1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PP day hoc phan mon tap lam van

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo kinh nghiệm Năm học: 2008 - 2009 Dy hc phõn mụn Tp Lm Vn A Đặt vấn đề Tập làm văn phân môn quan trọng chương trình Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp Với chức cao, hiểu bíêt toàn diện, trang bị thêm phẩm chất tốt đẹp tâm hồn người viết rèn luyện lực xúc cảm thẩm mĩ trước vẻ đẹp sống, tập làm văn đà góp phần bồi dưỡng nhân cách tư sáng tạo cho học sinh Chính vậy, thực hành tốt phân môn tập làm văn mục đích cao người dạy lẫn người học sau phần văn tiếng Việt Đối với học sinh lớp 7, em đà có kiến thức văn tự miêu tả lớp trước Để tận dụng yếu tố này, đồng thời giúp em mở rộng phạm vi thể loại, tiếp tục hình thành kĩ mới, môn Ngữ văn giới thiệu dạng văn biểu cảm Khác với biểu cảm thực tế biểu trạng thái tâm lí vui buồn, biểu cảm văn học đòi hỏi mượn phương tiện ngôn ngữ, hình ảnh để diễn đạt tư tưởng, tình cảm Bởi thế, kết văn hay tạo thành từ trình nắm vững lí thuyết đến thực hành nói viết Xuất phát từ yêu cầu phân môn đặc điểm thể loại, sau thời gian trực tiếp giảng dạy, xin đóng góp vài kinh nghiệm thân đẻ nâng cao hiệu học tập cho học sinh văn biểu cảm B Phần nội dung (Các biện pháp ứng dụng để giải vấn đề.) I Về lí thuyết Qua học sách giáo khoa, giáo viên cần giúp học sinh nắm vững kiến thức sau: Đặc diẻm văn biểu cảm Tác giả: Nguyễn Thị Bích Thuỷ Trường THCS Thọ Nghiệp Báo cáo kinh nghiệm Năm học: 2008 - 2009 Biểu cảm - tên gọi - phần đà thể đặc trưng bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá người thÕ giíi xung quanh (Bao gåm ng­êi, sù vËt, kỉ niệm, hồi ức ) Do vậy, làm văn biểu cảm phải trình bày cảm xúc mà người viết thấy lòng, ấn tượng thầm kín, thái độ yêu, ghét, mến, thân đời Làm để người đọc cảm nhận có đồng cảm với người viết Đặc điểm quy định tình cảm văn biểu cảm phải loại trừ sắc thái tầm thường, nhỏ nhen, ích kỉ dung nạp phẩm chất cao thượng, nhân ái, vị tha Cho nên muốn viết tốt văn biểu cảm, học sinh phải tu dưỡng đạo đức cho sáng, cao đẹp Đặt sau thể loại tự miêu tả, văn biểu cảm sử dụng yếu tố nhằm gợi đối tượng gửi gắm cảm xúc không nhằm kể hay tả hoàn chỉnh việc, phong cảnh Vì người viết cần phân biệt chọn chi tiết, thuộc tính có khả gợi cảm để biểu tư tưởng, tình cảm mà Đối tượng văn biểu cảm rộng: từ người thân gia đình đến bạn bè, thầy cô; từ đồ vật, phong cảnh làng quê đến quê hương, Tổ quốc; từ giá trị đạo đức đến văn học nghệ thuật Chung quy lại, khái quát thành hai nhóm: biểu cảm vật, người biểu cảm tác phẩm văn học Với nhóm đối tượng, học sinh phải có cách làm cho phù hợp, dù nằm phương thức bộc lộ cảm xúc Cách làm văn biểu cảm Thao tác mà văn phải trải qua là: tìm hiểu đề, tìm ý, viết sửa chữa Trong văn biểu cảm, khâu tìm hiểu đề giúp học sinh xác định rõ đối tượng làm để có dàn ý tương ứng Khâu tìm ý có tác dụng hệ thống ý cho phần thân Và lập dàn ý nhằm cụ thể hoá ý vừa tìm đó, việc lập dàn ý khắc phục tình trạng bố cục làm không đầy đủ Tác giả: Nguyễn Thị Bích Thuỷ Trường THCS Thọ Nghiệp Báo cáo kinh nghiệm Năm học: 2008 - 2009 Dựa đặc điểm đối tượng, triển khai dàn ý văn biểu cảm theo bảng sau: Biểu cảm vật, người Đối tượng/ bố cục Biểu cảm tác phẩm văn học - Giới thiệu vật( - Giới thiệu tác phẩm người) hoàn cảnh tiếp xúc Mở với tác phẩm học - Tình cảm học sinh sinh với vật( - ấn tượng học sinh người) tác phẩm - Trình bày cảm xúc - Nêu ấn tượng tổng thể hình dáng bên tác phẩm, nhân đối tượng Thân vật phong thông qua yếu tố cảnh, tình để nói miêu tả.( Quan sát) lên cảm xúc, suy nghĩ - Kể lại việc - Cảm nghĩ phẩm miêu tả cảnh tượng chất( tác phẩm thông người) hay công qua khai thác yếu dụng(nếu vật) tố ngôn từ nghệ đối tượng thông thuật sử dụng để qua yếu tố tự sự.( Hồi làm sở phát biểu ức, kỉ niệm ) cảm nghĩ - Khái quát chung - Khái quát chung - Khẳng định tình - Tình cảm, ấn tượng cảm với đối tượng Kết Tác giả: Nguyễn Thị Bích Thuỷ với tác phẩm Trường THCS Thọ Nghiệp Báo cáo kinh nghiệm Năm học: 2008 - 2009 - Liên hệ thân - Liên hệ thân Để dạy tốt phần lý thuyết này, giáo viên cần sáng tạo cách vào hấp dẫn có nối kết Tận dụng tối đa ngữ liệu SGK mà phân tích, dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm lưu ý không nên nhiỊu thêi gian Ph¶i tËp chung cho häc sinh lun tập nhiều Và từ tiết học Tập làm văn tuần trước dẫn đến tuần sau, giáo viên không bỏ qua việc kiểm tra cũ, vừa để học sinh nhí lý thut, võa gióp cho c¸c em tiÕp thu kiÕn thøc cã hƯ thèng II VỊ thùc hµnh Thùc hành công đoạn quan trọng đánh giá kết hiểu học sinh Có nhiều hình thức thực hành: nói viết, lớp nhà Song áp dụng kết hợp hai bình diện theo trình tự sau: Viết * Về phía học sinh: trình viết bắt đầu lớp, thời gian ngắn cần thiết để rèn kĩ Do đó, học sinh cần cố gắng từ nét bút Bài viết nhà phục vụ cho yêu cầu định kì giáo viên đề thêm dùng để chuẩn bị cho luyện nói Vậy văn hay cần đảm bảo yếu tố gì? Chính phải hướng, đủ bố cục, đặc biệt phần phải ý: Thứ nhất: phần mở phải ngắn gọn, đầy đủ, độc đáo tự nhiên Học sinh dẫn dắt từ vấn đề gần gũi, liên quan đến đối tượng Tránh dẫn dắt dài dòng, vòng vo, không giới thiệu vấn đề Thứ hai: phần thân cần sử dụng giọng văn truyền cảm phải linh hoạt cách hành văn Không nên viết giọng đều từ đầu đến cuối tạo cảm giác đơn điệu Cách dùng từ phải phong phú, nghĩa, tránh lặp từ Câu văn viết vừa phải, có dấu ngắt câu Cách lập ý: hồi tưởng, suy nghĩ, mơ ước, tưởng tượng cần vận dụng phù hợp với đoạn Tác giả: Nguyễn Thị BÝch Thủ Tr­êng THCS Thä NghiƯp B¸o c¸o kinh nghiệm Năm học: 2008 - 2009 Thứ ba: phần kết bài, học sinh chủ yếu nêu ý khái quát, nhấn mạnh lại cảm xúc vừa trình bày Học sinh kết theo hướng liên hệ thân hay hướng mở không lặp phần thân mở * Về phía giáo viên: để giúp học sinh rèn kĩ viết, từ khâu đề, giáo viên nên chọn đối tượng cụ thể, quen thuộc, dễ bộc lộ cảm xúc với em như: cảm nghĩ người thân, vật nuôi yêu thích, đồ chơi, loài cây, bốn mùa Khi em viết phương pháp, giáo viên mở rộng phạm vi nhiều đối tượng khác Với tác phẩm văn học vậy, giáo viên cần bắt đầu cho học sinh cảm nhận từ sách giáo khoa, tập trung vào khơi gợi tình cảm gần gũi yêu quê hương, đất nước (Côn Sơn ca, Thiên Ttrường vÃn vọng, Tĩnh tứ ) yêu thiên nhiên (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Mùa xuân ) Quá trình viết, lớp giáo viên nên cho học sinh viết trọn vẹn phần mở kết Riêng phần thân chia đoạn cho tổ khác Sau đó, học sinh đọc, nhận xét chéo giáo viên chữa để xây dựng dàn ý hoàn chỉnh Còn nhà, tuần giáo viên yêu cầu học sinh làm đề nhà, thu vào đầu tuần sau chấm trả, sửa lỗi buổi chiều Như vậy, học sinh vừa thực hành nhiều đề định hướng sánh giáo khoa luyện kĩ viết thường xuyên Chỉ có viết cánh rèn luyện tốt Song song với trình viết, giáo viên cần tổ chức xen kẽ luyện nói để học sinh phát triển toàn diện Luyện nói: Muốn nói tốt học sinh phải chuẩn bị dàn ý chi tiết nhà Nghĩa đề hoàn toàn Nhưng hình thức luyện nói đòi hỏi có thêm nghi thức "thưa - gửi"; không thiết phải dùng câu dài; nêu câu hỏi tự trả lời cần sử dụng lợi ánh mắt, cử chỉ, giọng nói để biểu cảm xúc, tình cảm lôi người nghe Tác giả: Nguyễn Thị Bích Thuỷ Trường THCS Thọ Nghiệp Báo cáo kinh nghiệm Năm học: 2008 - 2009 Vì học sinh thiếu mạnh dạn nên giáo viên cần tập cho em tự tin không khí thận mật Giáo viên nên chia tỉ- nhãm cho c¸c em ph¸t biĨu víi tr­íc råi míi nãi trùc tiÕp Sau häc sinh nhËn xét chéo, giáo viên đánh giá sửa lỗi nên động viên, khuyến khích, tạo sắc thái tươi vui cho em Lỗi nói sửa câu cụt, sửa ngữ pháp, sửa nói nắp, nói ngọng hay từ chưa Việc luyện nói chiếm thời lượng nhỏ phân phối chương trình nên giáo viên xếp thêm vào buổi chiều vừa để thay đổi không khí vừa rèn kĩ Nói tóm lại, để dạy tốt văn biểu cảm, giáo viên cần vận dụng nhiều phương pháp phù hợp với đặc điểm lí thuyết hay thực hành Trong cần đặc biệt trọng việc rèn kĩ viết cho học sinh Sự định hướng đắn kịp thời giáo viên giúp học sinh từ viết yếu đến viết hay C Phần kết luận Trong yêu cầu phân môn, văn biểu cảm phục vụ tốt cho nhiệm vụ hình thành học sinh lực xúc cảm thẩm mĩ Do vậy, cần thiết giáo viên Tác giả: Nguyễn Thị Bích Thuỷ Trường THCS Thọ Nghiệp Báo cáo kinh nghiệm Năm học: 2008 - 2009 cố gắng giảng dạy tiếp nhận để có kết cuối viết hay, giàu cảm xúc Thực tế, qua trình giảng dạy, đà áp dụng cách thức đem lại hiệu Xin đóng góp vài kinh nghiệm thực tiễn để xây dựng phương pháp dạy văn biểu cảm cho học sinh lớp Thọ Nghiệp, ngày 15 tháng 04 năm 2009 Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Bích Thuỷ Đánh giá xếp loại quan đơn vị Tác giả: Nguyễn Thị Bích Thuỷ Tr­êng THCS Thä NghiÖp

Ngày đăng: 02/02/2021, 19:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w