Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
362 KB
Nội dung
CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Ôn tập nâng cao kiến thức, kĩ phần Tập làm văn học chương trình Ngữ văn lớp gồm: + Tự sự: Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử + Biểu cảm: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ; viết văn biểu cảm người việc + Thuyết minh: Viết văn thuyết minh quy tắc, luật lệ trò chơi hay hoạt động + Nghị luận: Viết văn nghị luận vấn đề đời sống; viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học (Yêu cầu tác phẩm sách giáo khoa) - Luyện viết dạng theo yêu cầu đề cụ thể B TIẾN TRÌNH ƠN LUYỆN PHẦN 1: ƠN TẬP TỰ SỰ Trần Thị Thu Thuỷ 0989332708- Trường Thcs Dương Nội Hà Đông, HN Dạng bài: Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến kiện nhân vật lịch sử I Yêu cầu dạng bàiLê Thanh Thuỷ SĐT: 0982344059 Trường THCS Kẻ Sặt- Bình Giang- Hải Dương a Khái niệm - Bài văn kể lại việc có thật liên quan đến kiện/nhân vật lịch sử kiểu văn thuật lại việc có thật nhằm giúp người đọc hiểu việc, qua hiểu nhân vật/sự kiện lịch sử có liên quan b Yêu cầu văn kể lại việc có thật liên quan đến kiện/nhân vật lịch sử - Sự việc kể lại văn có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử - Sử dụng người kể chuyện thứ (xưng “tôi”) thuật lại việc theo trình tự hợp lí - Sử dụng chi tiết, thơng tin chọn lọc, tin cậy việc, nhân vật/sự kiện - Sử dụng yếu tố miêu tả viết - Kết hợp với miêu tả cách hợp lí, tự nhiên - Bố cục viết cần đảm bảo: II Dàn ý chung văn kể lại việc có thật liên quan đến kiện/nhân vật lịch sử +MB: Giới thiệu việc có liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử +TB: Thuật lại trình diễn biến việc, mối liên quan việc với nhân vật/sự kiện lịch sử; kết hợp kể chuyện với miêu tả +KB: Khẳng định lại ý nghĩa việc, nêu cảm nhận người viết III Hướng dẫn kĩ làm đề cụ thể Bước 1: Chuẩn bị - Xác định đề tài: + Đọc xác định yêu cầu tập kiểu bài, nội dung dung lượng viết: Bài văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu + Xác định việc có thật mà viết phù hợp với yêu cầu đề bài: ++ Có thể việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử chống ngoại xâm mở mang bờ cõi, đất nước ++ Có thể việc có thật liên quan đến nhân vật anh hùng kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước ++ Có thể việc có thật liên quan đến kiện/nhân vật có cơng đổi có thành tích lao động sản xuất - Thu thập tài liệu: + Cần tìm thơng tin từ tài liệu thực tế: trực tiếp quan sát (hình ảnh, vật, lời kể người dân) tài liệu lưu trữ có liên quan 2.Bước 2: Tìm ý lập dàn ý Ý tưởng viết kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử - Không gian, thời gian diễn việc - Diễn biến việc - Các dấu tích, vật liên quan đến kiện/nhân vật - Các nhân vật, dẫn liệu trích dẫn HS điền vào phiếu tìm ý: Lập dàn ý cách dựa vào ý tìm được, xếp lại theo ba phần lớn văn, gồm: Mở đoạn: - Nêu việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử mà văn thuật lại - Nêu lí hay hồn cảnh người viết thu thập tư liệu liên quan Thân đoạn: - Gợi lại bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật, kiện: + Câu chuyện, huyền thoại liên quan + Dấu tích liên quan - Thuật lại nội dung/diễn biến việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử + Bắt đầu - diễn biến - kết thúc + Sử dụng số chứng (tư liệu, trích dẫn,…); kết hợp kể chuyện với miêu tả - Ý nghĩa, tác động việc đời sống nhận thức nhân vật/sự kiện lịch sử Kết đoạn: - Khẳng định ý nghĩa việc nêu cảm nhận người viết Bước 4: Rút kinh nghiệm - Sau viết xong, em tự chỉnh sửa đoạn văn dựa vào bảng kiểm - Tiếp tục chỉnh sửa văn chưa thể đầy đủ yêu cầu văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử - Chỉnh sửa lỗi tả, ngữ pháp BẢNG KIỂM VỀ HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI VĂN KỂ LẠI SỰ VIỆC CÓ THẬT LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN VẬT/SỰ KIỆN LỊCH SỬ Phương diện Mở Nội dung kiểm tra Nêu việc có thật liên quan kiện/nhân vật lịch sử Dùng thứ để kể truyện Khái quát không gian, thời gian diễn việc Thân đoạn Kết đoạn Thuật lại việc theo trình tự hợp lí: bắt đầu – diễn biến – kết thúc Kết hợp kể truyện với miêu tả Ý nghĩa, tác động việc đời sống nhận thức nhân vật/sự kiện lịch sử Các dấu liên kết câu Khẳng định lại ý nghĩa nêu cảm nhận thân Kết dấu câu dùng để ngắt đoạn Đạt Chưa đạt IV Bài viết tham khảo Bài tham khảo 1: Dàn ý Kể lần em viếng lăng Bác: 1.1 Mở bài: – Giới thiệu lí em đến thăm lăng Bác 1.2 Thân bài: – Miêu tả khái quát khung cảnh lăng Bác Hồ + Không gian, quang cảnh nơi nào? + Miêu tả đường vào lăng nào? + Hình ảnh Bác lăng để lại ấn tượng em? + Cảm xúc em nhìn thấy Bác Hồ? 1.3 Kết bài: – Nêu suy nghĩ em chuyến viếng thăm lăng Bác Bài tham khảo Sau kết thúc năm học, bước vào kì nghỉ hè, gia đình em có chuyến viếng thăm lăng Bác Đây chuyến vơ lí thú, giúp em học hỏi thêm nhiều hiểu biết mà thêm kính yêu vị cha già dân tộc Trên đường em háo hức, hồi hộp mong chờ, chuyến thăm lăng em, em mong nhanh chóng đặt chân đến lăng Bác Xe đến nơi, mở trước mắt em không gian vô rộng lớn, lại vô trang nghiêm Em bố mẹ phải xếp thành hàng dài, theo dịng người nối từ rảnh vào đến tận lăng Khi qua hành lang dài, đối diện với lăng Bác khoảng đất rộng, xanh mướt đám cỏ xanh Bố bảo em, quảng trường Ba Đình, nơi mà Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập trước quốc dân đồng bào, tuyên bố độc lập dân tộc, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Quảng trường Ba Đình rộng lớn, có cột cờ với cờ đỏ vàng tung bay phấp phới gió gợi cho em cảm xúc tự hào, cảm giác hân hoan, tự hào yêu thương đất nước Việt Nam Có lẽ khơng gian lịch sử, không gian hào hùng dân tộc tác động đến nhận thức tình cảm người Hai bên lăng Bác hai rặng tre xanh, hiên ngang người dân Việt Nam kiên cường ngày trận chiến đấu oanh liệt Trước cửa dẫn vào lăng có đội với quân phục màu trắng huân chương rực rỡ, đứng gác trang nghiêm Khi bước chân vào lăng, em quan sát quang cảnh xung quanh, lăng rộng sáng, em có cảm giác thứ ánh sáng ánh điện mà vầng hào quang tỏa từ Bác, đến gần nơi Bác n nghỉ, em nhìn rõ chân dung Bác Đến gần với Bác, em thấy khuôn mặt hiền từ, phúc hậu Bác giống tranh, tư liệu Bác mà em nhìn thấy cảm giác đến gần Bác cảm xúc chân thực tình cảm tha thiết nhiều Bác nằm yên lặng với nụ cười hiền từ nhẹ Có lẽ, suốt đời bơn ba, Người n giấc ngàn thu, yên lòng dân tộc Việt Nam hịa bình, người sống ánh sáng hạnh phúc Đây chuyến vô lí thú, chuyến ấn tượng em, em đến địa danh mà em nhận thức nhiều điều thú vị, có trưởng thành tình cảm, kính u, cảm xúc tự hào vị cha già dân tộc, lịch sử vẻ vang dân tộc Việt Nam PHẦN 2: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM *** Dạng 1: Viết văn biểu cảm người, việc I NHẮC LẠI LÍ THUYẾT Yêu cầu dạng - Tình cảm văn phải chân thực, sáng - Sử dụng thứ để chia sẻ cảm xúc - Kết hợp với miêu tả tự nhằm hỗ trợ cho việc biểu lộ cảm xúc - Bố cục viết cần đảm bảo: +MB: Giới thiệu đối tượng biểu cảm +TB: biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ cụ thể cách sâu sắc đối tượng: ++ Đối với văn biểu cảm người, người viết cần biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ đặc điểm, tính cách, kỉ niệm gắn với người ++ Đối với văn biểu cảm việc, người viết biểu lộ cảm xúc theo trình tự diễn tiến việc +KB: Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc đối tượng; rút điều đáng nhớ thân Dàn ý chung văn biểu cảm người, việc *Mở bài: - Nêu việc, người biểu lộ cảm xúc người viết việc, người *Thân bài: -Luận điểm 1: +Miêu tả/kể lại kỉ niệm đáng nhớ, ấn tượng người, việc:…… +Tình cảm, cảm xúc sâu sắc thứ nhất:…… +Lí giải có tình cảm, cảm xúc đó,…… -Luận điểm 2: +Miêu tả/kể lại kỉ niệm đáng nhớ, ấn tượng người, việc:…… +Tình cảm, cảm xúc sâu sắc thứ hai:…… +Lí giải có tình cảm, cảm xúc đó,…… -Luận điểm 3:…… *Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc dành cho việc, rút điều đáng nhớ thân Các bước viết văn biểu cảm người, việc Đề bài: Viết văn trình bày cảm xúc việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc với người mà em yêu quý Bước 1: Chuẩn bị - Xác định đề tài: + Đọc xác định yêu cầu tập kiểu bài, nội dung dung lượng viết: văn trình bày cảm xúc việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc + Xác định việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc phù hợp với yêu cầu đề bài: )có thể ngày khai giảng )có thể lễ đón giao thừa quê em )có thể lầm lỗi thân )có thể kỉ niệm đáng nhớ với người thân yêu ) lần thân đạt thành tích đáng nhớ ) Người mà em yêu quý người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ), bạn bè, thầy cô, em - Thu thập tài liệu: + Đối với việc: Cần tìm thơng tin từ tài liệu thực tế: quan sát thực tế em việc, nghe người khác kể việc Em đọc thêm tư liệu việc sách báo, trang mạng uy tín Khi đọc tư liệu, ghi lại thông tin gợi cho em ấn tượng, sâu sắc việc + Đối với người mà em yêu quý: Quan sát thực tế em nhân vật (chi tiết miêu tả), kỉ niệm em trải qua với nhân vật nghe người khác kể chuyện nhân vật (chi tiết tự sự) 2.Bước 2: Tìm ý lập dàn ý - Tìm ý: HS điền vào phiếu ý tưởng: Ý tưởng tơi viết trình bày cảm xúc việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc -ÝGhi thểviết hiệntrình cảm bày xúc,cảm tìnhxúc cảmđối củavới mà conem người tưởng từ tôingữ người yêu quýviệc em - Lập -muốn Ghi viết? nhữnglí từ ngữ em có thểnhững tình cảm cảm, xúc, cảm tình xúc cảmđó? người mà em muốn dàn ý - Những viết? lí dokỉem niệm có tìnhsựcảm, việccảm khiến xúcem đó? ấn tượng sâu sắc? Khung cảnh diễn -việc? Xác Chú địnhýmột yếu số yếu tố gợi tố miêu cáctả, giác tự quan? để làm rõ tình cảm, cảm xúc em cách cách đặt câu hỏi: nhân vật có điểm đặc biệt (về hình dáng, hành động, chọn đời, ) khơi gợi cảm xúc em? Nhân vật em có kỉ niệm sâu sắc? lọc, xếp ý tìm được, xếp lại theo ba phần lớn văn (Theo dàn ý chung Bước 3: Viết Dựa vào dàn ý, viết văn hoàn chỉnh - Lần lượt viết mở bài, thân bài, kết Đối với thân bài, em cần đảm bảo kết hợp yếu tố miêu tả tự để việc bộc lộ cảm xúc tự nhiên, giúp người đọc hiểu em có cảm xúc - Để cảm xúc bộc lộ cách chân thật, sâu sắc em sử dụng từ ngữ miêu tả trạng thái hạnh phúc hạnh phúc, bâng khuâng, gắn bó, hạnh phúc, biết ơn,…; từ ngữ bộc lộ cảm xúc trực tiếp ôi chao, trời ơi, xiết bao,…; sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ, liên tưởng để giúp văn thêm gợi cảm, dễ dàng truyền tải cảm xúc - Để đảm bảo yếu tố miêu tả, tự gắn với mục đích bày tỏ tình cảm, cảm xúc, khơng bị lạc sang văn miêu tả hay kể chuyện, viết, em tự trả lời câu hỏi: Yếu tố miêu tả, tự nhằm thể cảm xúc nào? Cảm xúc muốn bày tỏ thể trọn vẹn qua yếu tố miêu tả, tự hay chưa? Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa rút kinh nghiệm *Xem lại chỉnh sửa - Sau viết xong, em tự chỉnh sửa đoạn văn dựa vào bảng kiểm - Tiếp tục chỉnh sửa văn chưa thể đầy đủ yêu cầu văn trình bày cảm xúc việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc - Chỉnh sửa lỗi tả, ngữ pháp BẢNG KIỂM VỀ HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ CON NGƯỜI, SỰ VIỆC Phương diện Mở Nội dung kiểm tra Kết đoạn Khẳng định tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật Rút điều đáng nhớ với thân Đạt Chưa đạt Giới thiệu việc, nhân vật mà muốn biểu lộ cảm xúc (tên nhân vật, mối quan hệ người viết với nhân vật, ) Giới thiệu cảm xúc sâu sắc dành cho nhân vật, việc Thân đoạn Biểu lộ tình cảm, cảm xúc sâu sắc, chân thành dành cho nhân vật, việc Sử dụng kết hợp chi tiết miêu tả bộc lộ cảm xúc Sử dụng kết hợp chi tiết tự bộc lộ cảm xúc IV Bài viết tham khảo Bài tham khảo 1: Cảm nghĩ ngày nhận giải thưởng thi viết “Em yêu môi trường” Mở bài: - Nêu việc: cảm nhận ngày nhận giải thưởng thi viết “Em yêu môi trường” - Bộc lộ cảm xúc chung: kỉ niệm đáng nhớ, sâu sắc thân Thân bài: - Luận điểm 1: Khi nhận thơng tin đạt giải + Tình cảm, cảm xúc sâu sắc thứ nhất: ngạc nhiên, xúc động + Lí giải có tình cảm, cảm xúc đó: Đây thi lớn, tất ngành nghề, lứa tuổi tham gia thi nên khả đạt giải khơng cao => Vượt qua hàng nghìn viết tham gia, viết đạt giải, đặc biệt cịn giải nhì - Luận điểm 2: Tối hơm trước đường nhận giải + Tình cảm, cảm xúc sâu sắc thứ hai: Hồi hộp, lo lắng xen lẫn háo hức + Lí giải có tình cảm, cảm xúc đó: Lần thủ đô Hà Nội; lần nhận giải thưởng lớn; gặp thầy, cô, bạn bè, cô, nhiều tỉnh thành khác nhau, gặp nhiều thầy, cô Bộ Giáo dục,… - Luận điểm 3: Khi đến nơi tham dự lễ trao giải + Tình cảm, cảm xúc sâu sắc thứ ba: tiếp tục cảm xúc ngỡ ngàng, chống ngợp, vinh dự, tự hào + Lí giải có tình cảm, cảm xúc đó: Ngỡ ngàng bước vào khung cảnh hồnh tráng với khán đài, hàng ghế trang trọng, quy mô lớn; nhiều nhà báo, phóng viên tham dự; sân khấu với ánh đèn, phông chữ lung linh, trải thảm đỏ, nhiều tiết mục văn nghệ, người dẫn chương trình chuyên nghiệp, Thứ trưởng giáo dục đào tạo trao giải thưởng - Luận điểm 4: Đại diện lên phát biểu lễ trao giải + Tình cảm, cảm xúc sâu sắc thứ tư: xúc động, nghẹn ngào, hãnh diện + Lí giải có tình cảm, cảm xúc đó: Đại diện số đơng thí sinh đến nhận giải phát biểu cảm tưởng, có hội nói lên lời cảm ơn thầy, cô, người thân bạn bè; phát biểu cảm tưởng thi lời hứa hẹn cố gắng tương lai Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc dành cho việc, rút điều đáng nhớ thân Bài tham khảo 2: Trình bày cảm xúc lỗi lầm thân Mở bài: - Nêu lỗi lầm: Chơi ném bóng nhà, vơ tình làm vỡ bình hoa mẹ - Bộc lộ cảm xúc chung: kỉ niệm đáng nhớ, sâu sắc thân Thân bài: - Luận điểm 1: Khi mẹ dọn dẹp vườn, em chơi ném bóng nhà vơ tình làm vỡ lọ hoa mẹ + Tình cảm, cảm xúc sâu sắc thứ nhất: Bối rối, lo lắng, sợ hãi + Lí giải có tình cảm, cảm xúc đó: Mẹ u q bình hoa đó; hàng ngày mẹ lau dọn, chăm chút cho bình hoa chọn bơng hoa thật đẹp để cắm vào đó; đồng thời mẹ người nghiêm khắc, mẹ nhiều lần dặn em khơng chơi ném bóng nhà em không nghe lời Em lo lắng phải mẹ phát - Luận điểm 2: Khi mẹ vào nhà phát bình bị vỡ + Tình cảm, cảm xúc sâu sắc thứ hai: buồn, xúc động, ân hận, day dứt + Lí giải có tình cảm, cảm xúc đó: ++ Mẹ khơng mắng mà cịn hỏi em có bị mảnh vỡ đâm vào tay, chân khơng mẹ lặng lẽ dọn mảnh vỡ, lúc dọn mẹ dơ mảnh vỡ lên ngắm nhìn, khn mặt thống chút buồn => Xúc động lịng vị tha, bao dung mẹ ++ Dọn xong mẹ gọi ngồi ghế, kể cho nghe bình hoa, hóa bình hoa người bạn mẹ - người thợ gốm tiếng làm tặng mẹ, tiếc người bạn khơng cịn Vì vậy, bình hoa khơng bình hoa đơn mà cịn kỉ vật cho tình bạn đáng quý => cảm thấy day dứt, ân hận ++ Sau đó, mẹ dặn dị tơi lần sau cần cẩn thận chơi nhà nghe lời mẹ dặn Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc dành cho việc, rút điều đáng nhớ thân: Tôi hứa với mẹ tự hứa với lịng nghe lời mẹ không làm mẹ buồn nữa, đồng thời biết trân quý tình bạn Bài tham khảo 3: Trình bày cảm xúc người thân mà em yêu quý Mở bài: - Giới thiệu nhân vật muốn biểu lộ cảm xúc: mẹ em - Cảm xúc sâu sắc dành cho nhân vật: yêu quý, kính trọng, biết ơn, tự hào mẹ Thân bài: -Luận điểm 1: Hình dáng mẹ + Tình cảm, cảm xúc sâu sắc thứ nhất: yêu q, thân thương, ấn tượng + Lí giải có tình cảm, cảm xúc đó: Mẹ em năm bước sang tuổi bốn mươi, độ tuổi trung niên mẹ có vẻ đẹp đằm thắm, dịu dàng với bao nét đáng yêu Em yêu dáng hình mảnh mai mẹ, yêu mái tóc dài uốn kiểu, khuôn mặt trái xoan, với da trắng hồng dù đước sang tuổi trung niên Ấn tượng sâu đậm không em- người nghĩ mẹ mà ấn tượng chung người gặp ấn tượng đơi mắt đen lóng lánh bật khn mặt trái xoan ấy, khuôn miệng với đôi môi nở nụ cười Nhớ đến mẹ, em nhớ nụ cười: với em nụ cười mẹ thật đẹp ẩn chứa bao tình cảm u thương ấm áp Đó nụ cười vui, thương yêu, hạnh phúc, tự hào ngoan ngỗn, lời, chăm ngoan học giỏi Có nụ cười khích lệ, động viên chan chứa tin yêu em tiến bộ, làm việc tốt… Và cịn nụ cười an ủi, động viên em buồn, chưa đạt kết mong muốn… Nếu thiếu nụ cười mẹ mẹ buồn chúng em - Luận điểm 2: Nghề nghiệp mẹ + Tình cảm, cảm xúc sâu sắc thứ hai: sung sướng, tự hào + Lí giải có tình cảm, cảm xúc đó: mẹ giáo mẹ dành hết u thương cho gia đình, cho học trị Đằng sau vẻ bề nghiêm khắc lòng bao dung, chan chứa yêu thương Chị em em học trò mẹ mẹ yêu thương, bao dung Khi mắc lỗi chúng em bị mẹ phê bình, nhắc nhở mẹ lại nhẹ nhàng khuyên bảo cho đúng, sai Tôi nhớ năm học lớp 6, nghe lời người bạn trốn học quán điện tử chơi Sau đó, mẹ phát mẹ khơng đánh mắng mà mẹ giành lời