1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng kinh tế môi trường

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 564,67 KB
File đính kèm Bai giang KTMT_DH11QMGL.rar (310 KB)

Nội dung

Sau khi kết thúc môn học, sinh viên có thể hiểu được: Mối liên quan giữa kinh tế và môi trường. Áp dụng một số công cụ kinh tế vào công tác quản lý môi trường, kiểm soát ô nhiễm CÁC NỘI DUNG CHÍNH  Khái niệm Kinh tế môi trường  Mối liên quan giữa kinh tế và môi trường  Tăng trưởng kinh tế và Phát triển bền vững  Nguyên nhân gây ra suy thoái môi trường

KINH TẾ MÔI TRƯỜNG MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Sau kết thúc mơn học, sinh viên hiểu được: - Mối liên quan kinh tế môi trường - Áp dụng số công cụ kinh tế vào cơng tác quản lý mơi trường, kiểm sốt nhiễm THỜI LƯỢNG GiẢNG DẠY VÀ CẤU TRÚC ĐiỂM Thời lượng giảng dạy  Lý thuyết: 15 tiết  Đồ án/tiểu luận môn học: 30 tiết Điểm tổng hợp tính dựa trọng số sau:  Tiểu luận môn học: 50%  Thi cuối kỳ: 50% Chương TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG CÁC NỘI DUNG CHÍNH Khái niệm Kinh tế mơi trường  Mối liên quan kinh tế môi trường  Tăng trưởng kinh tế Phát triển bền vững  Ngun nhân gây suy thối mơi trường  I KHÁI NiỆM KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Kinh tế học gì? Là mơn khoa học xã hội nghiên cứu lựa chọn cá nhân, tổ chức xã hội việc phân bổ nguồn lực khan cho mục đích sử dụng có tính cạnh tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích  Xuất phát điểm kinh tế học: quy luật khan – nguồn lực hữu hạn I KHÁI NiỆM KINH TẾ MƠI TRƯỜNG Kinh tế mơi trường  Vận dụng những ngun tắc kinh tế để nghiên cứu sự phát triển và quản lý các tài ngun mơi trường  Quan tâm đến chiều hướng đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất trong điều kiện ràng buộc của mơi trường và hệ sinh thái Trả lời 2 câu hỏi chính:   Tại sao quyết định của con người gây ảnh hưởng đến mơi trường và nội dung những quyết định đó?  Thể chế và các chính sách kinh tế có thể thay đổi như thế nào để tạo được cân bằng giữa những tác động mơi trường với mong muốn của con người? II MỐI LIÊN QUAN GiỮA KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG Hai hàm số kinh tế cơ bản là: Sản xuất: quan tâm đến những hoạt động liên quan  đến số lượng hàng hóa, dịch vụ được tạo ra Tiêu thụ: quan tâm đến cách phân phối hàng hóa,  dịch vụ giữa các thành viên trong xã hội Nền kinh tế tồn tại trong một thế giới tự nhiên Nền kinh tế sử dụng các tài ngun tự nhiên:  ngun liệu thơ, năng lượng cho q trình sản xuất  Hoạt động sản xuất của nền kinh tế lại tạo ra chất thải, thải bỏ ra mơi trường tự nhiên Mơi trường đất, nước & khơng khí (1) Chất thải Xử lý sinh hoạt (2) XÃ HỘI Sản phẩm Sinh hoạt & sản xuất (2) Chất thải sản xuất Tái chế Nước phát triển nước phát triển Nước tái chế nhiều hơn? H.1.1 – MỐI QUAN HỆ CƠ BẢN GIỮA KINH TẾ & MÔI TRƯỜNG   (1) khoa học nghiên cứu chất tự nhiên đóng vai trị cung cấp ngun liệu thô: Kinh tế học tài nguyên (2) Khoa học nghiên cứu dịng chất thải tác động giới tự nhiên: Kinh tế học môi trường Kiểm sốt nhiễm QUAN NIỆM CỔ ĐiỂN VỀ MƠ HÌNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT Cung cấp yếu tố cho sản xuất HỘ GIA ĐÌNH Tiêu thụ hàng hoá & dịch vu (cầu) Chủ sở hữu tài nguyên ̣ Tiêu thụ hàng hoá dịch vụ Tiền hưởng lợi từ yếu tố sản xuất : Tiền lương Tiền thuê muớn Lợi nhuận THỊ TRƯỜNG Nơi có tương tác cung – cầu CÁC XÍ NGHIỆP Sxuất hàng hố dịch vụ (cung) Nơi sử dụng tài nguyên Chi phí tiêu thụ Sản xuất hàng hóa & dịch vụ Tất cả các thu nhập đều được chi tiêu Khơng có mậu dịch quốc tế  Nền kinh tế hoạt động khơng hề sản sinh chất thải, hoặc chất thải khơng được quan tâm   QUAN NIỆM VỀ NỀN KINH TẾ MỞ I Khai Thác Q Sơ Chế Chế biến Sản Phẩm IR/T Is Thứ phẩm – Phế phẩm Sản phẩm trung gian IS Cải Tiến Cơng Nghệ IR/T Tái Sinh WPR WP MƠI TRƯỜNG Nơi Tiếp Nhận Chất Thải Tổn Thất Môi Trường (Ngoại ứng) Thu hút vật chất và năng lượng từ mơi trường và cuối cùng đưa trở lại một lượng chất thải tương đương vào mơi trường Khơng có một loại ngun liệu nào đưa vào sản xuất có thể đạt hiệu suất sử dụng 100%  Vd về tái chế nhựa từ dép (dép -> bán ve chai nấu lại)cái gì mất đi?  Phương thức quản lý kinh tế tác động đến mơi trường tính chất mơi trường ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh tế Các yếu tố nước tác động vào kinh tế VN làm mơi trường tốt hay xấu đi? Có nên đóng chặt hay tiếp tục mở cửa? III TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PTBV Khái niệm - PTBV phát triển để thỏa mãn nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau  Để lại giá trị vật chất để lại tiền??? III TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PTBV Phân loại Khác biệt loại tư bản: tư tự nhiên tư nhân tạo PTBV thấp: quan điểm dạng tư thay cho nhau, quy đổi tất loại vật lực, tài nguyên tiền  PTBV tiền sau cao tiền trước Cơ sở?? PTBV cao: tư tự nhiên thay tư nhân tạo  giữ lại tư tư nhiên lượng định  Giải pháp thắt chặt kinh tế, không khai thác tài nguyên có khả thi khơng??? III TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PTBV Đánh giá mức độ bền vững kinh tế Dựa trường phái Lý thuyết Hartwick – Solow: dựa vào mức độ tiết kiệm • kinh tế Z = S/Y - (dM/Y + dN/Y) Trong đó: Y : giá trị tổng sản phẩm quốc gia (GNP) hay quốc nội (GDP) S : tổng tiết kiệm quốc gia dM: khấu hao tư nhân tạo dN: khấu hao tài nguyên tự nhiên Z1: tiêu thể mức độ bền vững kinh tế Nền kinh tế PTBV tiết kiệm nhiều tổng khấu hao tự nhiên nhân tạo, Z>=0 • • Y: đánh giá theo quy mơ kinh tế (Trung Quốc >< Singapore) dN: khó xác định Vd: khai thác rừng dN bao nhiêu? III TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PTBV Đánh giá mức độ bền vững kinh tế Lý thuyết kinh tế học sinh thái: không phụ thuộc vào • yếu tố tài mà cịn xem xét đến yếu tố môi trường, đa đạng sinh học Tiêu chuẩn an toàn tối thiểu: PTBV đảm bảo • thơng số an tồn tối thiểu Vd: sản lượng nguồn lực dự trữ, mức phát thải ô nhiễm III TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PTBV Các nguyên tắc phát triển bền vững Nguyên tắc 1: Điều chỉnh thất bại thị trường can thiệp nhà nước có liên quan đến giá tài nguyên quyền sở hữu Nguyên tắc 2: Duy trì lực tái sinh tài nguyên tái tạo (kể khả hấp thụ chất thải) Nguyên tắc 3: Phải tạo động lực khuyến khích cải tiến cơng nghệ nhằm chuyển từ việc sử dụng tài nguyên tái tạo sang tài nguyên tái tạo Nguyên tắc 4: Quy mô kinh tế quốc gia phải nằm khả cung ứng tài nguyên tự nhiên sẵn có Nếu khả khơng ổn định, việc sử dụng tài nguyên phát triển kinh tế, phải đảm bảo tiêu chuẩn an tồn tối thiểu • • • • IV NGUN NHÂN GÂY RA SUY THỐI MƠI TRƯỜNG Kinh tế thị trường và mục đích tối đa hóa lợi nhuận  Kinh tế thị trường: nhà sản xuất quyết định khối lượng và chủng loại hàng hóa sản xuất ra dựa trên sức mua của thị trường Khác với kinh tế tập trung (dựa vào kế hoạch của nhà nước)  Việt Nam là nền kinh tế gì?  Mục đích của nhà sản xuất: tối đa hóa lợi nhuận  Lợi nhuận là chênh lệch doanh thu và chi phí Trong đó giá quyết định bởi thị trường, và hầu như bằng nhau giữa các hàng hóa cùng chủng loại  Muốn thu lợi nhuận cao: giảm chi phí đến mức thấp nhất (chi phí ngoại tác, chi phí mơi trường) IV NGUN NHÂN GÂY RA SUY THỐI MƠI TRƯỜNG Kinh tế thị trường và mục đích tối đa hóa lợi nhuận  Doanh thu và chi phí: Đơn giá (đ) S D Pe Sản lượng Qe H.1.2 –QUAN HỆ CUNG CẦU & GIÁ CẢ HÀNG HOÁ IV NGUYÊN NHÂN GÂY RA SUY THỐI MƠI TRƯỜNG Kinh tế thị trường và mục đích tối đa hóa lợi nhuận  Doanh thu biên tế: là số tiền nhà sản xuất nhận được từ việc bán một đơn vị sản phẩm Đơn giá (đ) MR Pe MR sphẩm A MR sphẩm B Sản lượng A B H.1.3 – DOANH THU BIÊN TẾ IV NGUN NHÂN GÂY RA SUY THỐI MƠI TRƯỜNG Kinh tế thị trường và mục đích tối đa hóa lợi nhuận  Chi phí biên tế: khơng đồng nhất giữa các sản phẩm  Định phí: những khoản mục phải trả trước khi sản xuất, khơng thay đổi: đất đai, nhà xưởng  Biến phí: chi trả ngay trong q trình sản xuất: điện, nước, ngun vật liệu  NSX quan tâm đến biến phí Đơn giá (đ) MVC Pe Sản lượng MVC giảm tăng suất MVC tăng giảm suất H.1.4 – BIẾN PHÍ BIÊN TẾ IV NGUYÊN NHÂN GÂY RA SUY THỐI MƠI TRƯỜNG Kinh tế thị trường và mục đích tối đa hóa lợi nhuận  Sản lượng thị trường tối ưu  Lợi nhuận: thuộc về nhà sản xuất: gọi là lợi nhuận biên tế ròng của tư nhân MNPB  Gọ i :Qa là mức sả n lượ ng mà tạ i đó MVC min, nghı̃a là MNPB max Qo là sả n lượ ng câ n bang, đạ t được khi doanh thu biê n MR = chi phı́ biên MC Theo H.1.5, khi sả n lượ ng sả n xuat :  Q ≤ Qa: MNPB tăng, do đó nhà sả n xuat tiep tụ c tăng sả n lượ ng  Qa < Q < Qo : MNPB giả m nhưng to ng lợi nhuậ n (total bene it) va n cò n tăng, do vậ y nhà sả n xuat va n tiep tụ c tăng sả n lượ ng  Q = Qo : MNPB = MR – MC = 0, to ng lợi nhuậ n đạ t cực đạ i  ̀ Q > Qo : MC > MR => MNPB < 0: nhà sả n xuat sẽ khô ng tiep tụ c tăng quy mô sả n xuat nữa và ́́ ng duy trı̀ mức sả n xuat tạ i Qo co gă  Như vậ y, Qo là mức sả n xuat toi ưu mà nhà sả n xuat mong muon đạ t đen (hay sả n lượ ng thị trường toi ưu ) vı̀ to ng lợi nhuậ n là lớn nhat IV NGUYÊN NHÂN GÂY RA SUY THỐI MƠI TRƯỜNG MC MR,MVC Lợi nhuận biên tế Thiệt hại biên tế Pe MR Sản lượng Qa Qo Sản lượng tối ưu H.1.5 – SẢN LƯỢNG THỊ TRƯỜNG TỐI ƯU IV NGUN NHÂN GÂY RA SUY THỐI MƠI TRƯỜNG MNPB MNPB Sản lượng Qo H.1.6–LỢI NHUẬN BIÊN TẾ & SẢN LƯỢNG THỊ TRƯỜNG TỐI ƯU  Xét mơ hình chỉ quan tâm đến 2 yếu tố: Sản lượng sản xuất Q và lợi nhuận biên tế MNPB  Q trình sản xuất được duy trì khi sản lượng đạt mức tối ưu thị trường Q0, lúc đó tổng lợi nhuận cực đại và MNPB = 0 IV NGUN NHÂN GÂY RA SUY THỐI MƠI TRƯỜNG Kinh tế thị trường và mục đích tối đa hóa lợi nhuận  Cách sử dụng tài ngun và chi phí ngoại tác biên tế (MEC)  Giảm chi phí sản xuất, NSX quan tâm hạn chế mức sử dụng các loại tài ngun phải trả tiền  NSX khơng tìm cách lạm dụng tài ngun?  Chỉ đúng với các loại tài ngun phải trả đúng với giá trị hoặc các chi phí có liên quan để sử dụng  Đối với các tài ngun khơng phải trả tiền hoặc mức giá khơng phản ánh đúng giá trị (nước, điện ) thì NSX khơng quan tâm  khơng quan tâm đến điểm tối ưu  sử dụng vượt mức  phát sinh chi phí xử lý ơ nhiễm  Các chi phí này sinh ra do hoạt động sản xuất nhưng khơng tính vào chi phí sản xuất của doanh nghiệp mà do tồn xã hội chi trả , gọi là chi phí ngoại tác IV NGUN NHÂN GÂY RA SUY THỐI MƠI TRƯỜNG MEC MEC QA Sản lượng Mơi trường cịn có khả hố giải H.1.7- CHI PHÍ NGOẠI TÁC IV NGUYÊN NHÂN GÂY RA SUY THỐI MƠI TRƯỜNG Kinh tế thị trường và mục đích tối đa hóa lợi nhuận  Sản lượng tối ưu xã hội  Sản lượng tối ưu xã hội là sả lượng mà xã hội có thể chấp nhận được khi mơi trường cịn có khả năng phục hồi các tổn thất do xã hội gây ra  Tại vị trí cân bằng, mức sản lượng QA có thể được cộng đồng chấp nhận Lượng chất nhiễm Tổng lượng nhiễm phát sinh Pe Khả hố giải môi trường Sản lượng sản phẩm QA H 1.8 – MÔI TRƯỜNG & SẢN LƯỢNG TỐI ƯU XÃ HỘI IV NGUN NHÂN GÂY RA SUY THỐI MƠI TRƯỜNG  Sản lượng tối ưu xã hội  Hoạt động thị trường chỉ có tác dụng điều chỉnh việc sử dụng tài ngun phải trả tiền, khơng kiểm sốt được việc lạm dụng tài ngun khơng phải trả tiền  Các chi phí ngoại tác phát sinh trong q trình sử dụng tài ngun cần phải được quan tâm và đưa vào chi phí sản xuất  NSX phải trả một khoản chi phí để bù đắp tổn thất xã hội  quan tâm đến mức sản lượng bao nhiêu là hợp lý  Việc đưa chi phí ngoại tác vào chi phí sản xuất hoặc tính phí cho người gây ơ nhiễm làm cho sản lượng giảm từ Q0 xuống Qs, hạn chế tổn thất mơi trường MNPB MEC MEC MNPB Sản lượng Qs Qo H 1.9 – MNPB, MEC & SẢN LƯỢNG XÃ HỘI TỐI ƯU IV NGUN NHÂN GÂY RA SUY THỐI MƠI TRƯỜNG  Hàng hóa cơng  Nhiều tài ngun được sử dụng như hàng hóa cơng: cảnh quan mơi trường, nước ngầm…  giá cả khơng can thiệp vào mức độ sử dụng tài ngun  Nếu giá cả tài ngun được tính vào chi phí sản xuất thì NSX mới có động lực mà tiết kiệm sử dụng tài ngun, hạ giá thành sản phẩm  Thực tế thì các tài ngun khơng được định giá đúng hoặc khơng phải trả tiền  chi phí phải trả khơng bù đắp chi phí xử lý tổn thất xã hội sẽ gánh chịu phần thiết hụt  Như vậy, nền kinh tế thị trường, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận đã gây ra suy thối mơi trường, tạo nên chi phí ngoại tác lớn Chỉ khi nào NSX phải trả chi phí ngoại tác thì tổn thất mơi trường mới được hạn chế  Hàng hóa mơi trường khơng bị chi phối bởi các quy luật của thị trường nên dẫn đến sự thất bại khi sử dụng thị trường để qn lý mơi trường NHỮNG BẤT CẬP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG  Vai trị của chính quyền  Thị trường đã thất bại trong quản lý mơi trường do khơng đánh giá đúng giá trị của các loại hàng hóa và dịch vụ mơi trường  cần có sự can thiệp của chính quyền  Tài ngun mơi trường khơng có chủ sở hữu cụ thể  khơng có động lực nào làm giảm những tổn thất mơi trường, khơng ai trực tiếp địi hỏi quyền lợi để bù đắp tổn thất > chính quyền cần can thiệp bằng các quy định, luật lệ NHỮNG BẤT CẬP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG  Sự thất bại của chính quyền trong cơng tác QLMT  Tính giai cấp trong bộ máy chính quyền  hoạt động của chính quyền trong cơng tác bảo vệ mơi trường là phải thỏa mãn lợi ích giai cấp  giảm vai trị, hiệu quả của các hành động  Phụ thuộc vào chính sách kinh tế: giữ mức tăng trưởng của một nền kinh tế  Các thơng tin về diễn biến mơi trường phong phú, phức tạp  chính quyền khơng đủ năng lực để nắm bắt tồn bộ  viêc triển khai chính sách vào thực tiễn khơng hiệu quả như mong đợi 10 NHỮNG BẤT CẬP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG  Những tồn tại của các quốc gia đang phát triển  Phần lớn nguồn thu được dùng vào các khoản chi trợ cấp, khơng dùng nhiều cho mục tiêu cải thiện mơi trường  Trợ giá cho các mặt hàng có liên quan đến mơi trường và khuyến khích lạm dụng tài ngun: trợ giá phân bón, khuyến khích gia cơng, xuất khẩu khống sản thơ (Stan shih) NHỮNG BẤT CẬP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Quốc gia Tỷ lệ chi cho kinh phí BVMT Việt Nam 1% Ngân sách Asean, Trung Quốc 1% GDP Các nước phát triển 3-4% GDP  Nếu tính theo tỷ lệ GDP, mức chi của VN chỉ bằng 69% mức chi trung bình các nước  Nếu tính trên bình qn thu nhập, mức chi VN chỉ bằng 4% mức chi trung bình  Việc sử dụng kinh phí cho nghiệp BVMT hiệu quả??? Năm 2010: chi cho SNBVMT là 6.230 tỷ đồng, Chi tổng ngân sách 582.200 tỷ; GDP 1.980.914 tỷ Chương KiỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG 11 CÁC NỘI DUNG CHÍNH Ơ nhiễm mơi trường phát triển kinh tế  Phân tích chi phí – lợi ích  Nguyên tắc tính phí cho người gây nhiễm  Các cơng cụ sách kinh tế  Tình Vedan  Hướng dẫn tiểu luận mơn học    I Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Kinh tế phát triển: tốc độ đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa nhanh chóng  ơ nhiễm mơi trường Lựa chọn giữa phát triển kinh tế và hậu quả về ơ nhiễm mơi trường, các nước đang phát triển thường lựa chọn phát triển kinh tế     Chiến lược phát triển trong từng thời kỳ Nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của mơi trường Tuy nhiên, các quốc gia đang nhận ra lợi ích từ các biện pháp cải thiện mơi trường, giảm thiểu ơ nhiễm lớn hơn nhiều so với chi phí mà xã hội phải gánh chịu từ thiệt hại Chiến lược quản lý: cộng đồng, người tiêu dùng, NSX, Cơ quan quản lý Nhà nước I Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ * Đường cong môi trường Kuznets  Mức độ ơ nhiễm có quan hệ phát triển kinh tế Khi kinh tế phát triển, ơ nhiễm cũng tăng theo cho đến khi tích lũy đủ để kiểm sốt ơ nhiễm  Các thành phố ơ nhiễm tại các nước nghèo thì khả năng cải thiện là rất khó Hiện nay, các thành phố tại Trung Quốc, Sao Paulo lại khác chú ý đến các yếu tố quyết định sự tiến bộ trong cơng tác cải thiện mơi trường Mức độ nhiễm GNP,GDP H 2.1 –ĐƯỜNG CONG MƠI TRƯỜNG KUZNETS 12 I Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ * Xu hướng ô nhiễm môi trường theo thu nhập bình qn đầu người: Khi thu nhập bình qn đầu người tăng thì mức độ ơ nhiễm sẽ giảm  Thu nhập bình qn đầu người tăng xã hội tích lũy đủ để kiểm sốt  Khả năng sẵn lịng chi trả các chi phí cải thiện mơi trường từ các cá nhân có liên quan cao hơn, tùy thuộc vào thu nhập bình qn đầu người Mức độ nhiễm PO QO Thu nhập b/q/người H.2.2 - MỐI QUAN HỆ GIỮA MỨC Ô NHIỄM & THU NHẬP B/Q ĐẦU NGƯỜI I Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ * Vùng cư trú ô nhiễm  Quy định chặt chẽ về mơi trường tại các nước phát triển  chuyển dịch các ngành có mức ơ nhiễm cao sang các nước đang phát triển: 1970s – 1980s  Từ 1990s, dịch chuyển này khơng cịn xảy ra, vì:  Các nước đang phát triển bắt đầu tăng cường năng lực quản lý mơi trường do địi hỏi về chất lượng mơi trường của người dân ngày càng cao  Nhận thức về khả năng lan truyền ơ nhiễm  các quốc gia ký kết các hiệp ước, hiệp định thương mại trên cơ sở thỏa mãn u cầu cải thiện và bảo vệ mơi trường  Giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường tồn cầu I Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ * Giảm thiểu chi phí xử lý chất thải  Chất thải là nguồn gốc gây ra ơ nhiễm  Khi lượng chất thải thải bỏ vượt q khả năng đồng hóa của mơi trường: người gây ơ nhiễm trả chi phí xử lý ơ nhiễm + xã hội gánh chịu tổng thất do ơ nhiễm  cần có sự quan tâm về mặt kinh tế  Tính hiệu quả của cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm: khả năng giảm thiểu chi phí xử lý chất thải Chi phí xử lý chất thải = chi phí kiểm sốt nhiễm (TAC) + tổn thất nhiễm gây (TDC)  Đâu mức ô nhiễm tối ưu để chi phí xử lý nhỏ nhất?? 13 I Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ * Mức nhiễm tối ưu  Chi phí giảm thiểu ơ nhiễm: là chi phí bằng tiền trực tiếp cho mục đích cải thiện chất lượng mơi trường  Chi phí giảm thiểu cho từng mức ơ nhiễm tương ứng là khác nhau  Chi phí giảm thiểu ơ nhiễm biên tế (MAC) có xu hướng gia tăng khi cần nâng cao chất lượng mơi trường MAC ($) MAC Pi Pj N Mức nhiễm Wmin Wi Wj Wmax MAC I Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ * Mức nhiễm tối ưu  Tổn thất do ơ nhiễm: là tổng giá trị những thiệt hại từ việc thải bỏ chất ơ nhiễm ra mơi trường  Việc xác định chi phí này rất phức tạp, đặc biệt là chất khó phân hủy  Có xu hướng tăng khi khối lượng chất thải gia tăng MDC ($) MDC Pj Pi Mức nhiễm Wmin Wi Wj Wmax MDC I Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ * Mức ô nhiễm tối ưu  Tại mức MAC = MDC, TAC = WmaxW0S; TDC = WminSW0  Tổng chi phí xử lý chất thải = WminSWmax MAC, MDC ($) MDC MAC L M S PO R N Mức ô nhiễm Wmin Wi WO Wj Wmax H.2.3 - MỨC Ô NHIỄM TỐI ƯU 14 II PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH  Thực hiện phân tích chi phí – lợi ích trong một dự án mơi trường phải đặt trên cơ sở chi phí và lợi ích cơng  Khó khăn trong việc tiền tệ hóa những chi phí hoặc lợi ích có liên quan đến kiểm sốt ơ nhiễm hoặc tổn thất mơi trường Tình dự án xây dựng Nhà máy xử lý bùn thải Các lợi ích: - Giảm nguy cơ gây ơ nhiễm nguồn nước Giảm tác động bất lợi đến hệ thủy sinh nguồn tiếp nhận Giảm tình trạng bồi lắng dịng sơng Thu hồi và tái sử dụng nước như là nguồn nước thơ đầu vào II PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH * Lựa chọn tiêu chí phân tích chi phí lợi ích  Giá trị hiện tại rịng NPV  Tối đa hóa giá trị lợi nhuận rịng hiện tại trong tồn thời kỳ hoạt động của dự án  Dự án đầu tư vào hiện tại, nhưng lợi ích thu được trong tương lai  giá trị tương lai phải được chiết khấu về giá trị hiện tại  Có trường hợp cần quy giá trị tương lai hay khơng? II PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH  Giá trị hiện tại ròng NPV NPV = Bd + Be - Cd - Cp - Ce Trong đó: NPV : giá trị rịng Bd : lợi ích trực tiếp từ dự án Be : lợi ích mơi trường hay lợi ích ngoại vi khác Cd : chi phí trực tiếp từ dự án Cp : chi phí kiểm sốt nhiễm mơi trường Ce : chi phí thiệt hại mơi trường hay chi phí phát sinh khác Bt = Ct = r : Bd + B e : tổng lợi ích thu từ dự án thời điểm t Cd + Ce + CP : tổng chi phí sử dụng cho dự án thời điểm t suất chiết khấu (hoặc mức lãi suất tiền vay tương ứng) NPV  t 1[ Bt  Ct T  Đầu tư dự án khi NPV >0;  Chọn dự án có NPV max (1 r )t ] 15 II PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH * Lựa chọn tiêu chí phân tích chi phí lợi ích  Tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR  Là tỷ lệ chiết khấu khi tổng chi phí và tổng lợi ích là tương đương  Chọn dự án có IRR cao hơn T NPV t 1[ Bt Ct (1 r* )t ]   IRR r* II PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH  Tỷ lệ lợi ích – chi phí BCR BCR  Bt [ Ct t 1 T   Ưu tiên dự án có BCR cao hơn  [ T   Đầu tư khi BCR >1 t 1 (1  r ) t ] (1  r ) t ] Thời gian hồn vốn PBP  Khoản thời gian cần thiết để thu hồi tồn bộ chi phí đầu tư trước đó t* NPV  t 1 [ Bt  Ct  Ưu tiên dự án có PBP ngắn nhất (1  r )t ]   t*  Thứ tự ưu tiện: NPV, IRR BCR và PBP để kiểm tra bổ sung  Quyết định thế nào cịn tùy thuộc vào nguồn lực của nhà đầu tư III TÍNH PHÍ CHO NGƯỜI GÂY Ơ NHIỄM PPP Xuất xứ chất  Được đề xuất vào những năm 1930s, và được áp dụng ở những nước OECD vào 1970s  Ngun tắc: người gây ơ nhiễm phải chịu trách nhiệm về tài chính với những thiệt hại mơi trường gây ra do hoạt động của họ  Ngun tắc PPP là cơ sở để sử dụng thuế mơi trường và các cơng cụ kinh tế quản lý mơi trường khác 16 III TÍNH PHÍ CHO NGƯỜI GÂY Ơ NHIỄM PPP Khả áp dụng * Các nước phát triển  Được thể chế hóa và áp dụng hiệu quả ở Bắc Âu * Các nước phát triển • Chủ đầu tư khơng có nhiều tiền để chi trả • Cơng nghệ lạc hậu  gia tăng chi phí xử lý ơ nhiễm so với lợi ích thu từ sản xuất • Đánh đổi vì những lợi ích kinh tế Vấn đề: xác định mức phí phù hợp cho ngành? Việt Nam áp dụng cho lĩnh vực nào: nhà máy; hộ gia đình??  Vì đóng phí nhiều mà mơi trường nhiễm? IV QUẢN LÝ Ơ NHIỄM BẰNG CƠNG CỤ KINH TẾ Thuế nhiễm phí nhiễm * Thuế phí nhiễm tối ưu  Giảm mức độ phát thải ơ nhiễm cho đến mức tối ưu xã hội Qs  thuế t* bằng chi phí tác hại biên tế MEC tại Qs  (MNPB – MEC)max Chi phí nhiễm ($) MNPB MEC a t* Mức thuế t* b c 0 d Qs Qm Mức sản xuất Mức ô nhiễm Ws Wm IV QUẢN LÝ Ô NHIỄM BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ * Phân biệt thuế phí  Thuế mang tính bắt buộc nhưng phí mang tính tự nguyện  Thuế gắn với khả năng chi trả và phí gắn với lợi ích nhận  Thuế nộp vào nguồn thu chung, phí sử dụng gắn trực tiếp vào hàng hóa sử dụng  Phí thường được sử dụng trong phạm vi các địa phương  Về hiệu ứng xã hội thì thuế và phí tác động lên sản lượng là như nhau, và đều dùng phương pháp chung để xác định thuế/phí tối ưu 17 IV QUẢN LÝ Ơ NHIỄM BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ Trợ giá xử lý nhiễm  Khuyến khích các hoạt động xử lý chất thải và bảo vệ mơi trường  Sử dụng khoản này để mua sắm trang thiết bị, đầu tư cho các hệ thống xử lý ơ nhiễm  Khó khăn ở các nước đang phát triển: nguồn tiền trợ giá có thể bị sử dụng vào một số mục đích khơng đúng  Cần sử dụng kết hợp với các cơng cụ kinh tế khác IV QUẢN LÝ Ơ NHIỄM BẰNG CƠNG CỤ KINH TẾ Giấy phép ô nhiễm hạn ngạch phát thải  Áp dụng đối với những loại chất thải gây ơ nhiễm mơi trường chung, nơi khó có thể quy định quyền sở hữu như biển hoặc khơng khí xung quanh  Có thể được chuyển nhượng (CER)  Thực hiện: xác định hệ số ơ nhiễm chấp nhận được, phát hành giấy phép phát thải, quy định giá phải trả cho 1 đơn vị ơ nhiễm, thường tương đương MAC trung bình tồn xã hội  Cần thiết lập hệ thống giám sát, quan trắc mơi trường và cưỡng chế thực hiện IV QUẢN LÝ Ô NHIỄM BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ Hệ thống ký quỹ - hồn chi  Áp dụng đối với những loại sản phẩm sử dụng lâu dài, chất thải phát sinh có thể tái chế hoặc tái sử dụng hoặc cần thu gom xử lý tập trung  Người tiêu dùng trả một khoản tiền vượt q giá trị của sản phẩm để làm tiền ký quỹ khi mua hàng, và được trả lại khi người tiêu dùng trả lại sản phẩm hết khả năng sử dụng hoặc bao bì  Các nước đang phát triển, ký quỹ có thể ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh, giảm sức mua hàng do người dân có thu nhập thấp 18 IV QUẢN LÝ Ô NHIỄM BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ Sơ lược tình hình thực Việt Nam  Phí thu gom chất thải rắn: chỉ đủ phí thu gom, vận chuyển, khơng đủ cho chi phí xử lý  Phí BVMT đối với nước thải: tỷ lệ thu chỉ đạt 20-30%, mặc dù 80% nguồn thu dành cho ngân sách địa phương tuy nhiên sử dụng khơng hiệu quả  Phí nước thải sinh hoạt: thu 10% giá nước sạch  rất ít  Theo đánh giá của Bộ TNMT, tổng các khoản thu trên chỉ bằng 10% tổng kinh phí Nhà nước chi cho các dịch vụ thu gom và xử lý HƯỚNG DẪN TIỂU LUẬN MƠN HỌC Một vài nhóm đề tài gợi ý  Đánh giá hiệu quả kinh phí chi cho sự nghiệp BVMT  Ký quỹ hồn chi  Phí nước thải sinh hoạt  Phí xả thải  Phí thu gom chất thải rắn  Việt Nam đã có những luật, văn bản nào quy định ?  Thực trạng triển khai ra sao? Hiệu quả?  Những vướng mắc là gì? Nguyên nhân?  Đề xuất các giải pháp cải thiện HƯỚNG DẪN TIỂU LUẬN MƠN HỌC Triển khai  Phân thành 8 nhóm, mỗi nhóm chọn 1 đề tài  Nộp đăng ký đề tài: 16h, 22/08/2013  Nộp báo cáo: bằng file, 16h 12/10/2013 19

Ngày đăng: 31/07/2023, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w