần học GV trực tiếp dạy học thực Nội dung loại hình ĐG kiến thức, mức độ kỹ năng, thái độ cụ thể mà HS cần phải đạt hoạt động, bài, phần học Hình thức ĐG thường xuyên linh hoạt: ĐG hỏi-đáp miệng GV với cá nhân HS hay nhóm HS; kiểm tra viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi tự luận yêu cầu câu trả lời ngắn gọn; ĐG quan sát trực tiếp sản phẩm lời nói cá nhân nhóm HS tạo 1.1.4.2 Kiểm tra ĐG định kỳ Theo quy định hành, tiểu học có loại ĐG định kỳ sau: - Kiểm tra kỳ: sau tuần thứ tuần thứ học kỳ I sau tuần thứ 26 tuần thứ 27 học kỳ II Nội dung loại hình ĐG nhóm đơn vị kiến thức, nhóm kỹ nhóm mức độ kỹ năng, nhóm thái độ mà HS cần đạt sau thời gian học tập nửa học kỳ Điều cần lưu ý nội dung ĐG học kỳ là: kiến thức, kỹ thái độ cần ĐG khơng trình bày theo cách tách rời kiến thức, kỹ năng, thái độ mà trình bày tổng thể đơn vị kiến thức, mức độ kỹ thái độ có quan hệ gắn bó với mối quan hệ vốn có chúng nêu chương trình mơn học - ĐG cuối học kỳ cuối năm học: Về bản, hai đợt kiểm tra ĐG tổ chức thực cách tổ chức ĐG học kỳ Nội dung mang tính tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ giai đoạn học - ĐG cuối lớp cuối lớp 5: Ý nghĩa lần ĐG xác nhận kết sau giai đoạn theo cấu trúc chương trình quy định: ĐG cuối lớp để xác nhận kết HS hoàn tất giai đoạn đầu bậc học ĐG cuối lớp để xác nhận kết HS hoàn tất yêu cầu chuẩn bậc tiểu học Trong kiểm tra ĐG cuối lớp 3, phạm vi ĐG không bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ quy định lớp mà bao gồm toàn nội dung HS học lớp: 1,2,3 Tương tự, ĐG cuối lớp bao gồm toàn kiến thức, kỹ tất lớp bậc học 1.1.5 Chuẩn kiến thức, kĩ kiểm tra đánh giá Tiểu học 1.1.5.1 Yêu cầu chuẩn cần đạt a) Quan niệm chung chuẩn kiến thức kĩ Chuẩn kiến thức kĩ chuẩn mực dùng làm để xác nhận HS đạt yêu cầu nhất, cần thiết chương trình mơn học sau giai đoạn học tập theo mục tiêu giáo dục Tiểu học Chuẩn bao gồm chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ thái độ Chuẩn cụ thể hoá mục tiêu dạy học, mức độ yêu cầu tối thiểu (mức phổ cập) chương trình mà học sinh cần phải đạt b) Sự cần thiết phải xây dựng chuẩn kiến thức kĩ - Áp dụng thống chương trình Tiểu học nước đòi hỏi phải tổ chức dạy học, kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ - Chuẩn kiến thức kĩ góp phần giữ ổn định nâng cao dần chất lượng phổ cập giáo dục Tiểu học, bước tiếp cận trình độ giáo dục Tiểu học nước phát triển khu vực giới - Xây dựng chuẩn kiến thức kĩ góp phần thực chủ trương chuẩn hố, đại hoá, xã hội hoá giáo dục c) Một số đặc điểm chủ yếu chuẩn kiến thức kĩ - Chuẩn kiến thức kĩ xây dựng áp dụng cho toàn thể học sinh học chương trình giáo dục Mọi học sinh bình thường cần phải phấn đấu đạt chuẩn sau giai đoạn học tập - Chuẩn kiến thức kĩ áp dụng thống tất trường Tiểu học nước - Chuẩn kiến thức kĩ thường cụ thể hoá thành mức độ cần đạt đơn vị nội dung, chủ đề mơn học thường nêu số ví dụ để minh hoạ, giải thích cho mức độ cần đạt Chính chương trình mơn học thường nêu dạng chương trình khung, cịn chuẩn kiến thức kĩ lại coi cụ thể chi tiết hố chương trình khung - Chuẩn kiến thức kĩ thường ổn định khoảng thời gian xác định Khi chương trình giáo dục thay đổi điều kiện môi trường giáo dục thay đổi chuẩn phải thay đổi điều chỉnh theo - Chuẩn kiến thức kĩ môn học thường xây dựng xuyên suốt từ lớp đầu đến lớp cuối nhà trường phổ thông d) Dạy học kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ - Khi xây dựng kế hoạch dạy học mơn học (bài học, tuần lễ, học kì, năm) nên dựa vào chuẩn để xác định : + Các chủ đề nội dung, nội dung bản, mức độ đơn vị nội dung dạy học, tuần lễ, học kì năm học + Mức độ cần đạt nội dung trọng tâm sau giai đoạn học tập cụ thể học sinh (Cần lưu ý rằng: đơn vị nội dung mức độ cần đạt thời điểm năm học không giống nhau) - Khi lập kế hoạch dạy học nên dựa vào chuẩn để: + Xác định mức độ dạy nội dung bản, trọng tâm; + Lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp để tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động tự học (tự phát tự giải vấn đề học, tự chiếm lĩnh kiến thức trình thực hành giải vấn đề phần học phần luyện tập) Quan tâm mức đến việc hình thành phát triển phẩm chất lực tư HS Chúng ta xem xét chuẩn kiến thức kĩ mơn Tốn Tiếng Việt trình bày cụ thể sách giáo viên (SGV) Tốn Tiếng Việt chương trình tiểu học Hiện Bộ Giáo dục Đào tạo xuất năm sách "Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn học tiểu học", GV tiểu học dạy học bắt buộc phải tuân theo chuẩn đồng thời đề kiểm tra phải dựa vào chuẩn (kết hợp yêu cầu mức độ đề) để đảm bảo có đề kiểm tra thống nhất, đảm bảo chất lượng HS Tiểu học nước 1.1.6 Những điểm đánh giá Tiểu học - Chuyển từ đánh giá kiến thức, kĩ sang đánh giá lực người học - Chuyển từ đánh giá thường xuyên điểm số sang đánh giá nhận xét - Chuyển từ đánh giá chiều sang đánh giá đa chiều - Chuyển đánh giá từ hoạt động độc lập với trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào q trình dạy học 1.1.7 Đánh giá định kì Đề tài chúng tơi tập trung tìm hiểu đánh giá định kì theo Thơng tư 30/2014BGDĐT Tuy nhiên, q trình thực cập nhật văn Thông tư 22/2016 – BGDĐT bổ sung, sửa đổi Thơng tư 30/2014 Sau trích dẫn Thơng tư 22/2016/TT-BGDĐT ban hành ngày 22/9/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo * Điều 10: Đánh giá định kì Đánh giá định kì đánh giá kết giáo dục học sinh sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học hình thành, phát triển lực, phẩm chất học sinh Đánh giá định kì học tập a) Vào học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học, GV vào trình đánh giá thường xuyên chuẩn kiến thức, kĩ để đánh giá học sinh môn học, hoạt động giáo dục theo mức sau: - Hoàn thành tốt: thực tốt yêu cầu học tập môn học hoạt động giáo dục; - Hoàn thành: thực yêu cầu học tập môn học hoạt động giáo dục; - Chưa hoàn thành: chưa thực số yêu cầu học tập môn học hoạt động giáo dục; b) Vào cuối học kì I cuối năm học, mơn học: Tiếng Việt, Tốn, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc có kiểm tra định kì; Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt, mơn Tốn vào học kì I học kì II; c) Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ định hướng phát triển lực, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức sau: - Mức 1: Nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ học; 10

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan