Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
96,68 KB
Nội dung
mở đầu Tính cấp thiết đề tài Kiên Giang lµ mét tØnh lín vµ cịng lµ mét số tỉnh đồng sông Cửu Long có điều kiện để phát triển kinh tế đa dạng với mạnh nông, công, ng nghiệp dịch vụ - du lịch Với sách mở cửa, tăng cờng hợp tác giao lu quốc tế Đảng Nhà nớc, đà tạo đà phát triển mở rộng hội, triển vọng phát triển kinh tế Nhng lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Kiên Giang phát triển chậm số tỉnh thành nớc Theo xu hớng phát triển chung việc sử dụng nguồn tài nguyên vốn có nông nghiệp, nông thôn tỉnh Kiên Giang có vấn đề cần quan tâm là: - Diện tích hoang hóa còn, xu hớng độc canh lúa thống trị, công nghiệp ngắn ngày, màu đà có trồng thử nhng cha phát triển đợc Ngời nông dân cân nhắc, lựa chọn mô hình trồng lúa mô hình thủy sản- rừng, song mô hình tối u cha có lời giải đáp rõ ràng Việc sử dụng đất dới dạng đa canh hóa khó khăn, quy trình sản xuất tiêu thụ cha khép kín Trong sản xuất nông nghiệp, nhân dân đà biết tận dụng nguồn nớc ma Xem quỹ nớc có ý nghĩa chiến lợc vùng ven biển bị xâm nhập mặn nh Kiên Giang Tuy vËy vÊn ®Ị thiÕu níc ngät vÉn cha đợc giải Hệ thống công trình thủy lợi cha đáp ứng đợc nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp - Đời sống nhân dân vùng nông nghiệp nhiều khó khăn, đời sống văn hóa tinh thần, trình độ dân trí, sở y tế, giáo dục thấp - Sản lợng lơng thực hàng năm tăng không ổn định, phát triển nông nghiệp toàn diện cha đợc quan tâm mức, nhiều tài nguyên tự nhiên bị lÃng phí khai thác cha hợp lý, bật nguồn cá đồng rừng tràm Diện tích ăn trái công nghiệp cha phát triển tơng xứng với tiềm Những hạn chế điều kiện tự nhiên, xà hội hạn chế ngời tác động vào thiên nhiên không ®óng quy lt ®· ¶nh hëng trùc tiÕp ®Õn tèc độ tăng trởng kinh tế- xà hội địa bàn tỉnh Kiên Giang, đặc biệt khu vực nông nghiệp Xuất phát từ vấn đề nêu qua kết nh kinh nghiệm thực nhiều dự án cho thấy việc điều tra, nghiên cứu sở khoa học thành tựu nh tồn khai thác, sản xuất nông nghiệp, tài nguyên, môi trờng tỉnh Kiên Giang cần thiết, nhằm cung cấp luận khoa học, để định hớng quy hoạch phát triển vùng nông nghiệp, nông thôn cách bền vững Đồng thời, phát triển kinh tế nông nghiệp nhằm ổn định phát triển kinh tế - xà hội đất nớc nói chung tỉnh Kiên Giang nói riêng, khắc phục cách biệt thành thị nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo Trong trình công nghiệp hóa, đại hãa nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn rÊt nhanh, nÕu chØ trọng phát triển kinh tế thành thị phân hóa giàu nghèo thành thị nông thôn diễn nhanh, khoảng cách mức sống ngày lớn, tạo bất ổn kinh tế lẫn xà hội Kinh tế nông nghiệp lÃnh vực sản xuất sản phẩm tất yếu cho xà hội, mà khu vực thành thị không thay đợc, chẳng hạn nh lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu nông nghiệp Phát triển kinh tế nông nghiệp cần thiết nơi vừa cung cấp nguyên liệu, vừa thị trờng cho phát triển công nghiệp thành thị Phát triển kinh tế nông nghiệp nhằm giải việc làm, hạn chế sóng di dân đô thị, góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái Nói chung, phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh Kiên Giang vấn đề cấp thiết, lên hàng đầu, chiến lợc lớn nhằm phát triển kinh tế - xà hội giai đoạn công nghiệp hóa, đại hãa; thùc hiƯn tèt NghÞ qut 06/NQ-TW cđa Bé ChÝnh trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Từ lý trên, tác giả chọn đề tài "Phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Kiên Giang" làm luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Tình hình nghiên cứu Thời gian qua, kể từ bớc vào thời kỳ đẩy mạnh cộng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo đờng lối đổi Đảng nớc ta, vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp với mức độ khác đà có nhiều công trình, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nh: - Nguyễn Đình: Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn nớc châu Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 - Hồng Vinh (chủ biên): Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 - Phẩm An Ninh: Xu hớng chuyển dịch cấu nông nghiệp trình công nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà nội, 1999 - Hội thảo quốc gia: Chuyển đổi cấu kinh tế n«ng nghiƯp, n«ng th«n theo híng c«ng nghiƯp hãa, hiƯn đại hóa, Hà Nội từ ngày 16-1-2000 đến ngày 18-1-2000 Tuy nhiên cha có đề tài nghiên cứu sâu phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Kiên Giang Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài luận văn Điều tra đánh giá tơng đối có hệ thống toàn diện thành tựu tồn sản xuất nông nghiệp, nông thôn, tài nguyên môi trờng,đa định hớng giải pháp phát triển nông nghiệp toàn diện, nâng cao suất hiệu hoạt động sản xuất, phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hệ thống dân c, bảo vệ môi trờng sinh thái tự nhiên, bớc đại hóa nông nghiệp tỉnh Bổ sung hoàn chỉnh luận khoa học cho công tác quy hoạch phát triển vùng nông nghiệp ổn định thời gian tới Kiên Giang Đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh Kiên Giang, lĩnh vực khác đề cập đến chừng mực định để làm rõ thêm lĩnh vực phát triển kinh tế nông nghiệp Mốc thời gian nghiên cứu chủ yếu kể từ đổi đến theo suốt trình đổi đất nớc Địa bàn nghiên cứu: tỉnh Kiên Giang Những đóng góp khoa học Trên sở vận dụng lý luận chung vào việc phân tích tình hình cụ thể lĩnh vực địa phơng, để từ nhận định, đánh giá đề xuất định hớng, giải pháp có tính khả thi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp, địa bàn tỉnh Kiên Giang Cơ sở lý luận, phơng pháp nghiên cứu ý nghĩa luận văn 6.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin công trình nghiên cứu khoa học có nội dung gần gũi với đề tài làm sở lý luận, đặc biệt Nghị 06/NQ-TW ngày 10 tháng 11 năm 1998 Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn 6.2 Phơng pháp nghiên cứu Vận dụng phơng pháp chung kinh tế trị, phơng pháp khảo sát thực tế, phân tích, tổng hợp, so sánh, để rút kết luận 6.3 ý nghĩa luận văn Luận văn nhằm đóng góp sở khoa học đánh giá tình hình, rút nguyên nhân, đề xuất định hớng giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Kiên Giang, để hoạch định sách phơng pháp tổ chức, quản lý Nhà nớc lĩnh vực tốt Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm chơng, tiết Chơng VAI Trò Của kinh tế NÔNG Nghiệp Đối Với Phát Triển KINH Tế -X· Héi ë TØnh KI£N GIANG 1.1 NhËn thøc lý luận thực tiễn kinh tế nông nghiệp vai trò Kinh tế nông nghiệp Sau 15 năm thực đờng lối đổi Đảng phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc, theo định hớng XHCN, đà làm cho kinh tế nông nghiệp phát triển tốt nhờ có ba tác nhân quan trọng đà tác động đến kinh tế nớc ta thời gian qua là: - Chỉ thị 100/CT-TW ngày 13-01-1981 Ban Chấp hành TW Đảng (khóa IV) khoán sản phẩm đến nhóm ngời lao động, có ý nghĩa định việc xác định quyền tự chủ sức lao động nông dân - Nghị 10 Bộ Chính trị, tháng năm 1988 với nội dung chủ yếu khoán hộ, đà xác nhận hộ nông dân đợc quyền tự chủ ruộng đất lâu dài làm chủ thêm nhiều t liệu sản xuất chủ yếu khác nh: sức kéo công cụ sản xuất - Nghị Trung ơng (khóa VII), ban hành tháng năm 1993 sau Luật Đất đai ban hành tháng 9/1993 đà chủ trơng xây dựng nông, lâm ng trại với quy mô thích hợp, tạo thêm cho tổ chức kinh tế, cá nhân ngời lao động hộ nông dân quyền làm chủ đất đai khuôn khổ quản lý Nhà nớc Chính nhờ thị, nghị nêu trên, nông dân gần nh đà nhận đợc toàn bé qun tù chđ vỊ søc lao ®éng, vèn, ®Êt đai, t liệu sản xuất nông nghiệp khác Họ phấn khởi thật sản xuất nông nghiệp tăng rõ rệt, đời sống nông dân ngày cải thiện, mặt nông thôn có nhiều thay đổi 1.1.1 Vậy nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp? - Khái niệm nông nghiệp: Nông nghiệp ngành kinh tế quốc dân, phận chủ yếu cđa s¶n xt vËt chÊt, s¶n xt thùc phÈm cho nhân dân nguyên liệu cho công nghiệp Trong nông nghiệp, việc sản xuất sản phẩm gắn liền với trình kinh tế, mà gắn liền với trình tự nhiên tái sản xuất Muốn kinh doanh nông nghiệp cách đắn điều quan trọng hiểu biết khéo sử dụng quy luật kinh tế phát triển động vật thực vật Nông nghiệp bao gồm hai tổng hợp ngành: ngành trồng trọt chăn nuôi Ngành trồng trọt bao gồm sản xuất ngũ cốc, công nghiệp, khoai tây, trồng rau, làm vờn, nghề trồng cỏ Ngành chăn nuôi bao gåm viƯc nu«i sóc vËt lín cã sõng, cõu, lợn, gia cầm Trong nông nghiệp ruộng đất t liệu sản xuất chủ yếu Đặc điểm ruộng đất với t cách t liệu sản xuất là: sử dụng ruộng đất đắn, độ phì đất không bị cạn kiệt, mà tăng lên Đặc trng cho nông nghiệp tính chất thời vụ công việc quan trọng sản xuất, sản phẩm, tách rời lớn thời gian sản xuất thời kỳ làm việc đặc điểm sản xuất nông nghiệp tạo nên Nông nghiệp truyền thống Việt Nam nông nghiệp thâm canh lúa nớc trồng màu, đà phân chia thành nhiều ngành sản xuất Từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, nông nghiệp Việt Nam đà đạt đợc tiến quan trọng: sản xuất nông nghiệp trở nên phong phú đa dạng, phát huy đợc tiềm vùng tự nhiên đồng bằng, trung du, miền núi, giống (nhất lúa giống lơng thực) vật nuôi đợc cải biến; hệ thống thủy lợi phát triển; phân bón thuốc trừ sâu đợc cung cấp tơng đối đầy đủ Sản lợng suất trồng trọt chăn nuôi tăng rõ rệt - Khái niệm kinh tế nông nghiệp: Kinh tế nông nghiệp ngành kinh tế quốc dân có chức phân tích ảnh hởng quy luật kinh tế nông nghiệp, áp dụng thành tựu kinh tế vào thực tế lÃnh đạo sở nông nghiệp, tạo điều kiện phát triển lực lợng sản xuất Kinh tế nông nghiệp môn khoa học nghiên cứu vấn đề kinh tế sản xuất nông nghiệp: mối quan hệ ngời ngời, tác động vận dụng cụ thể quy luật kinh tế sản xuất phân phối sản phẩm nội ngành n«ng nghiƯp Kinh tÕ n«ng nghiƯp theo nghÜa réng, nghÜa hẹp: Nông nghiệp theo nghĩa rộng (bao gồm lâm nghiƯp vµ ng nghiƯp) theo nghÜa hĐp nã lµ mét ngành trực tiếp trồng trọt lơng thực, chăn nuôi luận văn nông nghiệp đợc nghiên cứu theo nghĩa rộng 1.1.2 Vấn đề nông nghiệp số lý thuyết kinh tế + Kinh tế học Mác-Lênin - Häc thut kinh tÕ cđa C¸c M¸c C¸c M¸c ngời kế thừa có chọn lọc t tởng khoa học nhà kinh tế trớc ngời đứng gần Mác Adam - Smít Ricácđô - Trong trình phân tích Mác đà viƯc chun x· héi tõ nỊn kinh tÕ tù nhiªn, sinh tån, tù cÊp, tù tóc sang nỊn kinh tÕ hµng hãa lµ mét tÊt yÕu Kinh tÕ hµng hãa kinh tế từ chậm phát triển sang phát triĨn - NỊn kinh tÕ sinh tån, tù cÊp tù túc kinh tế mà nông nghiệp hoạt động sản xuất chủ yếu, để phát triển phải làm chuyển động ngành - Trong lý thuyết Mác, học thuyết phân công lao động xà hội hình thành ngành kinh tế quốc dân có nói tới khía cạnh nông nghiệp ngành sản xuất Mác cho phân công lao động đà làm "cơ sở chung sản xuất hàng hóa" Có ba loại phân công: + Phân công lao động chung thành ngành lớn + Phân công lao động đặc thù (loại thứ) + Phân công lao động cá biệt xởng thợ Và sở phân công là: Sự tách rời chăn nuôi trồng trọt, nông nghiệp công nghiệp, xuất nhiều ngành nghề khác thành thị với nông thôn Những tách rời xảy nào? Điều có đợc có nâng cao suất lao động xà hội, đặc biệt nông nghiệp, tức nông nghiệp phải đạt tới phát triển định - Trong học thuyết địa tô, Mác tính chất nhiều vẻ nông nghiệp điều kiện khác nhau, khác xuất phát không vị trí chất lợng đất đai mà khác cách thức đầu t t vào ruộng đất Và việc đầu t t vào ruộng đất phụ thuộc vào thay đổi kỹ thuật, thâm canh Lý luận địa tô Mác dẫn nông nghiệp phát triển không tăng quy mô diện tích mà thâm canh cao T kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, đà biến hầu hết nông phẩm thành thơng phẩm trao đổi hàng hóa đạt đến nông nghiƯp cđa kinh tÕ thÞ trêng - Häc thut kinh tế V.I.Lênin Lênin ngời kế thừa học thuyết Mác phát triển điều kiện lịch sử - Trong tác phẩm "Chủ nghĩa t phát triển Nga" phân tích giải thể công xà nông thôn dẫn đến phân hóa phân tầng xà hội nông thôn, tới mở rộng sản xuất hàng hóa tới chủ nghĩa t T tởng Lênin nhấn mạnh tới tầm quan trọng giải thể sản xuất truyền thống sản xuất hàng hóa đờng dẫn đến phát triển Ông nhấn mạnh đến xuất thứ chủ nghĩa t nông nghiệp tức phát triển nông nghiệp thơng phẩm - Sau Cách mạng tháng Mời Nga vĩ đại, đất nớc Xô viết bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xà hội Nhng nội chiến lại xảy Chính sách "Cộng sản thời chiến" đợc thực thi thời gian này, đặc điểm bật dùng sách "trng thu lơng thực" Nội chiến kết thúc nớc Nga rơi vào khủng hoảng kinh tế - xà hội trầm trọng đặc biệt ngành nông nghiệp bị giảm sút nhiều so với trớc chiến tranh Là ngời nhạy cảm trị kinh tế, đà sớm nhận suy sụp không tránh khỏi kinh tế trì "chính sách cộng sản thời chiến" Mùa xuân 1921 Ngời đà đề "chính sách kinh tế mới" hay mô hình NEP nh chiến lợc ®é dÇn dÇn sang chđ nghÜa x· héi + VỊ t tởng: Nhanh chóng khắc phục khủng hoảng kinh tế trị nớc Nga lúc Khơi dậy tính động nông nghiệp nông dân sau đến tiểu thủ công nghiệp ngành kinh tế khác qua động lực lợi ích kinh tế, chuyển chế độ trng thu lơng thực sang chế độ thuế lơng thực + Về biện pháp: - Thiết lập quan hệ hàng hóa tiền tệ Nhà nớc nông dân, công nghiệp nông nghiệp, công nhân nông dân - Khôi phục tổ chức sản xuất công nghiệp cho phù hợp với yêu cầu công nhân nông dân - Coi thơng nghiệp "mắt xích đặc biệt" để phục vụ thực nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, liên kết công - nông nghiệp - Thực hạch toán kinh tế Hớng hoạt động tài tín dụng vào việc khôi phục phát triển nông nghiệp - Sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều thành phần thực rộng rÃi hình thức kinh tế độ chủ nghĩa t nhà nớc Vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp: theo nguyên tắc tự nguyện, tiến hành từ thấp đến cao quản lý dân chủ Tóm lại: Chiến lợc độ dần sang chủ nghĩa xà hội NEP "bắt đầu từ nông dân", đột phá để khôi phục thúc đẩy kinh tế hàng hóa nông nghiệp phát triển Một tiền đề cho phát triển kinh tế - xà hội đứng vững quyền Xô viết - Kinh tế học đại Kinh tế học đại trờng phái kinh tÕ lín nhÊt hiƯn nay, gåm nhiỊu nhµ kinh tÕ học nớc t phát triển Lý thuyết kinh tế họ giải vấn đề kinh tế thị trờng đại Đặc trng kinh tế học đại dùng phơng pháp toán học để mô tả tham gia điều hành kinh tế Lý thuyết "bàn tay vô hình" A.Smith nguyên lý chi phối kinh tế hoạt động theo chế thị trờng Khi trình độ xà hội hóa cao sản xuất làm cho kinh tế thị trờng có nguy thất bại, thuyết "bàn tay hữu hình" Keynes đời nhằm cứu nguy cho chđ nghÜa t b¶n Sù can thiƯp cđa Nhà nớc vào kinh tế cho phép kiểm soát đợc chu kú kinh tÕ vµ lµm cho nỊn kinh tÕ tăng trởng Sau thời gian áp dụng rộng rÃi học thuyết Keynes, nhợc điểm học thuyết bộc lộ ra, can thiệp sâu Nhà nớc vào kinh tế Những biện pháp can thiệp Nhà nớc làm cho chế linh hoạt vốn có thị trờng bị sơ cứng Sự phơc håi cđa trêng ph¸i tù kinh doanh, trêng phái thể chế đà phê phán mạnh mẽ lý thuyết Keynes giúp cho chủ nghĩa t thích ứng với bớc phát triển chóng ta lu ý tíi trêng ph¸i thĨ chÕ míi đối tợng nghiên cứu khác hẳn trờng phái lý thuyết kinh tế t khác Trờng phái đa yếu tố "thể chế ", yếu tố "kết cấu" vào trình phân tích xà hội t Trờng phái cho hệ thống kinh tế phận tổng hợp nhiều thể chế văn hóa ngời, nghiên cứu giải vấn đề phát triển phải nghiên cứu tổng thể thể chế xà hội Vai trò Nhà nớc đời sống kinh tế kế hoạch hóa, kiểm soát kinh tế sách để khắc phục khuyết tật thị trờng Nh kinh tế học đại không trực tiếp đề cập tới vấn đề nông nghiệp phát triển kinh tế nhng luận điểm ®· chØ