BT THẢO LUẬN HÌNH SỰ CỤM 3

31 6 0
BT THẢO LUẬN HÌNH SỰ CỤM 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. PHẦN NHẬN ĐỊNH: Câu 1: Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội đều không bị xử lý theo pháp luật hình sự. SAI. Về nguyên tắc, biểu lộ ý định phạm tội không phải là 1 giai đoạn thực hiện tội phạm, cho nên không phải chịu TNHS. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt, việc biểu lộ ý định tội phạm đã có tính nguy hiểm cho xã hội. Vì vậy, trong các trường hợp này, luật hình sự quy định việc biểu lộ ý định phạm tội thành 1 tội độc lập và người biểu lộ ý định vẫn phải chịu TNHS như bình thường. Ví dụ: Điều 133 BLHS quy định về tội đe dọa giết người. Biểu lộ ý định phạm tội: lời nói và hành động Câu 2: Mức độ thực hiện tội phạm là một trong những căn cứ ảnh hưởng đến mức độ TNHS. ĐÚNG. Căn cứ vào Điều 57 BLHS 2015 thì ta thấy trách nhiệm hình sự của phạm tội chưa đạt và chuẩn bị phạm tội nhẹ hơn so với tội phạm hoàn thành. Cơ sở pháp lý: Điều 57 BLHS 2015. Câu 3: Tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức thì không có giai đoạn phạm tội chưa đạt. SAI. Căn cứ vào Điều 15 BLHS 2015 thì “Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội”. Theo đó, đối với những tội phạm có CTTP hình thức mà hành vi khách quan bao gồm nhiều hành vi, nếu người phạm tội chưa thực hiện hết tất cả các hành vi mà dừng lại do nguyên nhân khách quan thì được coi là phạm tội chưa đạt. Ví dụ: Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 169 BLHS 2015) là tội phạm có CTTP hình thức về mặt khách quan bao gồm: hành vi bắt cóc con tin, hành vi đe dọa chỉ tài sản nhằm chiếm đoạt tài sản. Nếu người phạm tội chỉ mới thực hiện hành vi bắt cóc con tin mà đã bị bắt giữ thì trường hợp này ở giai đoạn phạm tội chưa đạt. Cơ sở pháp lý: Điều 15 BLHS 2015 Lỗi cố ý: CTTP vật chất và hình thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI THẢO LUẬN MƠN LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CHUNG Giảng viên: PHẠM THỊ YẾN Nhóm Danh sách sinh viên Nguyễn Khánh An Bùi Thị Cẩm Anh Lê Thị Minh Anh Lương Vũ Hoàng Anh Trịnh Minh Anh Nguyễn Thị Giang Phạm Đoan Giao Đinh Thị Việt Hà Nguyễn Thu Hà Nguyễn Phương Nhật Hạ Lê Nguyễn Ngọc Hân Nguyễn Thị Ngọc Hân Trương Ngọc Mai Hân Trần Thúy Hằng MSSV 1953801014001 1953801014003 1953801014004 1953801014005 1953801014012 1953801014045 1953801014046 1953801014047 1953801014048 1953801014049 1953801014052 1953801014053 1953801014055 1953801014059 I PHẦN NHẬN ĐỊNH: Câu 1: Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội khơng bị xử lý theo pháp luật hình SAI Về nguyên tắc, biểu lộ ý định phạm tội giai đoạn thực tội phạm, chịu TNHS Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt, việc biểu lộ ý định tội phạm có tính nguy hiểm cho xã hội Vì vậy, trường hợp này, luật hình quy định việc biểu lộ ý định phạm tội thành tội độc lập người biểu lộ ý định phải chịu TNHS bình thường Ví dụ: Điều 133 BLHS quy định tội đe dọa giết người Biểu lộ ý định phạm tội: lời nói hành động Câu 2: Mức độ thực tội phạm ảnh hưởng đến mức độ TNHS ĐÚNG Căn vào Điều 57 BLHS 2015 ta thấy trách nhiệm hình phạm tội chưa đạt chuẩn bị phạm tội nhẹ so với tội phạm hoàn thành Cơ sở pháp lý: Điều 57 BLHS 2015 Câu 3: Tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức khơng có giai đoạn phạm tội chưa đạt SAI Căn vào Điều 15 BLHS 2015 “Phạm tội chưa đạt cố ý thực tội phạm khơng thực đến nguyên nhân ý muốn người phạm tội” Theo đó, tội phạm có CTTP hình thức mà hành vi khách quan bao gồm nhiều hành vi, người phạm tội chưa thực hết tất hành vi mà dừng lại nguyên nhân khách quan coi phạm tội chưa đạt Ví dụ: Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 169 BLHS 2015) tội phạm có CTTP hình thức mặt khách quan bao gồm: hành vi bắt cóc tin, hành vi đe dọa tài sản nhằm chiếm đoạt tài sản Nếu người phạm tội thực hành vi bắt cóc tin mà bị bắt giữ trường hợp giai đoạn phạm tội chưa đạt Cơ sở pháp lý: Điều 15 BLHS 2015 Lỗi cố ý: CTTP vật chất hình thức Câu 4: Tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức coi hồn thành người phạm tội thực hết hành vi khách quan mô tả cấu thành tội phạm ĐÚNG Nếu chưa thực hết hành vi CTTP hình thức => tội phạm chưa đạt chuẩn bị phạm tội Nếu thực hết hành vi CTTP hình thức=> tội phạm hồn thành Câu 5: Tội phạm có cấu thành vật chất coi hoàn thành người phạm tội thực hết hành vi cho cần thiết để gây hậu tội phạm SAI Vì tội phạm có cấu thành tội phạm vật chất coi hoàn thành từ thời điểm có hậu xảy Nếu thực hành vi mà chưa có hậu ko phải CTTP vật chất Câu 6: Thời điểm tội phạm kết thúc xảy trước tội phạm hồn thành ĐÚNG Vì tội phạm kết thúc dùng để thời điểm thực hành vi phạm tội thực chấm dứt cịn tội phạm hồn thành để giai đoạn thực tội phạm, giai đoạn cuối Thời điểm tội phạm hoàn thành thời điểm tội phạm kết thúc trùng khơng trùng Câu 7: Thời điểm tội phạm kết thúc xảy sau tội phạm hồn thành? ĐÚNG VÍ DỤ: Trường hợp phạm tội kéo dài Câu 8: Thời điểm tội phạm hoàn thành thời điểm hành vi phạm tội thực chấm dứt thực tế SAI.Tội phạm hoàn thành trường hợp hành vi phạm tội thỏa mãn hết dấu hiệu mô tả cấu thành tội phạm Câu 9: Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trường hợp không bị coi phạm tội ĐÚNG.Theo Điều 16 BLHS tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tự khơng thực tội phạm đến cùng, khơng có ngăn cản Khơng phải trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không bị coi tội phạm Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn trách nhiệm hình tội định phạm hành vi thực tế thực có đủ yếu tố cấu thành tội phạm khác, người phải chịu trách nhiệm hình tội Ví dụ: Một người mua súng trái phép nhằm giết người, sau tự giác khơng thực tội phạm Người chịu trách nhiệm tội giết người phải chịu trách nhiệm hình tội mua bán trái phép vũ khí quân dụng Câu 10: Nếu người phạm tội chấm dứt thực tội phạm cách tự nguyện dứt khốt coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội SAI Căn theo Điều 16 BLHS 2015: “Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tự khơng thực tội phạm đến cùng, khơng có ngăn cản Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn trách nhiệm hình tội định phạm; hành vi thực tế thực đủ yếu tố cấu thành tội khác, người phải chịu trách nhiệm hình tội này.” Thiếu điều kiện thứ hai: giai đoạn phạm tội chưa đạt Câu 11: Mọi trường hợp có từ hai người trở lên cố ý thực tội phạm đồng phạm SAI Vì cấu thành tội phạm quy định động phạm tội dấu hiệu định tội , người đồng phạm tội phải có động phạm tội Trong trường hợp này, họ cố ý thực hành vi phạm tội khơng có động phạm tội, khơng coi đồng phạm.Phải đủ điều kiện chủ thể Câu 12: Mọi trường hợp có từ hai người trở lên cố ý thực tội phạm đồng phạm SAI Căn theo Khoản Điều 17 “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” Mọi trường hợp có từ người trở lên cố ý thực tội phạm đồng phạm Câu 13: Hành vi người đồng phạm nguyên nhân trực tiếp đưa đến hậu chung tội phạm SAI Chỉ hành vi người thực hành nguyên nhân trực tiếp đưa đến hậu chung tội phạm.(Khi đồng phạm người trực tiếp thực hành vi mô tả mặt khách quan cấu thành tội phạm- đồng phạm giản đơn- ) Câu 14: Bàn bạc thỏa thuận trước việc thực tội phạm dấu hiệu bắt buộc đồng phạm SAI Nếu đồng phạm khơng có thơng mưu trước khơng bàn bạc thảo luận việc thực tội phạm.( Có thể có thơng mưu trước khơng có thơng mưu trước) Câu 15: “Cùng mục đích” dấu hiệu bắt buộc đồng phạm SAI Mục đích phạm tội đồng phạm khác nhau, đồng phạm khơng buộc phải có dấu hiệu “cùng mục đích”.( Nhưng người tham gia thực tội phạm khơng có chung mục đích khơng phải đồng phạm) Câu 16: Đối với tội phạm có chủ thể đặc biệt, người đồng phạm buộc phải có dấu hiệu chủ thể đặc biệt SAI Vì vụ án đồng phạm, dấu hiệu chủ thể đặc biệt đòi hỏi bắt buộc người thực hành Những người đồng phạm khác khơng bắt buộc phải có dấu hiệu chủ thể đặc biệt (như người giúp sức, người tổ chức, người xúi giục khơng buộc phải có dấu hiệu chủ thể đặc biệt này) Câu 17: Người thực hành người tự thực hành vi phạm tội SAI Vì theo khoản Điều 17 BLHS 2015 Tội Phạm: “ Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm” Cho nên trực tiếp thực tội phạm là: - Tự thực hành vi khách quan - Thực tội phạm thông qua việc tác động đến người khác để họ thực hành vi khách quan, người thực hành vi thuộc trường hợp: + Khơng có lực TNHS chưa đạt tuổi chịu TNHS + Khơng có lỗi lỗi vơ ý + Được loại trừ TNHS bị cưỡng tinh thần Câu 18: Việc xác định giai đoạn thực tội phạm đồng phạm phải vào hành vi người thực hành ĐÚNG Vì người thực hành giữ vai trò trung tâm vụ án liên quan đến việc định tội danh, giai đoạn thực tội phạm, đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Vì người thực hành người thực hành vi khách quan, dừng lại giai đoạn người khác kia( người giúp sức, tổ chức, xúi giục) dừng lại giai đoạn Câu 19: Giúp sức để kết thúc tội phạm vào thời điểm sau tội phạm hồn thành đồng phạm ĐÚNG.Vì vào khoản Điều 17 BLHS 2015 thì: “Người giúp sức người tạo điều kiện tinh thần vật chất cho việc thực tội phạm” Giúp sức để kết thúc tội phạm tức tiến hành trước tội phạm kết thúc Đây điệu kiện để hành vi giúp sức người giúp sức trở thành đồng phạm Cơ sở pháp lý: Điều 17 khoản BLHS 2015 “Điều 17 Đồng phạm Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm Phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm có câu kết chặt chẽ người thực tội phạm Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm Người tổ chức người chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực tội phạm Người xúi giục người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực tội phạm Người giúp sức người tạo điều kiện tinh thần vật chất cho việc thực tội phạm Người đồng phạm khơng phải chịu trách nhiệm hình hành vi vượt người thực hành.” SAI Đồng phạm phải có hứa hẹn trước, cịn ko hứa hẹn trước TP độc lập Câu 20: Hành vi giúp sức đồng phạm phải thực trước người thực hành bắt tay vào việc thực tội phạm SAI Đồng phạm phải có hứa hẹn trước, cịn ko hứa hẹn trước TP độc lập Câu 21: Đồng phạm phức tạp phạm tội có tổ chức SAI Đồng phạm phức tạp chưa phạm tội có tổ chức Tổ chức phải có vai trị phân cơng,phân hóa vai trị phân cơng nhiệm vụ, lên kế hoạch rõ ràng Phức tạp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp ví dụ lực chịu TNHS, Câu 22: Những người đồng phạm khác phải chịu trách nhiệm hình tội phạm người thực hành thực thực tế SAI Mặc dù đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm, trách nhiệm hình trách nhiệm cá nhân nên việc xác định trách nhiệm hình cho người đồng phạm phải dựa sở hành vi người Những người đồng phạm chịu trách nhiệm hành vi vượt người đồng phạm khác.Vì người đồng phạm thực hành vi vượt ý định phạm tội chung họ khơng tồn mối quan hệ “ cố ý tham gia thực hiện”, hành vi vượt không mong muốn hành vi vượt xảy Câu 23: Mọi hành vi cố ý chứa chấp tài sản người khác phạm tội mà có coi hành vi giúp sức đồng phạm SAI Vì theo khoản Điều 20 BLHS quy định: “ Người giúp sức người tạo điều kiện tinh thần vật chất cho việc thực tội phạm” Người giúp sức người tạo điều kiện thuận lợi cho người thực hành thực tội phạm không tham gia trực tiếp khơng đóng vai trị định tội phạm Vì vậy, điều kiện hành vi giúp sức phải tiến hành trước tội phạm kết thúc Vậy chứa chấp tài sản mà người phạm tội thực hành vi có nên khơng phải hành vi giúp sức Có hứa hẹn trước đồng phạm, cịn ko có hứa hẹn trước khơng phải đồng phạm mà cấu thành tội phạm độc lập Câu 24: Tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi tình tiết loại trừ trách nhiệm hình ĐÚNG Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình phải chịu trách nhiệm hình phạt Những tình tiết có ý nghĩa làm tính chất nêu tình tiết loại trừ trách nhiệm hình Tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi bao gồm: - Phịng vệ đáng - Tình cấp thiết - Những tình tiết khác Hành vi bị quy định tội phạm hành vi hội đủ yếu tố cấu thành tội phạm, hành vi có tình tiết đặc biệt làm tính nguy hiểm chí trở thành hành vi có ích cho xã hội, nhà nước xã hội khuyến khích thực Câu 25: Tình tiết loại trừ tính có lỗi tình tiết loại trừ trách nhiệm hình ĐÚNG Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình phải chịu trách nhiệm hình phạt Bốn đặc điểm tội phạm: Tính nguy hiểm cho xã hội Tính có lỗi Tính trái pháp luật Tính chịu hình phạt Những tình tiết có ý nghĩa làm tính chất nêu tình tiết loại trừ trách nhiệm hình Tình tiết loại trừ tính có lỗi tình tiết làm cho người thực hành vi gây thiệt hại định khơng có lỗi Là tình tiết: - Sự kiện bất ngờ - Tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình - Chưa đạt tuổi chịu trách nhiệm hình - Tình trạng cưỡng Câu 26: Tình trạng khơng có lực TNHS tình tiết loại trừ trách nhiệm hình ĐÚNG Vì Tình tiết loại trừ tính chất phạm tội hành vi bao gồm tình tiêt loại trừ tính nguy hiểm cho xh hành vi tình tiết loại trừ có tính lỗi, Tình trạng khơng có lực TNHS thuộc tình tiết loại trừ tính có lỗi quy định Điều 20 BLHS 2015 Câu 27: Trong phịng vệ đáng, có người bị cơng có quyền phịng vệ SAI BẤT KÌ AI CŨNG CĨ THỂ PHỊNG VỆ Câu 28: Hành vi cơng người khơng có lực trách nhiệm hình dù nguy hiểm đáng kể cho xã hội khơng làm phát sinh quyền phịng vệ SAI Khơng có lực trách nhiệm hình KHƠNG PHẢI LÀ ĐIỀU KIỆN CỦA PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG Câu 29: Phạm tội phòng vệ muộn phạm tội trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ đáng SAI Vì theo Khỏan Điều 15 BLHS “Vượt q giới hạn phịng vệ đáng hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết ”, có nghĩa: trước hết phải bảo đảm hội tụ ba điều kiện để phát sinh quyền phịng vệ đáng, sau “chống trả rõ ràng q mức cần thiết” phạm tội vượt giới hạn phòng vệ đáng Cịn phạ tội phịng vệ q muộn dạng tội phạm thực chưa phát sinh quyền phịng vệ khơng phải phạm tội vượt q giới hạn phịng vệ đáng Cơ sở phát sinh quyền phòng vệ: hv bắt đầu chưa kết thúc Ko thể coi vượt quá( sớm muộn: ko phát sinh quyền phòng vệ ) Câu 30: Hành vi người nguồn nguy hiểm tình cấp thiết SAI Trong tình cấp thiết, nguồn nguy hiểm người, súc vật, sức mạnh tự nhiên nguyên nhân khác gây Bộ luật Hình Việt Nam khơng quy định cụ thể nguồn phát sinh nguy hiểm Nguồn nguy hiểm tình cấp thiết tất làm phát sinh gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại cho lợi ích pháp luật bảo vệ Câu 31: Hành vi phòng vệ coi giới hạn cần thiết thiệt hại gây cho người công nhỏ thiệt hại mà người công gây đe dọa gây Dấu hiệu đặc biệt phịng vệ đáng Chứng minh cần thiết phịng vệ đáng ko chứng minh dù nhỏ lớn phạm tội vượt quá.Cần thiết phải vào tình SAI Phịng vệ giới hạn cần thiết nghĩa người phịng vệ tự đánh giá điều kiện khách quan, chủ quan để định biện pháp mức độ chống trả mà người cho “cần thiết” nhằm ngăn chặn hành vi cơng Sự “cần thiết” hành vi phịng vệ khơng địi hỏi tương xứng cơng cụ, phương tiện, tương đồng mức độ thiệt hại mà hành vi công gây Thực tiễn chấp nhận hành vi phòng vệ giới hạn “cần thiết” thiệt hại hành vi phòng vệ gây lớn thiệt hại người cơng gây có đủ chứng minh điều kiện hồn cảnh cụ thể, biện pháp, mức độ phịng vệ cần thiết để ngăn chặn công Câu 32: Thiệt hại gây tình cấp thiết phải thiệt hại nhỏ để khắc phục tình trạng nguy hiểm ĐÚNG Vì: Theo khoản Điều 23 Tình cấp thiết: “Tình cấp thiết tình người muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà khơng cịn cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa” Mức độ thiệt hại người thực hành vi tình cấp thiết gây bắt buộc phải nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Nếu thiệt hại gây lớn thiệt hại khắc phục mục đích tình cấp thiết khơng đạt nên phải chịu TNHS Câu 33: Mọi trường hợp gây thiệt hại bắt giữ người phạm tội khơng phải chịu TNHS SAI Vì: Theo khoản Điều 24 Gây thiệt hại bắt giữ người phạm tội: “Trường hợp gây thiệt hại sử dụng vũ lực rõ ràng vượt mức cần thiết, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình sự” Khi lựa chọn biện pháp sử dụng vũ lực người bị bắt giữ khơng thể gây thiệt hại mức độ được, mà thiệt hại gây cho người bị bắt phạm có cấu kết chặt chẽ người thực tội phạm.” Bên cạnh đó, NQ 02/HĐTP 1988 có đề cập đến vấn đề phạm tội có tổ chức Đó phải có từ người trở lên cố ý tham gia phạm tội có thống ý chí người thực tội phạm phải có bàn bạc, phân công trước thực tội phạm, có sựu câu kết chặt chẽ người thực tội phạm Trong tình đáp ứng đầy đủ điều kiện để cấu thành phạm tội có tổ chức Thứ nhất, có nhiều người cố ý thực tội phạm có thống ý chí cướp tiền ơng Bằng Thứ hai, người có phân công, bàn bạc lên kế hoạch thực tội phạm, Hiếu Ngọc tẩm thuốc giết chó nhà ơng Bằng, mang dụng cụ đến phục kích sau vườn, ngồi thực tội phạm có phân cơng Hiếu đứng ngồi canh gác, Trường Khiêm cạy tủ Bài tập 3: A anh X người có mâu thuẫn kinh doanh nên A nảy sinh ý định giết anh X Để thực ý định A đạo cho B đàn em lên kế hoạch giết anh X B thuê hai đối tượng giêt người thuê C D thực việc giết người B cung cấp đầy đủ thông tin lịch trình sinh hoạt anh X cho C D Khi thực hiện, C chở D đến trước hẻm nhà anh X, D vào nhà anh X, D bấm chuông nhà anh X có anh Y là anh ruột anh X mở cửa Do nhầm lẫn anh X với anh Y nên D dùng dao đâm nhiều nhát vào ngực bụng anh Y, sau chạy đầu hẻm lên xe cho C chở chạy thoát Anh Y đưa cấp cứu kịp thời nên không chết mà bị thương với tỷ lệ thương tật 60% Anh (chị) xác định: 1.Hành vi giết người C D thuộc loại sai lầm nào?Loại sai lầm có ảnh hưởng trách nhiệm hình sự? 2.Hành vi giết người C D thuộc giai đoạn nào? Tại sao? 3.A B có đồng phạm với C D vụ việc giết người nêu khơng? Nếu có vai trò người nào? Trả lời: Câu 1:Hành vi giết người C D thuộc loại sai lầm nào?Loại sai lầm có ảnh hưởng trách nhiệm hình sự? Hành vi giết người C D thuộc loại sai lầm đối tượng: sai lầm chủ thể đối tượng tác động thực tội phạm Trong trường hợp trên, nhầm lẫn anh X với anh Y nên D dùng dao đâm nhiều nhát vào ngực bụng anh Y Trong trường hợp sai lầm đối tượng, người phạm tội khơng có sai lầm khách thể dự định xâm phạm mà tác động vào đối tượng khác với đối tượng dự định tác động Do đó, sai lầm đối tượng khơng ảnh hưởng đến trách nhiệm hình người phạm Câu 2: Hành vi giết người C D thuộc giai đoạn nào? Tại sao? Hành vi giết người C D thuộc giai đoạn Phạm tội chưa đạt hoàn thành việc người phạm tội thực đầy đủ hành vi mà họ cho cần thiết để gây hậu quả, song nguyên nhân khách quan mà hậu khơng xảy Đối với trường hợp trên, D dùng dao đâm nhiều nhát vào ngực bụng Y nghĩa thực hết hành vi cho cần thiết để giết người, cấp cứu kịp thời nên không chết mà bị thường với tỉ lệ thương tật 60% Câu 3: A B có đồng phạm với C D vụ việc giết người nêu khơng? Nếu có vai trị người nào? A B đồng phạm với C D vụ việc giết người nêu theo khoản điều 17 BLHS 2015 “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm.” Đây Đồng phạm phức tạp: hình thức đồng phạm có bàn bạc, phân cơng vai trị cụ thể người tham gia thực hành vi phạm tội Trong có người tham gia có vai trò người thực hành, người khác giữ vai trò tổ chức, xúi giục giúp sức Vai trò người vụ việc nêu trên: A “ đạo cho B đàn em lên kế hoạch giết anh X” trường hợp anh A giữ vai trò tổ chức người chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực tội phạm B “lên kế hoạch,thuê đối tượng giết người, cug cấp thơng tin lịch trình sinh hoạt cho C D” , cịn C “chở D” vai trò B C trường hợp người giúp sức Là người tạo điều điều kiện tinh thần vật chất cho việc thực tội phạm D “dùng dao đâm Y” lúc D đống vai trò người thực hành Là người trực tiếp thực tội phạm,trực tiếp có hành vi thuộc mặt khách quan tội phạm như: Trực tiếp dung sung bắn nạn nhân, trực tiếp chiếm đoạt tài sản, trực tiếp nhận lối hộ, Bài tập 4: Vì mâu thuẫn cá nhân, A lên kế hoạch giết B sau nghiên cứu lịch sinh hoạt B Lựa chọn địa điểm thời gian thích hợp, A định tay B đường trở nhà sau chơi với bạn gái vào lúc 22h A canh sẵn vị trí lựa chọn bắn vào B Do trời tối, ánh sáng đèn phố không đủ sáng nên B không trúng đạn Sau phát bắn khơng thành đó, A mang súng khơng muốn giết B Anh (chị) xác định: Hành vi A có đủ điều kiện tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội giết người khơng? A có phải chịu trách nhiệm hình tội giết người không? (biết hành vi giết người quy định Điều 123 BLHS) A có phải chịu trách nhiệm hình tội sử dụng vũ khí trái phép khơng? (biết hành vi sử dụng trái phép vũ khí quân dụng quy định Điều 304 BLHS) Trả lời: Câu 1: Hành vi A có đủ điều kiện tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội giết người không? Hành vi A không coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, việc A không muốn giết B xảy sau A thưc hết hành vi tội giết người Câu 2: A có phải chịu trách nhiệm hình tội giết người không? (biết hành vi giết người quy định Điều 123 BLHS) A phải chịu trách nhiệm hình tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt hoàn thành theo Điều 18 BLHS Câu 3: A có phải chịu trách nhiệm hình tội sử dụng vũ khí trái phép khơng? (biết hành vi sử dụng trái phép vũ khí quân dụng quy định Điều 304 BLHS) A phải chịu trách nhiệm hình tội sử dụng vũ khí trái phép Bài tập 5: A bạn B đến nhà B chơi, B vừa qua nhà hàng xóm chơi cờ nên A không gặp B Thấy nhà không khoa có xe gắn máy để ngồi sân, A liền lấy xe máy đem nhà cất Nhà B phát xe, tìm kiếm khắp nơi A sợ bị phát nên ngày hôm sau đem trả lại chổ cũ nhân lúc gia đinh B vắng Anh (chị) xác định hành vi A có phải trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không? Trả lời: Theo Điều 19 Bộ luật Hình năm 2017 quy định: “ Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tự ý khơng thực tội phạm đến cùng, khơng có ngăn cản.” Hành vi A thỏa mãn dấu hiệu sau tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Bởi lý sau: - Việc chấm dứt không thực tiếp tội phạm A xảy tội phạm giai đoạn chưa đạt chưa hồn Theo A ăn cắp xe máy, A có điều kiện để tiếp tục che dấu hanh vi A đem trả lại xe Trong trường hợp A biết hanh vi chưa gây hậu mà mong muốn - Việc chấm dứt khơng thực tiếp tội phạm A tự nguyện dứt khoát Điều thể sau: Việc A dừng lại không thực tiếp tội phạm hồn tồn động lực bên khơng phải trở ngại khách quan chi phối (tại thời điểm khơng có ngăn cản A A thực tiếp tội phạm A dừng lại không thực tiếp) Việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội A thể việc từ bỏ hẳn ý định phạm tội ( chứng sau A đem trả lại xe cho B)

Ngày đăng: 28/07/2023, 13:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan