Danh gia ket qua hoc tap cua hoc sinh bang cach 104791

68 0 0
Danh gia ket qua hoc tap cua hoc sinh bang cach 104791

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu I Lí chọn đề tài Trong bối cảnh đất nớc ta tiến hành công công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, cố gắng xây dựng kinh tế tri thức, với bùng nổ mạnh mẽ công nghệ thông tin nh đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo đợc ngời đáp ứng đợc yêu cầu cấp bách thời đại Vì thế, việc tiến hành đổi phơng pháp dạy học tất yếu Trong trình dạy học, kiểm tra đánh giá phận chủ yếu hợp thành chỉnh thể thống qui trình đào tạo Do vậy, Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 nêu rõ: Đổi giáo dục bao gồmĐổi giáo dục bao gồm ®ỉi míi chÕ ®é thi cư, tun sinh, x©y dùng phơng pháp, qui trình hệ thống đánh giá chất lợng đào tạo, chất lợng học sinh, sinh viên cách khách quan, xác, xem biện pháp khắc phục tính chất đối phó với thi cử giáo dục nay, thúc đẩy việc lành mạnh hoá giáo dục Việc nghiên cứu ứng dụng phơng pháp kiểm tra đánh giá trình dạy học kết dạy học cách có hiệu hơn, xác vấn đề đợc đặc biệt quan tâm lí luận dạy học thực tiễn giáo dục Việc nghiên cứu xây dựng đợc chiến lợc đánh giá tốt tiến trình giảng dạy giúp giáo viên có đợc điều chỉnh cần thiết, đề đợc biện pháp s phạm kịp thời giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách hiệu Bên cạnh đó, thân học sinh nhận vấn đề mà cha đạt đợc từ giúp học sinh xác định xác mục tiêu đạt đợc mục tiêu nhanh chóng Có nhiều phơng pháp đánh giá khác nhau: vấn đáp, quan sát viết, đánh giá theo hình thức viết lại có tự luận trắc nghiệm khách quan Mỗi kiểu đánh giá lại có u nhợc điểm riêng, trình đánh giá đòi hỏi ngời giáo viên phải biết cách phát huy tốt u điểm, nh hạn chế tối đa nhợc điểm phơng pháp, nâng cao hiệu công tác kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, thực tế giảng dạy cho thấy, công tác kiểm tra đánh giá tiến trình giảng dạy cha đợc quan tâm mức, trình đánh giá nặng tính tự phát, việc phối hợp sử dụng nhiều phơng pháp đánh giá để phát huy đợc u điểm nh khác phục đợc nhợc điểm phơng pháp hạn chế Đứng trớc thực tế đó, quết định chọn đề tài: Đổi giáo dục bao gồmĐánh giá kết học tập học sinh cách phối hợp hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan (Thể dạy học hàm số bậc bậc hai - Đại số 10 Ban KHTN) II Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn đề xuất phối hợp hai hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan việc đánh giá kết học tập học sinh nhằm nâng cao chất lợng dạy học (thể dạy học chơng hàm số bậc bậc hai - Đại số 10 ban KHTN) III Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá giáo dục, nghiên cứu kỹ hai hình thức đánh giá: Tự luận trắc nghiệm khách quan để đề xuất phối hợp hai hình thức Xây dựng đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cách phối hợp hai hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan trình dạy học chơng hàm số bậc bậc hai - Đại số 10 Ban KHTN Nghiên cứu tính khả thi đề xây dựng đợc IV Giả thuyết khoa học Nếu phối hợp cách hợp lý hai hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan việc đánh giá kết học tập học sinh góp phần nâng cao chất lợng dạy học chơng hàm số bậc bậc hai - Đại số 10 Ban KHTN V Phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận để giải qut nhiƯm vơ vµ nhiƯm vơ 2 Thùc nghiệm s phạm để giải nhiệm vụ VI Cấu trúc đề tài Mở đầu Chơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chơng 2: Đánh giá kết học tập học sinh cách phối hợp hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan (thể dạy học chơng hàm số bậc bậc hai - Đại số 10 ban KHTN) Chơng 3: Thực nghiệm s phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 đánh giá kết học tập học sinh 1.1.1 Quan niệm đánh giá Có nhiều định nghĩa khái niệm đánh giá, nhiên nêu lên vài số định nghĩa thờng đợc nhắc tới đề cập tới cần lu ý theo tinh thần đổi đánh giá Điều đáng lu ý nội hàm khái niệm đánh giá đà đợc hiểu không thống với số tác giả giới +) Đánh giá có nghĩa là: Đổi giáo dục bao gồm Thu thập tập hợp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị đáng tin cậy; xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin tập hợp tiêu chí phù hợp với tiêu chí định ban đầu hay đà điều chỉnh trình điều chỉnh thông tin; nhằm định +) Đổi giáo dục bao gồmQuá trình đánh giá chủ yếu trình xác định mức độ thực mục tiêu chơng trình giáo dục (Ralph Tyler) +) Đổi giáo dục bao gồmĐánh giá chất lợng hoạt động có cÊu tróc nh»m ®em ®Õn sù xem xÐt vỊ chÊt lợng trình dạy học, bao gồm tự đánh giá hay đánh giá chuyên gia từ bên (A.I Vroeijenstijn) +) Đổi giáo dục bao gồmĐánh giá trình hình thành nhận định, phán đoán kết công việc, dựa vào phân tích thông tin thu đợc, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lợng hiệu công việc (Trần Bá Hoành) Xem xét nét giống khác định nghĩa nêu trên, đến ý tởng chung sau đây: a Đánh giá trình b Đánh giá trình thu thập thông tin trạng chất lợng hiệu quả; nguyên nhân khả học sinh c Đánh giá có gắn bó chặt chẽ với mục tiêu chuẩn giáo dục d Đánh giá tạo sở cho việc đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, nâng cao chất lợng, hiệu dạy học giáo dục Trên sở ý tởng nêu vào nét đặc thù giáo dục (xét từ bình diện chức năng, mục đích nh đối tợng) sử dụng định nghĩa sau đánh giá giáo dục: Đổi giáo dục bao gồmĐánh giá giáo dục trình thu thập lý giải kịp thời, có hệ thống thông tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lợng hiệu giáo dục vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo làm sở cho chủ trơng, biện pháp hành động giáo dục Đề cập tới đánh giá nói chung đánh giá giáo dục nói riêng phải xét tới mặt: - Bản chất ý nghĩa - Mục đích - Đối tợng - Nội dung - Cách thức - Xử lý phát huy tác dụng kết thu thập qua đánh giá Đánh giá nói chung đánh giá chất lợng giáo dục nói riêng hoạt động ngời, dù có vào tiêu chuẩn định trớc, đợc thực theo quy trình chặt chẽ sử dụng phơng tiện đại mang tính chủ quan Trong đó, tính khách quan yếu tố hàng đầu đảm bảo cho độ tin cậy cao kết luận rút Vì vậy, nâng cao tính khách quan, giảm bớt yếu tố chủ quan trình đánh giá vấn đề đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu Làm để kết thu đợc có độ tin cậy cao đánh giá xác đến mức tối đa khả học sinh câu hỏi không đơn giản ngời làm giáo dục Vì vậy, nâng cao cải tiến không ngừng công tác đánh giá cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, thu đợc kết xác nhiệm vụ quan trọng hàng đầu 1.1.2 Mục đích đánh giá học tập 1.1.2.1 Phân loại tuyển chọn ngời học Đây có lẽ mục đích phổ biến hoạt động đánh giá học tập Với mục đích này, thông qua đánh giá ngời học đợc phân loại trình độ nhận thức, lực t duy, kỹ Sự phân loại nhằm phục vụ cho mục đích khác nhau: xét lên lớp, khen thởng, xét tuyển bậc học cao hơn, xét tuyển dụng lao động Việc đánh giá học sinh định kì hay thờng xuyên giúp giáo viên phân loại đợc đối tợng học sinh, chia học sinh theo nhóm lực khác có kế hoạch dạy học hợp lý nhằm phát huy tối đa khả học sinh 1.1.2.2 Duy trì chuẩn chất lợng Đánh giá nhằm mục đích xem xét chơng trình học nhóm đối tợng ngời học có đạt đợc yêu cầu tối thiểu mặt chất lợng đà đợc xác định hay không Đánh giá theo mục đích thờng đợc tiến hành nhà quản lý giáo dục quan quản lý chất lợng giáo dục 1.1.2.3 Động viên học tập Thực tiễn giáo dục cho thấy hoạt động đánh giá đợc tổ chức đặn thích hợp chất lợng học tập không ngừng đợc nâng cao Đánh giá đợc xem nh chất xúc tác giúp cho Đổi giáo dục bao gồmphản ứng học tập đợc diễn thuận lợi hơn, hiệu Trong tâm lý học, cho điểm hay xếp loại học tập đợc xếp vào loại hoạt động khích lệ (incentive) Hoạt động đóng vai trò nh nhân tố thúc đẩy bên (external motivational factor) Nếu đợc kết hợp với lòng mong muốn (drive), hai tạo động lực (motive) cho hoạt động ngời Tuy nhiên, đề cao áp dụng thái biện pháp khích lệ dẫn đến kết làm cho ngời đợc khuyến khích điều chỉnh mục đích hoạt động họ Không ngời học coi điểm số hay xếp hạng mục tiêu quan trọng học Đây tác dụng ngợc hoạt động đánh giá học tập không đợc thực cách đắn 1.1.2.4 Cung cấp thông tin phản hồi cho ngời học Kết đánh giá cho phép ngời học thấy đợc lực họ trình học tập Muốn vậy, thông tin đánh giá cần đa dạng (chẳng hạn cho điểm kết hợp với nhận xét) hoạt động đánh giá cần diễn tơng đối thờng xuyên nhiều trờng giáo viên phải dạy lớp đông, từ dẫn đến họ không dám đánh giá thờng xuyên thời gian chấm bài, mà có chấm đa số cho ®iĨm chø hiÕm cho nhËn xÐt vỊ u, nhợc điểm ngời làm 1.1.2.5 Cung cấp thông tin phản hồi cho ngời dạy Thông qua đánh giá, giáo viên biết đợc lực học tập khả tiếp thu vấn đề cụ thể ngời học, biết đợc tính hiệu phơng pháp giảng dạy chơng trình đào tạo từ khắc phục hạn chế 1.1.2.6 Chuẩn bị cho ngời học vào đời Đây mục tiêu đợc quan tâm thực tiễn giáo dục không phần quan trọng Thông qua phơng pháp đánh giá khác nhau, giáo viên giúp ngời học bổ sung, phát triển kiến thức, kỹ cần thiÕt cho cc sèng cịng nh nghỊ nghiƯp vỊ sau Ngoài kỹ có tính đặc thù nghề nghiệp, kỹ xà hội (nh kỹ giao tiếp, trình bày; kỹ làm việc nhóm;) quan träng ®èi víi ng êi häc vỊ sau bìi lẽ cho dù với loại công việc gì, ngời phải sống làm việc môi trờng tập thể định 1.1.3 Mối quan hệ đánh giá với số thành tố khác trình dạy học 1.1.3.1 Mối quan hệ đánh giá mục tiêu giáo dục Để xác định mức độ đạt đợc mục tiêu giáo dục phải dùng kết thu đợc nhờ thực trình đánh giá Qua đối chiếu với mục tiêu, phân tích đa kết luận Vì vậy, đánh giá có liên quan chặt chẽ với mục tiêu, từ cần xác định hệ thống mục tiêu toàn diện, có mức độ thể phân biệt yêu cầu cấp, lớp nh phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh khả phát triển tâm sinh lý lứa tuổi Việc trình bày mục tiêu phải đảm bảo mang tính phát triển chỉnh thể; đồng thời phải ý tới mối quan hệ hệ thông với cấu trúc cụ thể (Học lực Hạnh kiĨm; TrÝ lùc – T©m lùc – ThĨ lùc; KiÕn thức Kỹ Thái độ) Có nhiều cách diễn đạt mục tiêu, cách thông dụng đề cập tới ba mặt: kiến thức, kỹ thái độ mà ngời học phải đạt đợc Mục tiêu cụ thể, phù hợp với đặc điểm đối tợng, khả điều kiện dạy học dễ dàng thực nhiêu Mục tiêu đợc trình bày tốt trình bày dới dạng số cụ thể đo đạc đợc Trong thực tế, mục tiêu cần đợc trình bày cách hệ thống, có mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể phải rõ đợc mức độ cần đạt Khi làm đợc nh vậy, mục tiêu dễ dàng, chi tiết công việc so sánh, đối chiếu với kết thu đợc từ việc đánh giá trở nên dễ dàng hơn, công việc đánh giá trở nên thuận lợi xác Ngợc lại, công tác đánh giá đợc tiến hành chặt chẽ, khánh quan xác góp phần cho ngời dạy đề mục tiêu sát với đối tợng hơn, hay nói cách khác xây dựng đợc mục tiêu tốt Đa đợc chiến lợc cách dễ dàng nhờ việc biết đợc xác khả ngời học, đặc điểm đối tợng 1.1.3.2 Mối quan hệ đánh giá với nội dung Nội dung dạy học thành tố quan trọng trình dạy học, thông qua nội dung dạy học để tới mục tiêu dạy học Vì vậy, việc đánh giá xác có vai trò quan trọng việc xem xét lại nội dung giảng dạy, kiểm tra đợc độ nông sâu kiến thức, mức ®é khã ®èi víi häc sinh, sù phï hỵp víi đối tợng, từ nhà giáo dục biết đợc cần phải thay đổi bổ sung nh để đạt đợc hiệu giáo dục cao 1.1.3.3 Mối quan hệ đánh giá phơng pháp giảng dạy Trong trình dạy học, đánh giá giúp giáo viên biết đợc chất lợng học tập học sinh qua giúp giáo viên đánh giá đợc mức độ thành công phơng pháp dạy học mà áp dụng cho đối tợng đó, điều chỉnh phơng pháp cho phù hợp với đối tợng, nâng cao chất lợng học tập học sinh Mặt khác, đánh giá mang lại thông tin phản hồi có lợi cho học sinh, thông qua đánh giá học sinh nhận thức đợc trình độ mình, mức độ tiếp thu giảng nh nội dung kiến thức đó, từ có phơng pháp học tập hợp lý 1.1.4 Các kiểu trình đánh giá (thờng dùng nhà trờng) + Đánh giá chuẩn đợc thiết kể để xác định điểm xuất phát ngời học, trớc học chủ đề đó, giúp giáo viên định hớng dạy học + Đánh giá phần đợc thực trình dạy học nội dung đó, giúp cho giáo viên học sinh nắm đợc thông tin ngợc trình học tập, làm cho việc điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy thầy hoạt động học trò để thực mục đích đà đặt + Đánh giá tổng kết đợc thực sau trình dạy học (tức sau kết thúc môn học, khoá học), hớng vào thành phần cuối nhằm hiểu đợc mức độ thực mục đích đánh giá tổng quát kết học tập học sinh 1.1.5 Lĩnh vực đánh giá Xu nay, ngời ta thờng đánh giá học sinh theo lĩnh vực kiến thức, kĩ năng, thái độ Theo B.S Bloom, có mức độ nhận thức học sinh từ đơn giản đến phức tạp là: - Nhận biết (Knowledge): nhận lại, ghi nhớ kiện, thuật ngữ, nguyên lí dới hình thức mà ngời đà đợc học Ví dụ: Nhớ khái niệm Toán học, định lí Toán học, qui tắc, công thức - Thông hiĨu (Comprehension): bao gåm c¶ sù nhËn biÕt nhng ë mức độ cao trí nhớ, có liên quan đến ý nghĩa mối liên hệ kiến thức học sinh đà biết, đà học Ví dụ: Khi học sinh nêu lại định lí toán học, chứng tỏ học sinh đà Đổi giáo dục bao gồmbiết định lí nhng để chứng tỏ Đổi giáo dục bao gồmthông hiểu học sinh phải giải thích đợc ý nghĩa khái niệm quan trọng định lí, minh hoạ định lí ví dụ cụ thể, áp dụng thành thạo định lí vào giải toán Sự thông hiểu ý tởng phức tạp bao gồm nguyên lí, mối liên hệ, điều khái quát hoá, trừu tợng hoá Để đạt đợc thông hiểu, phải qua trình suy luận phức tạp - Vận dụng (Application): Ngời học phải biết áp dụng kiến thức, biết sử dụng phơng pháp, nguyên lí hay ý tởng để giải vấn đề Khả vận dụng đợc đo lờng tình đợc nêu ngời học phải định nguyên lí cần đợc áp dụng áp dụng nh Khi tiếp xúc với toán hay vấn đề không quen thuộc, học sinh phải lựa chọn vận dụng kiến thức trừu tợng thích hợp tơng xứng để giải quyết, đòi hỏi học sinh phải chuyển đổi kiến thức từ bối cảnh quen thuộc sang hoàn cảnh Ví dụ: Vận dụng kiến thức biến thiên hàm số để giải phơng trình, bất phơng trình hay chứng minh bất đẳng thức - Phân tích (Analysis): Đợc hiểu phân chia vấn đề thành thành tố, phận để tầng bậc t tởng mối liên hệ t tởng đợc thể rõ ràng Khả phân tích đợc hiểu khả phân biệt kiện từ giả thiết, phát hiện, nhận biết xem thông tin có sai lệch không, nhận biết thể loại nghệ thuật, văn học, đánh giá tính thích hợp lập luận Ví dụ: Phân tích toán phức tạp thành toán nhỏ đơn giản để từ đa lời giải toán gốc - Tổng hợp (Synthesis): đợc hiểu nhóm hợp thành tố phận riêng biệt thành toàn thể mà từ cha hình thành rõ Khả tổng hợp hiểu khả viết, khả tổ chức ý tởng phát biểu, khả diễn đạt kết luận vấn đề Ví dụ: Sắp xếp toán loại vào nhóm để đa phơng pháp giải chung - Giá trị (Evaluation): nhận định giá trị t tởng, hành động, cách giải quyết, phơng pháp tài liệuKhả đánh giá đợc hiểu khả xem xét đánh giá chất lợng học, chấm điểm viết, đánh giá tính cách ngời Các mức độ thứ bậc mà học sinh cần đạt đợc theo mức độ nhận thức Bài kiểm tra đánh giá cần phải phụ thuộc vào mục tiêu giáo dục cấp học, đặc điểm sinh lí lực trí tuệ để phù hợp với việc đánh giá phân loại mức độ, khả đối tợng học sinh cụ thể Các mức độ nhận thức thứ bậc mà học sinh cần đạt đợc theo mức độ nhận thức Căn vào thực tiễn tình hình dạy học Toán trờng THPT, dự kiến chia câu hỏi trắc nghiệm thành mức độ đánh giá là: nhận biết, thông hiểu, vận dụng 1.1.6 Tiêu chí đánh giá Kiểm tra đánh giá kết học tập có tác dụng tích cực xác định đợc tiêu chí đánh giá cần thiết Các tiêu chí chủ yếu đánh giá kết học tập là: Tính giá trị (hoặc tính hớng đích): Một kiểm tra, thi có tính giá trị thực đánh giá học sinh lĩnh vực cần đánh giá, đo đợc cần đo Trong môn học có loại nội dung khác nhng đánh giá kết học tập môn phải tập trung phản ánh đợc kết học tập nội dung chủ chốt, trọng tâm, Độ tin cậy: Trong kiểm tra đợc coi có ®é tin cËy nÕu: + Trong hai lÇn kiĨm tra khác nhau, học sinh phải đạt số điểm xấp xỉ trùng làm kiểm tra có nội dung tơng đơng + Hai giáo viên chấm có điểm số nh gần nh Tính khả thi:

Ngày đăng: 31/07/2023, 07:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan