1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ năng viết bài văn trình bày ý kiến về một (1)

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

1 CHUYÊN ĐỀ 7: KỸ NĂNG VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG (Dùng chung sách) (Vị trí: Bài sách) I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt - HS biết chọn tượng (vấn đề) để trình bày ý kiến thân viết thực theo bước quy trình viết - Bài viết bảo đảm đặc trưng kiểu nghị luận, dùng lí lẽ, chứng, có phương thức biểu đạt phù hợp Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực nhận biết, phân tích, trình bày ý kiến thân nghị luận tượng, vấn đề Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức đời sống vào học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU -KHBD, STK, ghi,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Hàng ngày xung quanh cịn có điều đáng suy nghĩ tượng hay vấn đề đời sống, có tượng (vấn đề) khiến em quan tâm muốn thể ý kiến không? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học ÔN KIẾN THỨC a Mục tiêu: Nắm nội dung học b Nội dung: HS sử dụng kiến thức học để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS Bước 1: Chuyển giao I/ Tìm hiểu chung văn trình bày ý kiến nhiệm vụ tượng đời sống - Gv chuyển giao nhiệm vụ: 1.Thế văn trình bày ý kiến +Thế văn trình bày ý kiến tượng đời sống? + Các yếu tố văn trình bày ý kiến tượng đời sống yếu tố nào? + Bài văn trình bày ý kiến tượng đời sống có nội dung gì? + Các dạng đề văn trình bày ý kiến tượng đời sống? + Cách làm văn trình bày ý kiến tượng đời sống? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS trao đổi hoàn thiện tập - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức tượng đời sống? Bài văn trình bày ý kiến tượng đời sống văn nghị luận mà người viết bày tỏ quan điểm, ý kiến vấn đề sống nhằm thuyết phục người đọc, người nghe 2.Các yếu tố văn trình bày ý kiến tượng đời sống: -Vấn đề nghị luận: chủ đề, đề tài? -Luận điểm: -Luận cứ: Hệ thống lí lẽ, dẫn chứng phân tích, bình luận để làm sáng rõ vấn đề Lớp 6: HS làm quen với việc bày tỏ ý kiến tượng đời sống chủ yếu để bày tỏ ý kiến, quan điểm vấn đề Những vấn đề cịn lại bình, phân tích, đánh giá,…lên lớp em học -Lập luận: Sử dụng luận làm rõ vấn đề nghị luận nhằm thuyết phục người đọc, người nghe Nội dung văn trình bày ý kiến tượng đời sống phong phú đa dạng: - Bạo lực học đường, gia đình - Môi trường - Tệ nạn xã hội - Văn hóa ứng xử, ăn mặc - Tình bạn - Thần tượng tuổi học trò - Thiên nhiên - Hiện tượng vô cảm - Hiện tượng học vẹt, học tủ hs - … => Ta xếp vào phạm vi sau: - Trình bày ý kiến tượng đời sống gia đình - Trình bày ý kiến tượng đời sống xã hội Các dạng đề văn trình bày ý kiến tượng đời sống: a Dạng cụ thể trực tiếp: dạng đề mà yêu cầu vấn đề nghị luận đời sống thể trực tiếp đề Ví dụ 1: Môi trường xung quanh ngày bị ô nhiễm nặng nề Hãy viết văn bày tỏ suy nghĩ vấn đề Ví dụ 2: Hãy viết văn trình bày suy nghĩ em tượng lũ lụt Ví dụ 3: Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ em tượng phận học sinh đắm chìm giới ảo game, online, facebook, mà xa rời gần gũi bình dị xung quanh b Dạng đề mở gián tiếp: dạng mà đề nêu vấn đề nghị luận, không nêu yêu cầu vấn đề nghị luận lại phải thơng qua ngữ liệu Ngữ liệu văn SGK, viết phương tiện thông tin đại chúng, mẫu chuyện, tin, ca dao, tục ngữ,… Ví dụ 1: Có bạn trẻ biết mải mê dán hình thần tượng khắp nơi, biết đắm chìm sở thích riêng mình… Họ đâu thấy bên cạnh có người họ mà vất vả, lo toan ; có người dành cho họ yêu thương, trìu mến… Những bạn trẻ đâu biết họ sống vơ cảm gia đình Viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em vấn đề Ví dụ 2: Mùa hè này, học trò nghèo làng chài bãi ngang xã Phổ Châu, huyện Đức Phổ, tỉnh Quãng Ngãi, ngày xuống biển bắt cua, sò, ốc … để kiếm vài ngàn ỏi nuôi mơ ước đến trường Từng giọt mồ “non nớt” sớm rơi gành đá, hịa vào lịng biển ước mong có sách, cặp… cho năm học Đồng hành với khát khao trẻ, người mẹ nghèo vùng đất nói với con: “Ăn khổ má chịu, miễn có sách vở, quần áo tới trường má vui rồi!” (Theo Báo Thanh Niên ngày 18-6-2013, Ơm ước mơ phía biển) Hãy viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em gợi từ câu chuyện Ví dụ 3: Văn hóa ứng xử người học sinh Ví dụ 4: Dưới số hình ảnh chiến chống giặc Covid 19 nước ta Những hình ảnh gợi cho em suy nghĩ gì? Các bác sĩ khơng quản ngày đêm điều trị cho bênh nhân Covid 19 Vài phút chợp mắt, nghỉ ngơi ngắn ngủi y bác sĩ nơi tuyến đầu Cậu bé Andy Đào Nguyên (Tp.HCM) dùng 10 triệu đồng mừng tuổi để mua trang tặng người Cây ATM gạo dành cho người nghèo tâm dịch Hình ảnh gợi nhiều suy nghĩ - Sự đồng cảm, thương yêu, chia sẻ để vượt qua đại dịch (tình người ấm áp) - Sự hi sinh thân người người khác, cộng đồng - Ý chí tâm chung sức chống lại đại dịch =>Khi làm HS chọn số nội dung để làm II/ Phương pháp làm văn trình bày ý kiến tượng đời sống: Bước 1: Chuẩn bị trước viết -Xác định, lựa chọn đề tài: HS tham khảo đề giới thiệu tự tìm đề tài -Xác định mục đích: trình bày ý kiến để tạo thuyết phục người đồng tình với quan điểm thân, từ rút giải pháp, đề xuất học phù hợp - Thu thập tư liệu: thu thập chứng xác đáng để tăng tính thuyết phục cho lập luận Bằng chứng người, tượng, việc đời sống Nguồn dẫn chứng đa dạng: sách vở, báo chí, mạng internet, thực tế sống mà em chứng kiến Bước 2: Tìm ý lập dàn ý: a.Tìm ý: -Hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận gì? -Ý kiến em tượng (vấn đề) đó? - Cần đưa lí lẽ để bàn luận tượng (vấn đề) đó? - Cần nêu chững để làm sáng tỏ tượng (vấn đề) đó? - Mở rộng vấn đề? Tìm nguyên nhân cách khắc phục - Bức thông điệp/ học rút từ vấn đề? b Lập dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu tượng (vấn đề) cần bàn luận - Thân bài: Xây dựng hệ thống ý cần trình bày Thơng thường có ý sau: + Em có quan điểm/ nhận xét tượng/ vấn đề đồng tình/ khơng đồng tình với ý kiến hay khơng? Vì sao? + Chỉ biểu hiện tượng (vấn đề)? Chỉ tác động tích cực/ tiêu cực tượng (vấn đề)? + Hiện tượng (vấn đề) bắt nguồn từ nguyên nhân nào? Giải pháp khắc phục/ phát huy? + Rút học nhận thức hành động - Kết bài: + Khẳng định lại ý kiến thân tượng (vấn đề) +Bức thông điệp em muốn gửi tới người? Bước 3: Viết Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm LUYỆN TẬP VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c Sản phẩm: Đáp án tập d.Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DẠNG 1: DẠNG CỤ THỂ, TRỰC TIẾP - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Lập dàn ý ĐỀ cho đề văn sau: Chuyên mục “Việc tử tế” chương trình VTV1- Đài truyền hình Việt Nam Chuyên mục “Việc tử tế” chương tái nhiều hành động đẹp, nhiều trình VTV1- Đài truyền hình Việt Nam gương tốt Em viết đoạn văn nêu suy tái nhiều hành động đẹp, nhiều nghĩ hành động tấm gương tốt Em viết đoạn văn nêu gương phóng suy nghĩ hành động DÀN Ý: gương phóng I/ Mở bài: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Giới thiệu việc làm, hành động đẹp Bước 2: Thực nhiệm vụ xã hội nói chung dẫn dắt đến - HS trao đổi hoàn thiện tập chuyên mục “Việc tử tế” VTV1 - GV quan sát, hỗ trợ II/ Thân bài: Bước 3: Báo cáo, thảo luận 1.Thực trạng (biểu hiện) - HS trình bày sản phẩm cá nhân - Việc tử tế: việc làm tốt đẹp, phù - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, có bạn ích cho cho người Bước 4: Kết luận, nhận định - Biểu hiện: - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức + Bác sĩ 9X Nguyên Văn Hiếu tốt nghiệp giỏi, có cơng việc ổn định bệnh viện Thanh Nhàn (Hà Nội) song vượt 700km, bỏ phố lên rừng chữa bệnh cho đồng bào miền núi Điện Biên + Thầy giáo Huỳnh Hạnh Phúc trở từ Đại học Harvad (Mĩ) đóng góp cho Việt Nam với dự án phi lợi nhuận nhằm chung tay xây dựng giáo dục bình đẳng hồn thiện cho trẻ em Việt Nam mang tên “Teach For Vietnam”, giảng dạy Việt Nam + Xe cấp cứu nhân đạo… Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Lập dàn ý cho đề văn sau: Viết văn nghị luận ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em tượng phận học sinh đắm chìm giới ảo game, online, facebook, mà xa rời gần gũi bình dị xung quanh - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS trao đổi hoàn thiện tập - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Nguyên nhân - Dân tộc ta giàu lòng nhân “Thương người…”, “Lá lành ” - Những người tử tế có trái tim nhân hậu - Sự góp mặt giới truyền thơng 3/ Tác động , ảnh hưởng: - Thể truyền thống tốt đẹp nhân dân ta, tăng thêm sức mạnh đoàn kết dân tộc - Động viên người vượt qua khó khăn - Bản thân người tử tế cảm thấy hạnh phúc “Sống cho đi…” 4/ Giải pháp: - Truyền thơng tích cực lan tỏa, phản ánh xác việc tử tế cộng đồng - Con người biết yêu thương, chia sẻ xuất phát từ lòng chân thành + Giúp đỡ người, cảnh, lúc để việc làm có ý nghĩa + Học tập gương tử tế, phê phán người ích kỉ, vơ cảm III/ Kết bài: - Những việc làm, hành động đẹp trái tim người - Cho ĐỀ Viết văn nghị luận ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em tượng phận học sinh đắm chìm giới ảo game, online, facebook, mà xa rời gần gũi bình dị xung quanh DÀN Ý I/ Mở bài: Giới thiệu tượng phận học sinh đắm chìm giới ảo game, online, facebook, mà xa rời gần gũi bình dị xung quanh II/ Thân 1/ Thực trạng (biểu hiện) * Giải thích: - Thế giới ảo? Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Lập dàn ý cho đề văn sau: Viết văn ngắn (1 trang giấy thi) trình bày ý kiến em nạn bạo hành xã hội - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS trao đổi hoàn thiện tập - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Game, online, facebook,…? - Những gần gũi bình dị xung quanh? * Biểu hiện: - Biểu việc đam mê game, online, facebook - Biểu xa rời gần gũi bình dị xung quanh 2/ Nguyên nhân: - Sức hấp dẫn game,… - Sự quản lí lỏng lẻo gia đình số quan chức - Học sinh khơng có ý thức tư giác, khơng làm chủ thân -… 3/ Tác động, ảnh hưởng - Không quan tâm đến sống thực, đến người người thân, sống thờ vơ cảm, thiếu trách nhiệm, chí độc ác… - Ảnh hưởng đến xã hội - Ngợi ca bạn trẻ tích cựa tham gia hoạt động xã hội thiện nguyện 4/ Giải pháp: - Động viên, khuyến khích tham gia câu lạc thiện nguyện để làm phong phú thêm đời sống tinh thần - Gia đình, nhà trường, xã hội quan tâm, chăm sóc, động viên III/ Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề - Gửi gắm thông điệp ĐỀ Viết văn ngắn (1 trang giấy thi) trình bày ý kiến em nạn bạo hành xã hội DÀN Ý: I/ Mở bài: Giới thiệu nạn bạo hành xã hội II/ Thân 1/Thực trạng (biểu hiện) - Nạn bạo hành: hành hạ, xúc phạm người khác cách thô bạo, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần 10 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ người khác - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Lập dàn ý - Nạn bạo hành thể nhiều góc độ, cho đề văn sau: nhiều phương diện đời sống xã hội: + Gia đình Viết văn ngắn (1 trang giấy thi) trình + Trường học bày suy nghĩ em văn hóa nói lời + Cơng sở cảm ơn xin lỗi người xã 2/ Nguyên nhân: hội - Do tính hăng, thiếu kiềm chế - HS tiếp nhận nhiệm vụ số người Bước 2: Thực nhiệm vụ - Do ảnh hưởng phim ảnh mang tính - HS trao đổi hồn thiện tập bạo lực với tầng lớp thiếu - GV quan sát, hỗ trợ niên Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Do áp lực sống - HS trình bày sản phẩm cá nhân - Do thiếu kiên cách xử lí - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời nạn bạo hành bạn 3/ Tác động, ảnh hưởng Bước 4: Kết luận, nhận định - Làm tổn hại đến sức khỏe, tinh thần - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức người - Làm ảnh hưởng đến tâm lí, phát triển nhân cách, đặc biệt tuổi trẻ 4/ Giải pháp: - Cần lên án với nạn bạo hành - Cần xử lí nghiêm khắc với người trực tiếp thực hành vi bạo hành - Cần quan tâm, giúp đỡ kịp thời nạn nhân bạo hành III/ Kết bài: - Lên án tượng - Bài học nhận thức hành động thân ĐỀ Viết văn ngắn (1 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em văn hóa nói lời cảm ơn xin lỗi người xã hội DÀN Ý: I/ Mở bài: Giới thiệu trực tiếp vấn đề: văn hóa xin lỗi, cảm ơn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II/ Thân bài: - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Lập dàn ý 1.Thực trạng, biểu hiện: cho đề văn sau: - Cảm ơn bày tỏ thái độ biết ơn, cảm kích 19 - Rút học cho thân + Nhận thức: Sống vô cảm gia đình tượng tiêu cực cần lên án + Hành động: Tích cực rèn luyện thân, trau dồi kĩ sống để hiểu ý nghĩa việc quan tâm, sẻ chia, kết nối gia đình (trong xã hội) ĐỀ NHỮNG VẾT ĐINH Một cậu bé có tính xấu hay nóng Một hơm, cha cậu bé đưa cho cậu túi đinh nói với cậu: “Mỗi nởi nóng với chạy sau nhà đóng đinh lên hàng rào gỗ.” Ngày đầu tiên, cậu bé đóng tất 37 đinh lên hàng rào Nhưng sau vài tuần, cậu bé tập kiềm chế giận số lượng đinh cậu đóng lên hàng rào ngày Cậu nhận thấy kiềm chế giận cịn dễ phải đóng đinh lên hàng rào Đến n ngày, cậu không giận lần suốt ngày Cậu đến thưa với cha ông bảo: “Tốt lắm, sau ngày mà không nổi giận với dù lần, nhổ đinh khỏi hàng rào.” Ngày lại ngày trôi qua, đến hơm cậu bé vui mừng hãnh diện tìm cha báo khơng cịn đinh hàng rào Cha cậu liền đến bên hàng rào Ở đó, ơng nhỏ nhẹ nói với cậu: “Con làm tốt, nhìn lỗ đinh còn để lại hàng rào Hàng rào khơng giống xưa rời (Trích “Qùa tặng sống”) Nêu suy nghĩ em câu chuyện văn nghị luận ngắn(1 trang giấy thi) DÀN Ý: 1/ Mở bài: Xác định vấn đề nghị luận: Biết 20 kiềm chế thân Có thể viết mở sau: Không phải đời có lịng vị tha bao dung đủ lớn, để tha thứ cho ta lần ta phạm lỗi khiến họ bị tổn thương Và hẳn đời không chưa lần khiến người khác đau lịng, kí ức đau buồn khơng phải có người nhận cảm thấy tổn thương, mà người làm điều day dứt khoảng thời gian dài Đọc xong câu truyện nhỏ “Những vết đinh”, ta nhận vơ tâm mình, câu truyện học cảnh tỉnh đáng nhớ thấm thía cho khiến người khác bị tổn thương 2/ Thân bài: a Tóm tắt câu chuyện, rút ý nghĩa: – Tóm tắt ngắn gọn câu chuyện: câu chuyện kể cậu bé có tính cách nóng nảy Theo lời người cha, nóng với cậu bé đóng đinh lên hàng rào Ban đầu, số lượng đinh đóng lên tường ngày nhiều Nhưng sau cậu ta dần kiềm chế nóng dần nhổ hết đinh đóng trước Sau nhổ, lỗ đinh để lại hàng rào mà không cách lành lại – Ý nghĩa rút ra: Câu chuyện học điển hình nóng giận Nóng giận sửa đổi kiềm chế theo thời gian nóng qua gây tổn thương vết sẹo tâm hồn người khác khó lịng xóa nhịa b Bàn luận, mở rộng – Cuộc sống ngày tồn vơ vàn áp lực Đơi lúc khó khắn, thử thách khiến bạn khơng giữ bình tĩnh dễ nóng Điều ảnh hưởng khơng tốt đến mối quan hệ với người khác xã hội – Trong sống, không không

Ngày đăng: 31/07/2023, 13:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w