Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
71,39 KB
Nội dung
Lời mở đầu Từ 01/01/1999, Việt Nam bắt đầu thi hành luật thuế mới, thuế Giá trị gia tăng (GTGT) Việc Nhà nớc ta định thay LuËt thuÕ doanh thu b»ng LuËt thuÕ GTGT lµ hoµn toàn phù hợp với xu cải cách thuế nớc giới Nhìn chung, thuế GTGT đợc coi phơng pháp thu tiến nay, đợc đánh giá cao đạt đợc mục tiêu lớn sách thuế nh tạo đợc nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nớc, đơn giản, trung lập, Qua năm thực hiện, Luật thuế GTGT đà phát huy mặt tích cực đời sống kinh tế xà hội, góp phần khuyến khích đầu t, ổn định sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trình độ quản lý ngành thuế Tuy nhiên, trình thực đà gặp vớng mắc khó khăn Vì vậy, Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, Chính phủ Bộ Tài đà ban hành nhiều văn sửa đổi, bổ sung híng dÉn thi hµnh Lt th nµy Víi mong mn tìm hiểu luật thuế mẻ này, đà định chọn đề tài: "Tình hình thực hiƯn lt th GTGT t¹i mét sè doanh nghiƯp Kinh doanh - Thơng mại địa bàn quận Hoàn Kiếm - Hà Nội" làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Do kiến thức nhiều hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Mong nhận đợc góp ý thầy cô giáo bạn đọc chơng I lý luận chung thuế giá trị gia tăng I- sơ lợc thuế nhà nớc 1-Khái niệm thuế Thuế phạm trù lịch sử, phát sinh tồn phát triển với đời, tồn triển nhà nớc.Có thể khẳng định , dới chế độ xà hội đà có nhà nớc phải có thuế Sự xuất nhà nớc đòi hỏi phải có sở vật chất để đảm bảođiều kiện cho nhà nớc tồn thực chức mình.Nhà nớc dùng quyền lực trị để ban hành qui định pháp luật cần thiết nhằm làm công cụ phân phối lại phần cải xà hội hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhà nớc Đồng thời, xuất sản phẩm thặng d xà hội sở chủ yếu tạo khả nguồn thu để thuế tồn phát triển Nh vậy, thuế đời tất yếu khách quan xuất phát từ nhu cầu đáp ứng chức nhà nớc Nhà nớc sử dụng nh công cụ quan trọng để điều tiết vĩ mô kinh tế, thuế nguồn thu quan trọng chủ yếu ngân sách nhà nớc mà có ảnh hởng to lớn đến công phát triển kinh tế Nhiệm vụ trị nhà nớc giai đoạn lịch sử, đặc điểm cuẩ phơng thhức sản xuất, kết cấu giai cấp nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến vai trò, nội dung đặc điểm thuế khoá Bản chất thuế tuỳ thuộc vào chất nhà nớc sinh Trớc thời kỳ phong kiến, hình thái ban đầu thuế vật ngày công lao động, kể từ chủ nghĩa t sản nay, thuế đà dần chuyển sang hình thái phổ biến tiền tệ sắc thuế khác không ngừng đợc hoàn thiện Tuy nhiên, hệ thống thuế đợc coi phù hợp nhìn vào số lợng sắc thuế nhiều hay ít, mục tiêu đơn động viên tài mà đợc phân tích cách cụ tể toàn diện mối quan hệ chặt chẽ với yêu cầu phát triển kinh tế lành mạnh, với đời sống xà hội không đối lập với quyền lợi khả đóng góp nhân dân Do đó, cấu nội dung cẩ hệ thống sắc thuế phải đợc nghiên cứu, sửa đổi bổ sung cải tiến đổi mới, kịp thời thích hợp với tình hình, nhiệm vụ giai đoạn Đồng thời, phải giải quyết, tổ chức hợp tác , đủ sức bảo đảm thực quy định pháp luật thuế đà đợc nhà nớc ban hành thời kỳ Khái niệm thuế nhà nớc cha có thống nhất, tuỳ thuộc vào đối tợng mà có khái niệm thuế khác nhau: -Đối với nhà nớc: Thuế khoản thu chủ yếu nhà nớc , tổ chức xà hội vầ thành viên xà hội khoản thu mang tính chất bắt buộc theo pháp luật, không hoàn trả trực tiếp -Đối với ngời nộp thuế thuế khoản đóng góp có tính chất bắt buộc mà tổ chức kinh tế hay ngời kinh doanh phải thực theo luật định nộp vào ngân sách nhà nớc để đáp ứng nhu cầu chi tiêu máy nhà nớc Tóm lại , thuế khoản thu mang tính chất bắt buộc gắn liền với quyền lực trị nhà nớc sấc lệnh nhà nớc quy định Nó đợc thể thông qua luật văn dới luật đợc quan quyền lực cao ban hành Quốc hội Thuế đợc tập trung vào ngân sách nhà nớc,đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu,cho mục đích: phát triển kinh tế , văn hoá , xà hội , quản lý nhà nớc an ninh quốc phòng Một phần số thuế đà nộp cho ngân sách,nhà nớc thực phân phối lại thu nhập ,đảm bảo công xà hội thông qua việc trả lại cho ngời dân cách gián tiếp dới hình thức trợ cấp xà hội, phúc lợi xà hội quĩ tiêu dùng xà hội khác Nền kinh tế phát triển, xà hội công bằng, văn minh yêu cầu phải có hệ thống thuế khoá phù hợp cao Chúng ta phải luôn đổi mới, bổ xung, không ngừng hoàn thiện hệ thống thuế hành phát huy vai trò to lớn cuả nó, phục vụ cho nhà nớc, cho quốc gia 2-Đặc điểm thuế Thuế biện pháp tài nhà nớc đợc thiết lập nguyên tắc luật định, mang tính quyền lực, tính cỡng chế tính pháp lý cao Đồng thời đợc thực làm thay đổi quyền sở hữu tài sản Thuế chứa đựng yếu tè thc vỊ kinh tÕ, x· héi Tuy lµ biƯn pháp tài chínhcủa nhà nớc mang tính chất bất buộc, song bắt buộc luôn đợc xác lập tảng vấn đề kinh tế, xà hội ngời làm nghĩa vụ đóng thuế Việc xác lập hệ thống thuế với loại thuế xuất khác trớc hết bắt nguồn từ chi tiêu nhu cầu nhà nớc, song thực tế mức độ động viên qua thuế chịu ràng buộc yếu tố kinh tế, xà hôị quốc gia giai đoạn lịch sử Thuế khoản đóng góp không mang hoàn trả trực tiếp 3-Phân loại thuế: Tuỳ theo mục đích yêu cầu việc xem xét, đánh giá, phân tích phân loại sắc thuế mà có cách phân loại sau: 3.1 Phân loại theo tính chất chuyển giao thuế *Thuế trực thu: Là loại thuế mà ngời trực tiếp nộp thuế đồng thời ngời chịu thuế Ví dơ: Th thu nhËp doanh nghiƯp ,th thu nhËp c¸ nhân *Thuế gián thu: loại thuế đánh vào ngời tiêu dùng thông qua giá hàng hoá dịch vụ, đồng thời ngời chịu thuế gián thu ngời nộp thuế không đồng Ví dụ: Thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập 3.2 Phân loại theo đối tợng tính thuế: *Thuế đánh vào nsản xuất kinh doanh dịch vụ Ví dụ: Thuế doanh thu Thuế đánh vào sản phẩm hàng hoá: Ví dụ: thuế tiêu thụ đặc biệt *Thuế đánh vào thu nhập : Ví dụ :thuế thu nhập doanh nghiệp *Thuế đánh vào việc sử dụng tài sản nhà nớc Ví dụ: Thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp 3.3 Phân loại theo hình thức thuế: *Thuế vËt : VÝ dơ: Th n«ng nghiƯp thu b»ng thãc Th b»ng tiỊn: VÝ dơ: Th xt khÈu ,th nhËp 3.4 Phân loại thuế theo quan hệ ®iỊu cđa th: Th cã tØ lƯ cè ®Þnh Th luỹ tiến Thuế luỹ thoái 4-Các yếu tố cấu thành thuế: 4.1 Tên gọi: Là cách qui ớc gọi tên thuế nhà nớc qui định nhằm định rõ loại sắc thuế theo tính chất chúng Ví dụ :Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt 4.2 Đối tợng nộp thuế: Là sở kinh doanh đợc nhà nớc công nhận mặt pháp luật có hoạt động kinh doanh, tài sản thu nhập thuộc phạm vi điều tiết thuế Ví dụ: Các sở kinh doanh có thu nhập ph¶i nép th thu nhËp doanh nghiƯp , 4.3 Đối tợng tính thuế: Là để từ tính tiền thuế Đối tợng tính thuế yếu tố cần thiết sắc thuế phải triệt nhiều mặt sách động viên thuế Ví dụ: Tất hàng hoá dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh tiêu dùng lÃnh thổ Việt Nam đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng 4.4 Thuế suất, mức thuế: - Thuế suất: linh hồn sắc thuế, biểu yêu cầu động viên đối tợng tính thuế thuế suất - Mức thuế: số thuế phải nộp cho ngân sách nhà nớc vào giá tính thuế thuế suất 4.5 Giá tính thuế : giá hàng hoá , dịch vụ ,tài sản, súc vật làm tính thuế Ví dụ: Giá tính thuế máy giặt LG -Sel giá bán cửa hàng hay giá mua khách hàng 4.6 Chế độ miễn, giảm thuế : Là số thuế đợc qui định phải huy động vào ngân sách nhà nớc cho phép để lại cho ngời nộp toàn hay phần để sử dụng thời gian định nhằm tạo điều kiện thuận lợi hay khuyến khích phát triển kinh tế 4.7 Thđ tơc nép th: Bao gåm nh÷ng qui định trách nhiệm cách thức nộp thuế đối tợng nộp thuế trớc quan hữu quan Thủ tục nộp thuế pháp lý để thực nộp thuế đúng, đủ ,kịp thời 4.8 Xử lý trờng hợp vi phạm : Tuỳ theo mức độ nặng nhẹ việc vi phạm qui định luật thuế ban hành mà bị cảnh cáo, phạt tiền hay bị truy tố trớc pháp luật 5-Vai trò thuế nhà nớc : 5.1 Thuế công cụ tạo lập lên nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nớc, vì: -Thuế khoản đóng góp mang tính chất pháp lệnh Nhà nớc tổ chức , cá nhân xà hội -Thuế khoản thu mang tính tơng đối ổn định -Thuế không hoàn trả trực tiếp cho ngời nộp mà thông qua trình thc chức - Hình thc thu thuế bao quát hết đợc hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn thu nhập tiêu dùng xà hội - Thuế đảm bảo đợc tính tự chủ cân đối ngân sách - ViƯc thu th thĨ hiƯn mét nỊn tµi chÝnh quốc gia lành mạnh 5.2 Thuế công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô kinh tế nhà nớc Thuế tác dụng trực tiếp đến giá thu nhập Một phần thu nhập ngời tiêu dùng khoản đóng thuế Đồng thời,thuế biện pháp chế ngự lạm phát Vì ,dựa vào công cụ thuế mà Nhà Nớc thúc đẩy hạn chế việc tích luỹ đầu t ,khuyến khích kinh tế phát triển công bằng, lành mạnh 5.3 Thuế công cụ góp phần điều hòa thu nhập thực bình đẳng cân xà hội Nền kinh tế hàng hoá thị trờng tạo hai thái cực đối lậo là: Giàu -Nghèo can thiệp Nhà nớc để phân phối thu nhập xà hội.Trên thực tế, phát triển kinh tế quốc gia đóng góp nỗ lực toàn dân,của thành viên xà hội Vì để có đợc công tất ngời đợc hởng thành phát triển kinh tế Do đó, can thiệp Nhà nớc việc phân phối lại thu nhập - thông qua công đặc biệt thuế quan trọng ,góp phần tạo công bình đẳng xà hội II Thuế giá trị gia tăng ( gtgt) 1.Khái niệm "giá trị gia tăng" thuế giá trị gia tăng: 1.1 Lịch sử đời thuế GTGT Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu Từ sau đại chiÕn thÕ giíi lÇn thø nhÊt ( 1914-1918), th doanh thu đà dợc nghiên cứu ,áp dụng nhằm động viên đóng góp rộng rai quảng đại quần chúng nhân dân cho nhu cầu chi tiêu nhà nớc, để nhanh chóng hàn gắn vết thơng chiến tranh Thuế doanh thu đợc áp dụng Pháp từ năm 1917 Thời kỳ đầu ,thuế doanh thu đánh giai đoạn cuối trình lu thông hàng hoá với thuế suất thấp.Đầu năm 1920 ,thuế doanh thu đợc diều chỉnh,đánh vào khâu trình sản xuất Qua thực tế, cách đánh thuế đà bộc lộ rõ nhợc điểmđó thuế tính chồng chéo, trùng lặp Qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, thuế doanh thu tồn nhợc điểm Để đà ban hành loại thuế có tên gọi: "Taxe Sur La Valeur ajoutéa ( viết tắt TVA ), theo tiêng anh là: "Value Added Tax" (viết tắt VAT), theo tiếng việt "thuế giá trị gia tăng" Đến năm 1966, xu hớng cải thiện hệ thống thuế "đơn giản, đại" nói chung Châu Âu, TVA đợc ban hành thức để thay số sắc thuế gián thu Năm 1986, TVA đợc áp dụng rộng rÃi tất ngành nghề sản xuất, lu thông hàng hoá, dịch vụ, nhằm đáp ứng hai mục tiêu quan trọng: bảo đảm số thu kịp thời, thờng xuyên cho ngân sách nhà nớc, khắc phục thu th trïng lỈp cđa th doanh thu ë thêi điểm này, thuế GTGT đà nhanh chóng đợc áp dụng rộng rÃi giới, có khoảng 130/210 quốc gia ¸p dơng th GTGT vµ trë thµnh ngn thu quan träng cho nhiỊu níc ë miỊn Nam ViƯt Nam trớc 1975 quyền Sài Gòn đà ban hành luật thuế GTGT trùng với thơì điểm cải cach thuế năm 1972 Ngày 05/07/1993, đợc phủ cho phép, Bộ Tài Chính đà có định số 486TC/QĐ/TCT ban hành thuế giá trị gia tăng để thực thí điểm nh: công ty dệt Hà Đông, công ty dệt kim Đông Xuân, nhà máy dệt Đông á, nhà máy đờng Biên Hoà, nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Tuy nhiên, việc thực thí điểm đà không mang lại kết hoạt động sản xuất kimh doanh cđa c¸c doanh nghiƯp x· héi cã mèi quan hệ chặt chẽ lẫn nhau, từ trình cung cấp nguyên vật liệu đến trình tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, VAT thực riêng rẽ số khâu hay số doanh nghiệp Để góp phần hoàn thiện hệ thống sách thuế cho phù hợp với vận động phát triển kinh tế thị trờng, tạo điều kiện mở rộng hợp tác với nớc khu vực giới, đồng thời để phù hợp với xu cải cách thuế nớc giới Tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khoá IX, từ ngày 02/04 đến ngày 10/05/1997 đà thông qua luật thuế GTGT cã hiƯu lùc thi hµnh tõ ngµy 01/01/1999 thay thÕ cho luật thuế doanh thu Chính phủ có Nghị định 79/2000/NĐ-CP ngày 29/12/2000 hớng dẫn chi tiết thi hành luật thuế GTGT Nghị định ban hành thay Nghị định hớng dẫn thuế GTGT Chính phủ đà ban hành trớc Bộ Tài Chính đà ban hành Thông t số 122/2000/TT-BTC ngày 29/12/2000 hớng dẫn nghị định số 79/2000/NĐ-CP ngày 29/12/2000 Chính phủ Thông t thay Thông t hớng dẫn thuế GTGT đà ban hành trớc Để thấy rõ u ®iĨm cđa viƯc thay thÕ lt th doanh thu b»ng luật thuế GTGT ta hÃy xét điểm giống khác hai luật thuế 1.1.1 Những ®iĨm gièng nhau: - Th GTGT vµ th doanh thu thuế gián thu đánh vào ngời tiêu dùng hàng hoá đợc cung ứng dịch vụ, thuế ngời sản xuất - kinh doanh, dịch vụ nộp cho nhà nớc, nhng thực chất ngời tiêu dùng ngời chịu thuế Nhà doanh nghiệp đóng vai trò ngời chịu thuế Nhà doanh nghiệp đóng vai trò ngời thu hộ thuế cho nhà nớc, họ đà cộng số thuế gián thu phải nộp vào giá bán sản phẩm giá dịch vụ để ngời tiêu dùng trả, nên họ phải nộp đầy đủ số thuế thu hộ vào ngân sách nhà nớc - Thuế gián thu bảo đảm cho mäi ngêi cã thĨ tù lùa chän hµng hoá ,quyết định tiêu dùng để chịu thuế cao hay thấp tuỳ thuộc vào túi tiền, sở thích Thuế tránh đợc mối quan hệ trực tiếp ngời tiêu dùng ngời chịu thuế với quan thuế nên có phần dễ thu thuế trực thu Đồng thời ,dễ điều chỉnh mức thuế tăng lên thuế gián thu thờng nằm ẩn giá hàng hoá, dịch vụ Do vậy, phản ứng ngời dân thuế gián thu gay gắt thuế trực thu Về mặt quản lý, thuế GTGT thuế doanh thu không quan tâm đến khoản chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhà doanh nghiệp, phí quản lý có phần thấp thuế trực thu 1.1.2 Những điểm khác nhau: - Thuế GTGT đánh vào giá trị tăng thêm sản phẩm khâu sản xuất ,lu thông Nhng thuế doanh thu lại đánh toàn doanh thu sản phẩm, qua lần chuyển dịch từ sản xuất đến lu thông - Thuế GTGT có khấu trừ thuế giai đoạn trớc Thuế doanh thu không khấu trừ thuế đà nộp giai đoạn trớc - Tổng số thuế GTGT thu sản phẩm không phụ thuộc tổ chức phân chia chu kỳ kinh tế Sản phẩm hàng hoá trải qua nhiều công đoạn sản xuất, lu thông tổng số thuế thu sản phẩm từ khâu đầu đến khâu cuối mà ngời tiêu dùng phải chịu cao - Thuế GTGT thờng có thuế suất thuế doanh thu nên có phần đơn giản, rõ ràng, dễ thực thuế doanh thu Qua hai năm thực hiện, luật thuế GTGT đà bộc lộ rõ u điểm Về đà phát huy mặt tích cực đời sống kinh tế xà hội, góp phần khuyến khích đầu t, ổn định sản xuất kinh doanh, góp phần khuyến khích xuất khẩu, bảo hộ sản xuất nớc, nâng cao hạch toán kinh doanh doanh nghiệp trình độ quản lý ngành thuế Cụ thể : - Thuế GTGT khắc phục đợc việc thu trùng lắp thuế doanh thu Đối với hàng xuất nộp thuế GTGT mà đợc khấu trừ hoàn trả lại số thuế GTGT đầu vào, tạo điều kiện để hạ giá bán, nâng cao khả cạnh tranh thị trờng Quốc tế, góp phần đẩy mạnh xuất - Hạn chế đợc việc thất thu thuế thuế GTGT đợc thu tập trung từ đầu mà thu thuế khâu sau kiểm tra đợc việc tính thuế, nộp thuế khâu trớc, đảm bảo động viên số thu quan trọng tơng đối ổn định cho ngân sách nhà nớc - Tăng cờng công tác hạch toán kế toán thúc đẩy việc mua bán hàng hoá có hoá đơn, chứng từ Việc tính thuế đầu đợc khấu trừ số thuế đầu vào biện pháp kinh tế góp phần thúc đẩy ngời mua ngời bán thực tốt chế độ hoá đơn, chứng từ - Góp phần hoàn hệ thống sách thuế ta với vận động phát triển kinh tế thị trờng, tạo điều kiện mở rộng hợp tác kinh tế với nớc khu vùc vµ thÕ giíi ViƯc Nhµ níc ta định thay luật thuế doanh thu luật thuế GTGT hoàn toàn phù hợp với xu cải cách thuế n ớc giới 1.2 Khái niệm GTGT: Là khoản giá trị tăng thêm hàng hoá, dịch vụ phát sinh trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng 1.3 Khái niệm "Thuế GTGT" : Thuế GTGT loại thuế đánh vào tổng giá trị tăng thêm qua khâu trình sản xuất - kinh doanh Tổng số thuế thu đợc khâu số thuế tính giá bán cho ngời tiêu dùng cuối 1.4 Bản chất thuế GTGT: Thuế GTGT nhà sản xuât - kinh doanh nộp hộ cho ngời tiêu dùng thông qua việc tính gộp thuế vào giá bán mà ngời tiêu dùng phải toán Do vậy, thuế GTGT loại thuế gián thu 1.5 Tác dụng thuế GTGT: - Thu đúng, thu đủ, kịp thời - Đảm bảo cân đối thu ngân sách nhà nớc Đối tợng nộp thuế đối tợng tính thuế: 2.1 Đối tợng nộp thuế: Theo quy định điều Luật thuế GTGT điều Nghị định số 79/2000/ NĐ - CP ngày 29/12/2000: Tất tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chiụ thuế (Gọi chung sở kinh doanh) tổ chức cá nhân khác có nhập hàng hoá chịu thuế (Gọi chung ngời nhập khẩu) đối tợng nộp thuế GTGT Cơ thĨ: 2.1.1 Doanh nghiƯp Nhµ Níc 2.1.2 Doanh nghiƯp có vốn đầu t nớc tham gia hợp tác kinh doanh theo luật đầu t nớc Việt Nam 2.1.3 Doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần thành lập hoạt động theo luật pháp Việt Nam 2.1.4 Công ty nớc tổ chức nớc hoạt động kinh doanh lÃnh thổ Việt Nam không theo luật đầu t nớc vào ViƯt Nam 2.1.5 C¸c tỉ chøc kinh tÕ cđa tỉ chøc x· héi, tỉ chøc x· héi chÝnh trÞ cđa đơn vị nghiệp 2.1.6 Những ngòi kinh doanh độc lập, hộ gia đình cá nhân hợp tác kinh doanh nhng không hình pháp nhân kinh doanh 2.2 Đối tợng tính thuế (chịu thuế): Theo quy định điều Luật thuế GTGT điều Nghị định số 79/2000/ NĐ - CP ngày 29/12/2000: Tất hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất - kinh doanh mgời tiêu dùng Việt Nam đối tợng chịu thuế GTGT, loại trừ 26 loại hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT đợc quy định điều luật Căn tÝnh th GTGT: Theo ®iỊu lt th G TGT tính thuế GTGT giá tính thuế thuế suất 3.1 Giá tính thuế: 3.1.1 Khái niệm: