1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở tỉnh kiên giang

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Kinh Tế Hợp Tác Trong Nông Nghiệp Ở Tỉnh Kiên Giang
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 74,83 KB

Nội dung

mở đầu Tính cấp bách đề tài Đối với Việt nam, nông nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt Nó chiếm vị trí trọng yếu cấu kinh tế quốc dân, 80% dân số nông thôn 70% sống nghề nông Trong năm gần đây, nông nghiệp có bớc chuyển biến đáng kể Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nông lâm ng nghiệp có bớc phát triển tơng đối toàn diện, suất, chất lợng hiệu kinh tế nông nghiệp không ngừng tăng lên; mặt hàng hóa nông sản thực phẩm đợc sản xuất không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nớc, mà xuất khẩu; đời sống nhân dân ngày đợc cải thiện, mặt thành thị nông thôn bớc đợc đổi Sự tiến gắn liền với đờng lối, chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc Tuy nhiên, nhìn lại chặng đờng trớc ®©y (1980 trë vỊ tríc) chđ quan nãng véi ý chí, đà đa nông nghiệp rơi vào tình trạng trì trệ kéo dài Do sử dụng chế hành tập trung bao cấp đà lỗi thời để quản lý kinh tế, đồng thời lại muốn đa nông nghiệp tiến nhanh lên sản xuất lớn đà ạt tập thể hóa t liệu sản xuất, thông qua hình thức tập đoàn sản xuất hợp tác xà tỉnh miền Nam tính chất trình độ lực lợng sản xuất nông nghiệp mức thấp Kết quan hệ sản xuất dựa chế độ công hữu dới hình thức tập thể đời, với qui mô lớn trình độ cao, trở nên phản tác dụng kìm hÃm phát triển lực lợng sản xuất Từ có Chỉ thị 100 Ban Bí th Trung ơng (ngày 13/11/1981), từ có Nghị 10 Bộ Chính trị (ngày 05/4/1988) tập đoàn sản xuất hợp tác xà nông nghiệp có chuyển biến Một số chuyển sang hoạt động dới hình thức mới, số tồn nhng không hoạt động số bị tan rà Ngời nông dân quay hoạt động kinh tế hộ gia đình, họ đà thực quyền tự chủ quản lý đất đai lao động, gắn lao động với đất đai họ thật quan tâm đến kết lao động, kết sản xuất nông nghiệp không ngừng tăng lên Để đẩy mạnh kinh tế hợp tác sở nhận thức Đảng ta đà ban hành Chỉ thị 68 khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác lĩnh vực có kinh tế nông nghiệp với nội dung hoàn toàn so với trớc Kiên Giang tỉnh mà kinh tế chủ yếu nông nghiệp, điều kiện tự nhiên có nhiều khó khăn, lại có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, trình độ dân trí thấp, thu nhập không cao, đời sống nhiều thiếu thốn Trong năm cải tạo nông nghiệp, nh tỉnh phía Nam, hầu hết nông dân Kiên Giang gia nhập vào tập đoàn sản xuất hợp tác xà Trong tình hình có nhiều tập đoàn sản xuất, hợp tác xà không chuyển đổi kịp bị tan rÃ; số tồn danh nghĩa Một số tập đoàn sản xuất, hợp tác xà thực hợp tác số khâu đà có tác dụng tích cực giúp hộ kinh tế gia đình hoạt động tốt Tuy nhiên, điều kiện mới, hoạt động hợp tác xà kiểu hình thức hợp tác khác nông nghiệp nhiều lúng túng Vì nghiên cứu kinh tế hợp tác kiểu nông nghiệp Kiên Giang cần thiết Đà có nhiều đề tài nghiên cứu kinh tế hợp tác, nhng nghiên cứu kinh tế hợp tác nông nghiệp địa bàn tỉnh đề tài mới, cha đợc nhiều tác giả sâu đề cập Do chọn đề tài "Phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp tỉnh Kiên Giang" để làm luận văn Thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu Nông nghiệp nông thôn nói chung, kinh tế hợp tác hợp tác xà nông nghiệp nói riêng vấn đề đợc Đảng Nhà nớc quan tâm Trong suốt trình cách mạng xà hội chủ nghĩa nớc ta, đặc biệt từ có Nghị 10 Bộ Chính trị nay, vấn đề kinh tế hợp tác hợp tác xà nông nghiệp chủ đề nghiên cứu đợc nhiều quan khoa học, nhiều nhà nghiên cứu cán đạo thực tiễn quan tâm Trong nhiều công trình đà đợc công bố nh: - Hợp tác hóa nông nghiệp Việt Nam - lịch sử triển vọng PTS Chử Văn Lâm, PTS Trần Quốc Toản tác giả, NXB Sự thật, H, 1933 - Lý luận hợp tác hóa nông nghiệp - kinh nghiệm lịch sử vận dụng nớc ta, Giáo s PTS Lu Văn Sùng chủ biên Nxb Sự thật, H, 1990 - Vài nét hợp tác hóa nông nghiệp nớc giới, Nguyễn Văn Điền, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 178, H, 1990 - Định hớng mô hình hợp tác xà sản xuất chế quản lý mới, Tạp chí N«ng nghiƯp, c«ng nghiƯp - thùc phÈm sè 8, 1990 Võ Ngọc Hoài - Hợp tác hóa nông nghiệp - kinh nghiệm nớc ngoài, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, H, 1989 - Báo cáo phân tích thống kê 30 hợp tác hóa nông nghiệp Tổng cục Thống kê 1989 Ngoài nhiều luận án PTS, Thạc sĩ kinh tế viết đề tài hợp tác xà nông nghiệp nh: Đổi mô hình hợp tác xà nông nghiệp huyện An LÃo, Hải Phòng Luận án PTS kinh tế Đoàn Văn Dân, H, 1994 hay Đổi mô hình hợp tác xà nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình Luận án Thạc sĩ Nguyễn Văn Sử, H, 1994 nhiều công trình khác Song hợp tác xà nông nghiệp đồng sông Cửu Long đặc biệt tỉnh Kiên Giang cha có công trình trình bày có hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn là: phân tích cần thiết khách quan phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp tỉnh Kiên Giang thông qua khảo sát thực tế, đánh giá thực trạng đa giải pháp để phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp vào thời gian tới Để thực mục đích luận văn có nhiệm vụ: - Luận giải cần thiết phải phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp Kiên Giang - Phân tích đánh giá thực trạng kinh tế hợp tác rút u điểm thiếu sót, học kinh nghiệm, từ đặt vấn đề cần giải thời gian tới - Xác lập quan điểm để đa phơng hớng giải pháp nhằm phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp Kiên Giang Về đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận án lấy kinh tế hợp tác nông nghiệp vận dụng kinh tế hợp tác tỉnh Kiên Giang làm đối tợng nghiên cứu Kinh tế hợp tác nông nghiệp có nội dung rộng, luận án sâu nghiên cứu lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi nông thôn giới hạn từ đổi ®Õn Díi gãc ®é kinh tÕ chÝnh trÞ, ln án đề cập tới vấn đề tầm vĩ mô Phơng pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp, trừu tợng hóa kết hợp với lô gích lịch sử để làm sở nghiên cứu Những đóng góp luận án - Hệ thống vận dụng vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến kinh tế hợp tác để luận giải cần thiết khách quan phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp Kiên Giang - Thông qua khảo sát thực tế để tìm u điểm hạn chế kinh tế hợp tác, hợp tác xà để vấn đề cần giải tới - Đa quan điểm, phơng hớng giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp tỉnh Kiên Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Phát triển kinh tế hợp tác - đòi hỏi xúc để đa kinh tế nông nghiệp lên kinh tế hàng hóa theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa 1.1 Những quan điểm tác giả kinh điển số nhà kinh tế học, Đảng Bác Hồ phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp 1.1.1 Quan điểm Mác - Ăngghen, Lênin số nhà kinh tế học Kinh tế hợp tác mà đỉnh cao hợp tác xà nông nghiệp, đà xuất từ lâu lịch sử, xuất bắt nguồn từ điều kiện đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp, đòi hỏi ngời nông dân phải liên kết lại với tinh thần dân chủ tự nguyện để sử dụng tốt u sức mạnh tập thể nh cá nhân nhằm giúp sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập nâng cao đời sống Sự đời kinh tế hợp tác hợp tác xà ý mn chđ quan cđa ngêi mµ nã xuất phát từ thực tế khách quan theo yêu cầu qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất qui định Trong thời gian trớc đây, nớc ta nh nhiều nớc xà hội chủ nghĩa khác đà tiến hành xây dựng kinh tế hợp tác hợp tác xà nông nghiệp, đà thu đợc nhiều thành tựu đáng kể, nhng bên cạnh vấp phải sai lầm thiếu sót không nhỏ Trong năm đổi đất nớc, Đảng ta đà chủ trơng xây dựng phát triển kinh tế hợp tác ngành, lĩnh vực kinh tế kể kinh tế nông nghiệp theo tinh thần Chỉ thị 68/CT-BBT.TW (khóa VII) Do việc nghiên cứu quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, nhà kinh tế học giới, quan điểm Bác Hồ, Đảng ta điều cần thiết, nhằm giúp ta nhận thức vận dụng quan điểm vào thực tiễn đắn có đầy đủ së khoa häc Trong lÜnh vùc kinh tÕ n«ng nghiƯp, nông thôn vấn đề nông dân C.Mác-Ph.Ăngghen Lênin đà có nhiều tác phẩm, viết, báo nói chuyện có giá trị, đặc biệt đạo việc tổ chức phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp Đối với C.Mác lúc ban đầu nghiên cứu công nghiệp hóa đặc thù nớc Anh, ông có dự đoán rằng: với trình tách ngời nông dân khỏi ruộng đất cách ạt, nông dân bị thủ tiêu nông nghiệp đợc tổ chức lại thành "đại ®iỊn trang" t b¶n chđ nghÜa, sư dơng lao ®éng làm thuê, qua tách ngời nông dân khỏi t liệu sản xuất mà trớc hết ruộng ®Êt Nhng sau nghiªn cøu thùc tiƠn mét sè nớc công nghiệp phát triển C.Mác thừa nhận dự đoán ban đầu không thích hợp ë níc Anh c«ng nghiƯp BÊt chÊp xu híng ban đầu đà "dọn mặt đất" nớc Anh công nghiệp, nông trại gia đình thực tế, không sử dụng lao động làm thuê, ngày phát triển tỏ rõ sức sống hiệu cđa nã ChÝnh v× thÕ, qun III Bé t C.Mác đà kết luận: " với thời gian đà khẳng định đợc hình thức lÃi nông trại công nghiệp hóa, mà nông trại gia đình, thực tế không dùng lao động làm thuê nớc chia cắt đất thành khoảnh nhỏ, giá lúa mì rẻ nớc có phơng thức sản xuất t bản" Trên ý tởng ban đầu C.Mác kinh tế hợp tác ông cha thấy hết triển vọng kinh tế hợp tác xà hội tơng lai, khai thác nhà chủ nghĩa xà hội không tởng; đặc biệt Robe-Ô-oen đà đề xớng vấn đề chủ nghĩa xà hội "hợp tác xÃ" tức dùng biện pháp tập hợp dân c vào hợp tác xà biến kẻ thù giai cấp thành hợp tác giai cấp biến đấu tranh giai cấp thành hòa bình giai cấp C.Mác kịch liệt phê phán t tởng nói trên, ®ång thêi «ng cho r»ng sau giai cÊp v« sản giành lấy quyền chuyển trực tiếp từ chủ nghĩa t lên chủ nghĩa cộng sản mà không cần có bớc độ trung gian Nhng sau xuất phát từ thực tiễn lịch sử hình thành hợp tác xà nông nghiệp, sau cách mạng dân chủ t sản Châu Âu 1868-1896, hai ông đà thấy đợc triển vọng hợp tác xà Trong tác phẩm "vấn đề nông dân Pháp Đức, Ph.Ăngghen có đề cập" nắm đợc quyền, không nghĩ đến dùng bạo lực để tớc đoạt tiểu nông nhiệm vụ tiểu nông trớc hết phải hớng quyền sở hữu cá thể kinh doanh cá thể họ vào đờng kinh doanh hợp tác, bạo lực mà gơng giúp đỡ xà hội [18, 583], ®ång thêi Ph.¡ngghen cịng nhÊn m¹nh "khi chun sang nỊn cộng sản hoàn toàn, phải ứng dụng rộng rÃi kinh tế hợp tác làm khâu trung gian" Để chăm lo lợi ích cho ngời tiểu nông Ph.Ăngghen đa luận điểm: "Chúng ta cơng đứng phía ngời tiểu nông; phải tìm cách để làm cho số phận họ đợc dễ chịu hơn; chuyển sang hợp tác dễ dàng hơn; họ chuyển nh thế" Còn ngợc lại ngời tiểu nông cha định đợc theo ông nên: "Để cho họ có thời gian suy nghĩ với t cách ngời sở hữu mảnh đất họ" [18, 586] Đồng thời để lôi kéo ngời nông dân vào đờng kinh tế hợp tác C.Mác đà nhấn mạnh: Giai cấp vô sản cần phải với t cách phủ áp dụng biện pháp thực tiễn cải thiện tình cảnh ngời nông dân để tiếp tục lôi ngời nông dân phía cách mạng, áp dụng biện pháp nhằm giảm bớt khó khăn giai đoạn độ từ sở hữu t nhân sang sở hữu tập thể ruộng đất, vào lúc bắt đầu để ngời nông dân tự đến phơng thức đó, không đợc làm họ kinh sợ tuyên bố nh tớc bỏ quyền thừa kế, loại bỏ sở hữu họ Sau C.Mác qua đời Ph.Ăngghen tiếp tục nghiên cứu vấn đề hợp tác hóa vấn đề quan hệ với nông dân Trong tác phẩm "Vấn đề nông dân Pháp Đức" ông đà đề cập đến vấn đề có giá trị lớn nh sách nông nghiệp Nhà nớc, hình thức khoán thuê nông nghiệp giúp cho ngời tiểu nông thoát khỏi cảnh bị phá sản Lấy đất thuộc sở hữu Nhà nớc lĩnh canh cho ngời nông dân không đất thuê canh tác Đặc biệt ông đặt ra: "Xà phải mua máy nớc nông nghiệp cho nông dân thuê theo giá vốn, lập hợp tác xà nông nghiệp phục vụ sản xuất cho nông dân lập trờng, trạm phục vụ huấn luyện nông dân sản xuất nông nghiệp " [18, 568-570] Tóm lại: C.Mác Ph.Ăngghen xem xét vấn đề nông dân nông nghiệp đà rút kết luận: nông nghiệp có đặc trng riêng khác với công nghiệp C.Mác ®· chuyÓn tõ lËp trêng x· héi - x· héi hóa theo phơng thức công nghiệp sang lập trờng coi trọng kinh tế hộ nông dân C.Mác Ph Ăngghen đà nguyên tắc phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp nh tự nguyện, dân chủ, bình đẳng Kế tục nghiệp C.Mác Ph.Ăngghen, Lênin đà tìm đờng để đa nông dân lên chủ nghĩa xà hội, ông không bổ sung để hoàn thiện mặt lý luận, mà vận dụng lý luận phát triển kinh tế hợp tác vào nớc Nga Xô viết Lý luận phát triển kinh tế hợp tác V.I.Lênin có phát triển qua giai đoạn lịch sử Năm 1908 cơng lĩnh Đảng xà hội dân chủ, nghiên cứu đờng phát triển nớc Nga t chủ nghĩa, Ngời cho phát triển nông nghiệp theo đờng t chủ nghĩa kiểu Phổ (kiểu đại điền trang) mà phải "một chủ trại tự do, mảnh đất tự do, nghĩa mảnh đất đà dọn tàn tích trung cổ kiểu Mỹ" [15, 155] Về đờng đa nông dân lên chủ nghĩa xà hội, ban đầu V.I.Lênin nhấn mạnh tính tự phát tiểu t sản kinh tế tiểu nông, kinh tế "hàng ngày, hàng đẻ chủ nghĩa t bản" V.I.Lênin đề đờng trực tiếp đa nông dân lên chủ nghĩa cộng sản Song, từ thực tiễn nớc Nga đà chứng minh giải pháp không phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp tâm lý nguyện vọng nông dân, sách kinh tế chế độ hợp tác xà Từ mùa xuân năm 1921, nội dung mô hình kinh tế theo sách kinh tế đà hình thành trở nên rõ nét Mục tiêu mô hình phát triển tối đa lực lợng sản xuất, bớc xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xà hội, tạo tiền đề vật chất ®Ĩ x· héi hãa s¶n xt thùc tÕ, mơc tiêu cuối cải thiện đời sống nhân dân Nội dung chủ yếu sách kinh tế đề cập đến vấn đề là: - Trao đổi hàng hóa đợc xem "đòn xeo" sách kinh tế mới, đợc đa lên hàng đầu Nhà nớc nắm - Sử dụng cải tạo dần cấu kinh tế cũ làm cho nã thÝch øng víi chđ nghÜa x· héi, chø kh«ng đập tan biện pháp hành - Phát triển chủ nghĩa t nớc hớng vào t chủ nghĩa Nhà nớc - Thu hút t nớc sử dụng có lợi cho chủ nghĩa xà hội dới nhiều hình thức trình độ khác - Thu hút ngời tiểu sản xuất vào loại hình hợp tác xÃ, sở tự nguyện có giúp đỡ u đÃi Nhà nớc - Sử dụng nhiều hình thức phân phối, quan tâm đến lợi ích ngời lao động - Chuyển xí nghiệp quốc doanh sang hạch toán kinh tế quản lý biện pháp kinh tế lµ chđ u

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w