Sáng kiến xây dựng chủ đề dạy học “linh kiện điện tử” từ các thiết bị, đồ dùng trong thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, tư duy sáng tạo của học sinh

46 4 0
Sáng kiến xây dựng chủ đề dạy học “linh kiện điện tử” từ các thiết bị, đồ dùng trong thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, tư duy sáng tạo của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Lí chọn đề tài I.2 Mục đích nghiên cứu I.3 Nhiệm vụ nghiên cứu I.4 Phương pháp nghiên cứu I.5 Tính đóng góp đề tài Phần II NỘI DUNG Trang Trang Trang Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn II.1.1 Tư tích cực, tư sáng tạo quan hệ chúng II.1.1.1 Tư gì? II.1.1.2 Các loại tư thường sử dụng II.1.1.3 Năng lực tư sáng tạo II.1.2 Dạy học theo hướng phát huy tính tự lực, tích cực, Trang Trang chủ động tìm tịi, sáng tạo cho học sinh II.1.2.1 Dạy học theo phương pháp vấn đáp II.1.2.2 Dạy học theo phương pháp giải vấn đề Trang II.1.2.3 Dạy học theo phương pháp phối hợp hợp tác II.1.2.3 Dạy học theo phương pháp hoạt động nhóm II.1.2.3 Dạy học theo phương pháp phát huy tính chủ động II.1.3 Một số giải pháp hướng dẫn tính tue sáng tạo Trang Trang cho học sinh việc hình thành kiến thức chủ đề dạy học “Linh kiện điện tử” II.1.3.1 Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tò mò ham hiểu biết học sinh gắn liền với trình xây dựng kiến thức II.1.3.2 Lựa chọn thiết bị phù hợp với đối tượng học sinh Trang hình thành phát triển kiến thức II.1.3.3 Hướng dẫn học sinh phát trình bày Trang 13 kiến thức liên quan đến vấn đề cần học II.1.4 Giá trị thực tiễn việc phát huy tính tích cực, sáng Trang 13 tạo cho học sinh thông qua dạy học từ thực tiễn Chương 2: Thiết kế, xây dựng chủ đề dạy học phát huy tính tích cực, tự lực, tư sáng tạo học sinh kiến thức “Linh kiện điện tử” thông qua đồ dùng, thiết bị thực tiễn II.2.1 Hệ thống kiến thức “Linh kiện điện tử” Trang 16 II.2.2 Thiết kế, xây dựng chủ đề “Linh kiện điện tử” từ Trang 20 đồ dùng, thiết bị thực tiễn II.2.2.1 Xây dựng kế hoạch hướng dẫn học sinh Trang 20 II.2.2.2 Xây dựng chủ đề dạy học “Linh kiện điện tử” Trang 22 Chương 3: Đánh giá kết thực nghiệm đề tài trường học II.3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm II.3.1 Nội dung thực nghiệm thăm dò ý kiến giáo Trang 30 viên, học sinh PHẦN III KẾT LUẬN Trang 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 36 PHỤ LỤC Trang 37 Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Lý chọn đề tài V.I.Lê nin viết: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Quả thực, dạy học nhìn thấy: Hoạt động học hoạt động đặc thù người nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm mà lồi người tích lũy được, đồng thời phát triển phẩm chất lực người học Việc tiếp thu tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm nhằm sử dụng chúng hoạt động thực tiễn Cách tốt để nắm vững (hiểu sử dụng được) tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm người học trực tiếp tiếp cận vận hành Như vậy, người học tiếp thu cách thụ động, dạng kết thúc cách cô đọng, chuyển trực tiếp từ giáo viên, tài liệu vào não mà phải thơng qua hoạt động tự lực thân mà tìm hiểu, chiếm lĩnh để từ cụ thể để tránh nhàm chán lí thuyết Trong dạy học mơn Cơng nghệ, tiếp cận tri thức, tốt dạy cho học sinh khơng hiểu lí thuyết mà phải nhận biết, hiểu vận dụng Thực tế, kiến thức Công nghệ gần gũi với người biến đổi từ lí thuyết người học sang thực tiễn hạn chế, lúng túng thiếu sáng tạo Cụ thể: Trong chương trình Cơng Nghệ phổ thông em học, tiếp thu nhiều kiến thức liên quan đến linh kiện điện tử, mạch điện tử, máy móc (Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, diơt…) Song nhận biết, hiểu ý nghĩa thông số, tác dụng mạch điện tử linh kiện nhiều hạn chế tiếp xúc trực tiếp Sau nhiều năm dạy học với việc đổi giáo dục thời đại Tôi xây dựng số chủ đề dạy học Cơng Nghệ có lĩnh vực phổ biến thực tiễn nhằm phát triển lực, tự học, tư sáng tạo phẩm chất người học, khơng phải học lí thuyết để biết thực tiễn mà tiếp cận thực tiễn để biết lí thuyết Đề tài thực hiện: Xây dựng chủ đề dạy học “Linh kiện điện tử” từ thiết bị, đồ dùng thực thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, tư sáng tạo học sinh I.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng chủ đề dạy học ngược: từ thực tiễn, đồ dùng, thiết bị gia đình, xung quanh mình…để hình thành kiến thức thơng qua tìm tịi, phân loại, hiểu biết phát huy lực tự học, tích cực, tư sáng tạo cho học sinh I.3.Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu khái niệm, cấu trúc tư tích cực, tư sáng tạo - Xây dựng định hướng khai thác hệ thống kiến thức từ thiết bị thực tiễn (VD: Tìm hiểu Tụ, cuộn cảm, điện trở từ đồ dùng gia đình…) - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi hiệu đề tài I.4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm I.5.Tính đóng góp đề tài + Giúp học sinh nắm vững hệ thống kiến thức từ thực tiễn nâng cao ý thức chủ động, tìm tịi kiến thức từ sản phẩm, thiết bị có gia đình, trường lớp, …quanh ta Phát triển lực chung lực chuyên biệt mạch điện tử, linh kiện điện tử… Xây dựng hệ thống kiến thức thực tiễn, tự giải vấn đề, thu thập kiến thức chủ đề “Các linh kiện điện tử” + + Đánh giá lực học sinh thơng qua hoạt động trải nghiệm, tìm hiểu nội dung cần truyền thụ Đặc biệt trao đổi, thảo luận, giúp đỡ học sinh tiếp cận kiến thức Phần II: NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiễn II.1.1 Tư tích cực, tư sáng tạo mối quan hệ chúng II.1.1.1 Tư gì? Tư trình nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chất chúng, quan hệ khách quan, phổ biến chúng, đồng thời vận dụng sáng tạo kết luận khái quát thu vào dấu hiệu cụ thể, dự đốn thuộc tính, tượng, quan hệ Những đặc điểm tư duy: + Tư phản ánh thực khách quan vào đầu Bởi vậy, tư có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính, sử dụng tài liệu cảm tính, kinh nghiệm thực tế, sở trực quan sinh động + Tính trừu tượng khái quát tư duy: Tư phản ánh chất chung cho nhiều vật tượng, tư cho phép ta sau vào chất mở rộng phạm vi nhận thức sang vật, tượng cụ thể mà trước ta chưa biết + Tính gián tiếp: Trong q trình tư duy, trình hoạt động nhận thức người nhanh chóng khỏi vật cụ thể cảm tính mà sử dụng khái niệm để biểu đạt chúng, thay vật cụ thể kí hiệu, ngơn ngữ + Tư liên hệ chặt chẽ với ngơn ngữ Khơng có ngơn ngữ thân q trình tư khơng diễn được, đồng thời sản phẩm tư sử dụng Tính “có vấn đề”: Hoạt động tư bắt đầu người đứng trước câu hỏi vấn đề mà quan tâm chưa giải đáp hiểu biết đa xcos mình, nghĩa gặp phải tình có vấn đề + II.1.1.2 Các loại tư thường sử dụng 1.Tư kinh nghiệm Tư chủ yếu kinh nghiệm cảm tính sử dụng phương pháp “thử sai” Chủ thể phải thực nhiệm vụ đó, thử mị mẫn thực số thao tác, hành động đó, ngẫu nhiên gặp trường hợp thành cơng, sau lặp lại mà khơng biết ngun nhân Kiểu tư đơn giản, không cần phải rèn luyện nhiều, có ích hoạt động hàng ngày để giải số vấn đề phạm vi hẹp Ví dụ đứng trước Tivi có nhiều nút bấm, HS bấm thử tất nút Sau số lần bấm, em nhận ấn nút thứ có ảnh, ấn nút thứ hai có tiếng mà không hiểu Đây kiểu tư lí thuyết khơng học để vận dụng 2.Tư lí luận Đây loại tư giải nhiệm vụ đề dựa sử dụng khái niệm trừu tượng, trí thức lí luận Đặc trưng loại tư là: + Không dừng lại kinh nghiệm rời rạc mà hướng tới xây dựng quy tắc, quy luật chung ngày sâu rộng + Tự định hướng hành động, suy nghĩ cách thức hành động trước hành động + Luôn sử dụng tri thức khái quát có để lí giải, dự đốn vật, tượng cụ thể + Luôn lật đi, lật lại vấn đề để đạt đến quán mặt lí luận, xác định phạm vi ứng dụng lí thuyết Tư lí luận cần cho hoạt động nhận thức phải rèn luyện lâu dài có Nhờ có tư lí luận, người sâu vào chất vật tượng, phát quy luật vận động chúng sử dụng tri thức khái quát để cải tạo thân làm biến đổi giới tự nhiên, phục vụ lợi ích 3.Tư logic Tự tuân theo quy tắc, quy luật loogic học cách chặt chẽ, xác, không phạm phải sai lầm ác lập luận, biết phát mâu thuẫn, nhờ mà nhận thức đắn chân lí khách quan Đối với học sinh trường phổ thông, dạy cho họ loogic học để sau đó, họ vận dụng quy tắc quy luật loogic để suy nghĩ lập luận Trái lại, ta thơng qua việc giải nhiệm vụ cụ thể mà tích lũy dần kinh nghiệm đến lúc tự tổng kết thành quy tắc đơn giản thường dùng Tư loogic sử dụng lĩnh vực hoạt động nhận thức, phải thường xuyên rèn luyện cho học sinh cách tư loogic 4.Tư tích cực Tư tích cực cách mà nhìn nhận việc theo chiều hướng tích cực Những suy nghĩ thân, người xung quanh giới bên chọn lọc cách tích cực Thay phải đón nhận thử thách sống với thái độ tiêu cực bi quan, tư theo cách tích cực giúp bạn thay đổi thứ Tư tích cực khơng phải suy nghĩ vấn đề thiếu thực tế hay “phủ màu hồng lãng mạn” Tư theo hướng tích cực cách nhìn nhận thẳng thắn, không tránh né, không trốn tránh suy nghĩ xác lập góc nhìn chân thực khoa học Điểm khác biệt tư với loại hình tư khác, tư mặt tích cực cho phép thể mong muốn thân, thông qua “thái độ sống tích cực” để tạo thành cơng Sức mạnh tư theo cách tích cực việc suy nghĩ niềm tin tích cực, hồn tồn trở thành thật tương lai II.1.1.3 Năng lực tư sáng tạo Khả tạo giá trị vật chất tinh thần, tìm mới, giải pháp mới, cơng cụ mới, vận dụng thành công hiểu biết có vào hồn cảnh Năng lực sáng tạo gắn với kĩ năng, kĩ xảo vốn hiểu biết chủ thể Trong lĩnh vực hoạt động nào, thành thạo kiến thức sâu rộng nhạy bén dự đoán, đề nhiều dự đoán, nhiều phương án để lựa chọn, tạo cho trực giác phát triển Bởi vậy, rèn luyện lực sáng tạo tách rời, độc lập với học tập kiến thức lĩnh vực Đặc trưng tâm lí quan trọng hoạt động sáng tạo tính chất hai mặt chủ quan khách quan: chủ quan theo quan điểm người nhận thức mà đầu đạng diễn trình sáng tạo khách quan theo quan điểm người nghiên cứu q trính sáng tạo xem q trình diễn có quy luật, tác động qua lại ba yếu tố: tự nhiên, ý thức người phản ánh tự nhiên vào ý thức người II.1.2 Dạy học theo hướng phát huy tính tự lực,tích cực, chủ động tìm tịi, sáng tạo cho học sinh Hiện dạy học ngày đổi mới, nhằm mục đích nâng cao chất lượng cho dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nước nhà Một điểm đặc biệt quan tâm dạy học phải 10 phát huy tính chủ động tính tích cực cho học sinh đem lại hiệu Dưới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực HS giáo viên vận dụng II.1.2.1 Dạy học theo phương pháp vấn đáp Đây phương pháp có nhiều ưu điểm, tạo chủ động học sinh, đồng thời đưa học sinh gần gũi với quan hệ thầy trò Thầy đặt câu hỏi, trò trả lời, vương mắc xử lí trực tiếp thơng qua hướng dẫn trò Một vấn đề giải trực tiếp, trò nhận kiến thức cách chủ động Nhìn chung phương pháp cần phát huy rộng rãi thầy trị đóng vai trị chủ đạo, kích thích tốt khả tư sáng tạo cho em học sinh II.1.2.2 Dạy học theo phương pháp giải vấn đề Phương pháp náy có ý nghĩa lớn, lẽ ngồi việc có tác dụng thúc đẩy học sinh tư sáng tạo chủ động Nó cịn ứng dụng thực tiễn vào sống hàng ngày việc nhìn nhận giải tình cụ thể Giáo viên đặt tình huống, sau u cầu học sinh suy nghĩ tìm cách giải Điểm bật phương pháp em đưa kiến thức trái chiều tình người có cách nhìn nhận riêng Điều kích thích tốt khả xử lí em, sau giáo viên trình bày, tổng hợp lại đưa cách xử lí phù hợp cho em đồng thời sửa chữa nhược điểm cho em, phân tích cho em thấy điểm em đạt cần phát huy tốt tình sau II.1.2.3 Dạy học theo phương pháp học tập phối hợp hợp tác Sự không đồng tiếp thu kiến thức, tư học sinh lớp học vấn đề lớn Khi vận dụng phương pháp phối hợp hợp tác buộc phải chấp thuận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn tất nhiệm vụ học tập Trong học tập, kiến thức, tài năng, thái độ hồi nghi hình thành hoạt động độc lập cá nhân chủ nghĩa Lớp học mơi trường tiếp xúc với thầy-trị, trị-trị tạo nên quan hệ hợp tác cá nhân chủ nghĩa đường chiếm lĩnh nội dung học hỏi Phê duyệt, đàm luận, tranh luận tập thể, quan điểm nhân chủ nghĩa thổ lộ, tụ tin tuyên bố hay bác bỏ, qua người học nâng cao lên trình độ II.1.2.4 Dạy học theo phương pháp hoạt động nhóm 11 Tùy vào nội dung dạy mà giáo viên chuẩn bị sẵn phương pháp cho phù hợp, có cho em hoạt động làm việc theo nhóm, chia lớp thành – nhóm tùy theo sĩ số lớp học để chia cho hợp lí Đây phương pháp phổ biến nay, phương pháp tạo cho em tâm lí thoải mái trao đổi lamg việc nhau, chẳng hạn vấn đề có nhiều cách giải quyết, em có cách khác việc trao đổi nhóm giúp em nhiều Việc tổ chức hoạt động nhóm cần thiết cho dạy học II.1.2.5 Dạy học theo phương pháp phát huy tính chủ động Giáo viên khơng cịn người đóng vai trị truyền đạt kiến thức mà là người thiết kế, tổ chức, dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học trị tự lực chiếm lĩnh nội dung, chủ động đạt mục đích, tri thức, lực Giáo viên gợi mở, xúc tác, cổ vũ, trọng tài hoạt động tìm tịi hóa hức, tranh cãi học sinh Phương pháp đòi hỏi giáo viên phải có tầm hiểu biết sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề có khả tổ chức, dẫn hoạt động học trò mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên Phương pháp dạy học cịn có nhiều phương pháp nữa, tùy thuộc vào vấn đề mà giáo viên nên chon cho phương pháp phù hợp Có thể lồng ghép hai hay nhiều phương pháp giáo án Trên năm phương pháp điển hình sử dụng tốt để phát huy tính tự lực, tích cực sáng tạo HS II.1.3 Một số giải pháp hướng dẫn tính tư sáng tạo cho học sinh việc hình thành kiến thức chủ đề dạy học “linh kiện điện tử” II.1.3.1 Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tị mị, ham hiểu biết học sinh gắn liền với trình xây dựng kiến thức Tư trình tâm lí diễn đầu học sinh, thực hiệu học sinh mang để thực Tư thực bắt đầu đầu học sinh xuất câu hỏi mà chưa có lời giải đáp ngay, ho gặp phải mâu thuẫn bên nhu cầu, nhiệm vụ nhận thức phải giải bên trình độ kiến thức có khơng đủ để giải nhiệm vụ đó, cần phải xây dựng kiến thức mới, tìm giải pháp lúc đó, HS vừa trạng thái tâm lí căng thẳng, vừa hưng phấn khao khát vượt qua khó khăn, giải mâu thuẫn, đạt trình độ cao đường nhận thức Ta nói rằng: học sinh đặt vào “tình có vấn đề” Ví dụ: Trong môn Công nghệ 12: Khi dạy “ Các linh kiện điện tử” Giáo viên tạo tình huống: “Nồi điện chuyển hóa điện thành nhiệt 12

Ngày đăng: 31/07/2023, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan