1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dang nhan dan cach mang lao lanh dao xay dung doi 105434

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ nữ từ 1986 đến 2001
Trường học Trường Đại học
Chuyên ngành Lịch sử Đảng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2001
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 88,04 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nói đến vai trò cán bộ, V.I.Lênin đà nói: HÃy cho đội ngũ ngời Bôn sê vích, làm đảo lộn nớc Nga Đảng NDCM Lào luôn khẳng định: cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nớc chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng Việc xây dựng đội ngũ cán nữ nhiệm vụ quan trọng công tác cán Đảng Chính phủ nớc CHDCND Lào nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phụ nữ lực lợng xà hội rộng lớn, đóng vai trò quan trọng lĩnh vùc x· héi, thùc tÕ kh«ng cã mét c«ng việc quan trọng đất nớc lại tham gia phụ nữ Trong bối cảnh có nhiều thời cơ, thuận lợi khó khăn, thách thức; trớc yêu cầu, nhiệm vụ trị nặng nề, khó khăn phức tạp, công tác cán nói chung cán nữ nói riêng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đòi hỏi phải xây dựng đợc đội ngũ cán ngang tầm có đủ lĩnh trị, phẩm chất cách mạng, lực trí tuệ tổ chức thực tiễn, góp phần thực hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong năm qua, Đảng NDCM Lào đà thực công đổi toàn diện có nguyên tắc, Đảng đề chủ trơng đờng lối, kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội cho giai đoạn, thời kỳ cách mạng vấn đề quan trọng có tính chất định thành công hay thất bại đờng lối công tác cán Lào nay, cấp, ngành có tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cán lÃnh đạo, cán quản lý cán chuyên môn Để thực thành công chủ trơng, đờng lối Đảng phát huy vị trí, vai trò cán nữ, phải xây dựng đội ngũ cán nữ cấp, ngành để phụ nữ chủ động thực vai trò, nhiệm vụ Đại hội IV Đảng NDCM Lào đà nêu rõ tình trạng cán nữ: Hiện tỷ lệ cán nữ, cán dân tộc thiểu số tơng đối thấp quan lÃnh đạo cấp, ngành Vì vậy, vừa phải tích cực bồi dỡng, đào tạo, vừa phải vận dụng tiêu chuẩn cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể việc bố trí cán nữ cán tộc Mặt khác, cán nữ, cán tộc phải phấn đấu vơn lên làm tròn nhiệm vụ đợc giao [2, tr.147] Việc nghiên cứu trình Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lÃnh đạo xây dựng đội ngũ cán nói chung cán nữ nói riêng năm đổi cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiƠn, gãp phÇn tỉng kÕt rót kinh nghiƯm thiÕt thùc để xây dựng đội ngũ cán nữ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đáp ứng yêu cầu công đổi đất nớc Vì vậy, chọn đề tài Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lÃnh đạo xây dựng đội ngũĐảng Nhân dân Cách mạng Lào lÃnh đạo xây dựng đội ngũ cán nữ từ 1986 đến 2001"làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Tình hình nghiên cứu đề tài Do tầm quan trọng đặc biệt vấn đề cán bộ, cán phụ nữ công tác cán ®iỊu kiƯn míi, cho tíi viƯc nghiªn cøu vÊn đề xây dựng đội ngũ cán Đảng nói chung đội ngũ cán nữ đà đợc nhiều tác giả nghiên cứu dới nhiều hình thức khác Việt Nam, đà có nhiều công trình khoa học nghiên cứu, tổng kết công tác cán dới nhiều hình thức in sách, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, đăng tạp chí, chẳng hạn nh: Luận khoa học cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm đồng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Bùi Thị Hồng Tiến: Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo trình xây dựng ®éi ngị c¸n bé chđ chèt hƯ thèng chÝnh trị cấp sở 1975-1993, luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội 1994 Ngoài năm qua đà có số luận án tiến sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng học viên Lào viết vấn đề cán công tác cán bộ: Đệt Ta Kon Phi La Phăn Đệt, Xây dựng đội ngũ cán lÃnh đạo chủ chốt ban, ngành thành phố Viêng Chăn giai đoạn cách mạng nay, Hà Nội, 2004; Khăm Phăn Phôm Ma Thặt, Công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán lÃnh đạo chủ chốt thuộc diện Trung ơng quản lý Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào thời kỳ đổi mới, Hà Nội, 2004 Về vai trò cán nữ công tác cán nữ đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu nh: Ngô Thị Ngọc Anh, Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1975-1995 việc thực sách cán nữ, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội, 1995; Ních Khăm, Xây dựng đội ngũ cán lÃnh đạo chủ chốt Hội Liên hiệp phụ nữ Cộng hòa dân chủ nhân dân Lµo, Hµ Néi, 2003 Ngoµi ra, cịng cã nhiỊu ln văn thạc sĩ nh: Nguyễn Thị MÃo, Xây dựng cán lÃnh đạo chủ chốt nữ công đổi nay, Hà Nội, 1996; Nguyễn Thị Kim Dung: Đảng thành phố Hải Phòng lÃnh đạo trình xây dựng đội ngũ cán nữ công đổi (1986-1996), Hà Nội, 2000 Ngoài ra, có nhiều ngời đề cập nhiều đăng Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Xây dựng Đảng, Tạp chí Khoa học phụ nữ, Tạp chí Thông tin lý luận Từ bắt đầu nghiệp đổi Lào đến hầu nh Nghị Đại hội Đảng, Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng đề cập đến công tác xây dựng đội ngũ cán nói chung cán nữ nói riêng Đặc biệt Nghị qut (khãa V) 1994 cđa BCHTW vỊ ph¸t triĨn nguồn lực, Nghị Hội nghị toàn quốc lần thứ công tác cán Đảng Nhân dân Cách mạng Lào tháng năm 1995 đà đề phơng hớng, mục tiêu nhiệm vụ công tác cán đến năm 2000 Tuy nhiên, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, vấn đề xây dựng đội ngũ cán đợc đề cập chủ yếu văn kiện Đại hội Đảng, văn kiện Đại hội IV, V,VI,VII phát biểu lÃnh tụ Đảng, Nhà nớc nội dung Hội nghị công tác tổ chức cán có tổng kết, đánh giá có chủ trơng mức độ hay mức độ khác công tác xây dựng đội ngũ cán nói chung cán nữ nói riêng Trong thực tế, vấn đề mẻ, cha đợc nghiên cứu cách bản, toàn diện công trình lý luận nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán nữ nói riêng Đối với chuyên ngành Lịch sử Đảng, cha có luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ viết trình lÃnh đạo Đảng việc xây dựng đội ngũ cán nữ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào từ năm 1986 đến năm 2001 Lý đà khuyến khích tác giả sâu nghiên cứu vấn đề Hy vọng qua luận văn đóng góp đợc số vấn đề đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp việc xây dựng đội ngũ cán nữ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào năm Mục đích, nhiệm vụ 3.1 Mục đích Mục đích luận văn nghiên cứu trình lÃnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào việc xây dựng đội ngũ cán nữ từ năm 1986 đến năm 2001 Từ rút số kinh nghiệm bớc đầu để tiếp tục phát triển đội ngũ cán nữ đáp ứng ngày tốt yêu cầu nghiệp cách mạng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Trình bày tơng đối có hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Đảng Nhân dân Cách mạng Lào việc xây dựng đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán nữ nói riêng trình lÃnh đạo Đảng công tác xây dựng đội ngũ cán nữ từ năm 1986 đến năm 2001 - Phân tích thực trạng đội ngũ cán nữ trớc đổi đặc biệt thời kỳ đổi - Rút kinh nghiệm bớc đầu từ thực tiễn công tác xây dựng đội ngũ cán nữ - Phân tích vấn đề đặt ra, nhiệm vụ yêu cầu đội ngũ cán nữ CHDCND Lào thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu Từ mục đích nhiệm vụ đặt đây, đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài sâu nghiên cứu lÃnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào công tác xây dựng đội ngũ cán nữ từ năm 1986 đến năm 2001, tức từ thời điểm mở đầu đổi đến Đại hội VII Đảng Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận - Căn vào sở phơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Đồng thời dựa quan điểm, đờng lối, sách Đảng Nhân dân Cách mạng Lào công tác xây dựng đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán nữ nói riêng - Luận văn tham khảo kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học tập thể cá nhân nhà khoa học năm qua 5.2 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgíc, đồng thời có kết hợp phơng pháp đối chiếu, so sánh, thống kê tổng hợp nhằm làm sáng tỏ vấn đề đặt luận văn Đóng góp khoa học đề tài - Trình bày tơng đối có hệ thống quan điểm, đờng lối, chủ trơng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào công tác xây dựng đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán nữ nói riêng - Góp phần vào việc tổng kết lÃnh đạo Đảng công tác xây dựng đội ngũ cán nữ từ năm 1986 đến năm 2001 - Rút kinh nghiệm bớc đầu có ý nghĩa thực tiễn việc xây dựng đội ngũ cán nữ nớc Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào nhằm nâng cao chất lợng công tác xây dựng đội ngũ cán nữ năm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chơng, tiết Chơng đội ngũ cán nữ Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trớc năm 1986 1.1 Khái quát đặc điểm lịch sử, văn hóa tình hình kinh tế - xà hội Lào Cho đến nay, việc xác định thĨ thêi kú tiỊn sư cđa Lµo vÉn cha đợc làm rõ, tài liệu thời kỳ Vào năm 30 kỷ XX, số nhà khảo cổ học đà tìm thấy sè hiƯn vËt cđa ngêi cỉ ë Tham Hang, Tham Phạ Lơi (tỉnh Sầm Na) số nơi khác cho thấy Lào nơi mà ngời đà có mặt từ hàng vạn năm trớc Do hoàn cảnh địa lý miền đất có địa hình phức tạp, núi cao, rừng rậm, sông ngòi nhiều thác chảy xiết làm cho việc thông thơng lại gặp nhiều khó khăn, lạc đà sống lâu đời, nh tộc từ nơi khác đến, thờng sống thung lũng, cao nguyên, hay dọc ven sông, suối, lập thành bản, mờng Do đó, việc tập hợp lạc, tộc lại với tạo thành quốc gia có phần muộn so với nớc láng giềng nh Việt Nam, Campuchia Thái Lan Phải đến kỷ XIV, Chậu Phạ Ngm thống đất nớc lập nên Vơng quốc Lạn Xạng (1353-1357) Đây quốc gia phong kiến thống Từ ®ã ®Õn nay, ngêi ë ®©y ®· lao ®éng sáng tạo phát triển không ngừng, đấu tranh với thiên nhiên trở ngại khác xà hội để xây dựng nớc Lào Mặc dù Lào đời phát triển muộn so với quốc gia phong kiến khác khu vực nh giới, nhng chặng đờng lịch sử đấu tranh sinh tồn, phát triển đầy liệt hy sinh gian khổ Sau triều đại Chậu Phạ Ngm triều đại Su Li Nha Vông Sa Thăm My Ka Lạt (1633-1690) Sau triều đại Su Li Nha Vông Sa bị suy yếu tan rà (1690), Vơng quốc Lạn Xạng rơi vào tình trạng loạn lạc, chia cắt, chủ quyền, bị lực phong kiến Ava (Myanma) Xiêm đô hộ năm 1893 Sau đó, nớc Lào bị thực dân Pháp xâm lợc 60 năm (1893-1954) 20 năm (1954-1975) sống dới chế độ thực dân kiểu đế quốc Mỹ Trong đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, dới lÃnh đạo Đảng NDCM Lào, nhân dân tộc Lào nói chung phụ nữ Lào nói riêng đà đấu tranh chống lại hai kẻ thù lớn dân tộc cuối đà giành đợc thắng lợi cách hòa bình khai sinh níc CHDCND Lµo vµo ngµy 2-12-1975 Tõ trở đi, cách mạng Lào đà bớc sang giai đoạn giai đoạn bảo vệ xây dựng đất nớc, hoàn thiện chế độ dân chủ nhân dân, tạo sở vững để bớc tiến lên CNXH Lào nớc nằm phía Tây Tây Bắc bán đảo Đông Dơng, nằm lọt lục địa Đông Nam vĩ độ 24 đến 23 độ bắc kinh độ 100 - 108 độ đông Diện tích 236.800 km Lào có biên giới chung với nớc: phía Bắc giáp Trung Quốc (416 km); Tây Bắc giáp Mianma (230 km); phía Tây giáp Vơng quốc Thái Lan 1835 km; phía Nam giáp Vơng quốc Campuchia (492 km); phía Đông giáp CHXHCN Việt Nam (1957 km) Viêng Chăn thủ đô CHDCND Lào, có cầu Hữu Nghị qua sông Mê Kông khơi thông đờng sắt qua cầu nối Lào với hệ thống đờng sắt Thái Lan phía Tây hành lang Đông Tây kế hoạch nối Thái Lan qua Nam Trung Lào Việt Nam cảng nớc sâu Việt Nam phía Đông, điều kiện để phát triển quan hệ kinh tế Lào với Thái Lan Việt Nam nh nớc khu vực quốc tế Do vị trí địa lý đặc biệt mình, CHDCND Lào đợc coi nh "địa bàn trung chuyển" Đông Nam lục địa từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam ngợc lại Với vị trí đà thúc đẩy ASEAN đẩy mạnh hợp tác với CHDCND Lào điều kiện thuận lợi để CHDCND Lào đẩy nhanh trình hội nhập với nớc khu vực quốc tế Địa hình nớc Lào phần lớn núi cao rừng rậm chiếm khoảng 85% diện tích lÃnh thổ, độ cao trung bình 200m đến 2.820m Đặc tính núi đà tạo đặc điểm địa hình đa dạng hiểm trở Căn vào địa hình, đất đai khí hậu đợc phân chia thành hai mùa mùa khô mùa ma; vào địa hình nớc Lào đợc chia làm vùng lớn: Vùng đồi núi phía Bắc; vùng đồng đồi núi phía Tây; vùng cao nguyên Trung Nam Lào Lào cha có đờng giao thông nối liền từ Bắc đến Nam nên việc giao lu hàng hóa lại vùng, miền, nơi khó khăn, sản phẩm nơi thừa khó chuyển đến nơi thiếu Hơn nữa, Lào biển việc trao đổi buôn bán với nớc gặp nhiều khó khăn Điều đà cản trở nhiều loại hàng nông nghiệp xuất khẩu, loại có giá trị thấp Mặc dù vậy, CHDCND Lào, sông Mê Kông chạy dọc từ Bắc đến Nam với độ dài 1898 km, không đờng giao thông huyết mạch từ Bắc tới Nam mà tiềm phát triển thủy lợi lớn Đây mạnh tiềm phát triển kinh tế hợp tác với khu vực Lào nằm nớc có kinh tế phát triển có chế độ trị khác nh: Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc Do đó, ảnh hởng mặt trị kinh tế gây không khó khăn việc hoạt động công tác đảng, công tác cán Dân số nớc CHDCND Lào ngày 5.609.900, nữ 2.813.589 (theo số điều tra tháng năm 2005) Mật độ dân số trung bình 24 ngời/km2, bao gồm 49 tộc cïng chung sèng xen kÏ cã nh÷ng phong tơc tập quán, ngôn ngữ trang phục khác nhau, ngời Lào Lùm chiếm đa số Các tộc sống rải rác 18 tỉnh thành, 140 huyện, 10.486 bản, 965.468 hộ gia đình, phân bố không đều: 85% sống nông thôn, dân thành thị có khoảng 15% Lào, "nông nghiệp chiếm 85% dân số tổng sản phẩm nông nghiệp chiếm 60% GDP" [21, tr.25], sức lao động cha đợc khai thác đa vào sử dụng cách thích đáng vào sản xuất Tổng số lao động nớc Lào năm 1998 có khoảng 2,183 triệu ngời đến năm 2000 có khoảng 2,27 triệu ngời chiếm khoảng 48,0% dân số, lao động nữ 1.231.230 ngời, lao động lĩnh vực nông nghiệp 1.852.686 ngời, chiếm 85,5%, lao động nông nghiệp nữ 1.003.620 ngời, chiếm 54,17%; lao động lĩnh vực thơng mại có 55.930 ngời, nữ có 22.801 ngời, lĩnh vực dịch vụ có 85.713 ngời, nữ 48.814 ngời [23, tr.23] Trong năm gần đây, số ngời lao động ngành đà bắt đầu có thay đổi lớn, nhng mặt chất lợng, trình độ văn hóa, kỹ thuật, tay nghề nhiều hạn chế Công tác giáo dục, đào tạo cha thành chiến lợc quan tâm mức từ phía Nhà nớc, lực quản lý kinh doanh non yếu Tất đó, nguyên nhân cản trở việc mở rộng nâng cao hiệu sản xuÊt kinh doanh, tiÕp thu khoa häc kü thuËt hiÖn đại Nhìn lại lịch sử hàng ngàn năm, Lào miền đất chịu ảnh hởng hai văn minh lớn ấn Độ Trung Hoa Ngời Lào đà hấp thụ phong tục tín ngỡng hai văn minh này, từ đà xây dựng văn hóa đặc sắc riêng Đó văn hóa mang sắc thái hòa đồng ba loại nguồn gốc: Thay Lào, nguồn gốc Inđônêxia nguồn gốc văn hóa Trung Quốc, văn hóa từ gốc Thay Lào có ảnh hởng mạnh nhất: "Cả ba loại văn hóa dân tộc Thay Lào, gốc Inđônêxia, gốc Trung Quốc có tác động ảnh hởng lẫn bổ sung cho nhau, ảnh hởng văn hóa dân tộc Thay Lào sâu rộng đóng vai trò định cho tồn phát triển văn hóa thống quốc gia Lào" [59, tr.33] Nhân dân tộc Lào có lịch sử dựng nớc giữ nớc hàng nghìn năm Trong suốt thời kỳ đó, sở tâm lý xà hội phổ biến dựa đạo Phật đà phát triển, tồn đợc nhân dân Lào tôn kính suốt gần 700 năm Trong suốt thời gian đó, Phật giáo đà thấm sâu vào t tởng tình cảm ý thức nhân dân Lào để tạo nên văn hóa dân tộc Lào thống nhất, vừa thấm đợm tính nhân từ đạo Phật, vừa mang sắc thái bình yên ngời Lào Phật giáo có ảnh hởng sâu sắc đời sống ngời Lào, từ nếp sống gia đình đến ứng xử xà hội hoạt động kinh tế Triết lý Đạo phật khuyên ngời nên sống giản dị, không nên tham lam, phải cần cù, biết tự lập, dựa vào thân tạo cho đời sau tốt Đức tính vốn có ngời dân Lào phù hợp với sách tiết kiệm cho phát triển làm nghĩa vụ với đất nớc Nếu có sách thích hợp, phát huy đợc truyền thống tốt đẹp này, trở thành động lực vô quý báu công đổi mới, xây dựng phát triển đất nớc nói chung nh công tác xây dựng đội ngũ cán CHDCND Lµo lµ mét níc cã nỊn kinh tÕ tù nhiên đà tồn qua nhiều kỷ, nhng suốt chục năm gần đà xuất kinh tế nửa tự nhiên phần vùng đồng dọc theo sông Mê Kông, vùng biên giới đất nớc phát triển theo chế thị trờng Song, kinh tế tự nhiên nửa tự nhiên phổ biến Đây trở ngại cho công đổi Lào Trong trình phát triển, CHDCND Lào gặp phải nhiều khó khăn trở lực Trong có trì trệ chế quản lý hành quan liêu bao cấp tình trạng sở hạ tầng nghèo nàn, thị trờng nhỏ hẹp, nằm sâu nội địa cha thống nhất, nhân lực vốn vật chất thiếu nghiêm trọng, khả chuyển đổi kinh tế chậm chạp, tâm lý lối sống tập quán nhân dân tộc Lào gắn bó với thiên nhiên, lực thù địch không từ bỏ âm mu uy hiếp gây ổn định CHDCND nớc nghèo nàn phát triển giới Sự nghèo nàn phát triển Lào biểu mặt lực lợng sản xuất, suất lao động, trình độ dân trí, mức sống thấp đặc trng bật kinh tế mang đậm tính chất tự nhiên nửa tự nhiên Việc chuyển sang kinh tế thị trờng khó khăn Điều có ảnh hởng lớn đến trình t hành động nhân dân ĐNCB công chức Đảng Nhà nớc Đại hội IV (1986) Đảng NDCM Lào đà mở đầu công đổi toàn diện sâu sắc, đổi t trớc hết đổi t kinh tế Nội dung đờng lối đổi là: chuyển đổi chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN, chuyển kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa, khuyến khích tạo môi trờng thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia vào phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại Qua việc thực công cải tạo đổi gần 20 năm, với tâm cao toàn Đảng, toàn dân, CHDCND Lào đà đạt đợc thành tựu lĩnh vực kinh tế Thành tựu bật kinh tế quốc dân liên tục phát triển lành mạnh năm 1986-1990, tổng sản phẩm nớc (GDP) tăng trung bình 4,8%/năm năm 1991 - 1995 tăng 6,4%/năm [22, tr.3], năm 1998 tăng 4% [68, tr.73], năm 2000 kinh tế phát triển 6,2%/năm [47, tr.11] Cùng với tăng trởng xà hội ngành kinh tế đà có phát triển tích cực Tổng sản phẩm nông nghiệp năm 1997 tăng 4,9% năm 1998 tăng 5,1%; tổng sản phẩm công nghiệp, năm 1997 tăng 12,3% năm 1998 tăng 8,9%; tổng sản phẩm dịch vụ đà tăng lên năm 1997 tăng 9,8% năm 1998 tăng 10,6% [51, tr.1], [52, tr.2] Giá trị sản lợng quy thóc năm 1985 1.396.000 năm 1990 1.482.000 tấn, năm 1995 1.418.000 đến năm 1998 đạt đợc 1.675.000 [69, tr.30] Cơ cấu kinh tế đà có chuyển dịch theo hớng tăng công nghiệp dịch vụ "Tỷ trọng nông, lâm nghiệp GDP từ 61,2% năm 1990 giảm xuống 51,3% năm 2000, công nghiệp xây dựng từ 14,5% tăng lên 22,6; dịch vụ từ 24,3% tăng 26,1%" [23, tr.16] "Năm 2003 - 2004 tổng sản phẩm nớc (GDP) 6,5%, nông nghiệp 3,5%; công nghiƯp 11,4%; dÞch vơ 7,4%; GDP/ngêi USD b»ng 403" [65, tr.2] Qua thực Nghị Đại hội VI VII Đảng NDCM Lào, đất nớc nhiều khó khăn, nhng với cố gắng to lớn Đảng, Nhà nớc nhân dân tộc Lào, kinh tế nớc đà bớc vợt qua thách thức gay gắt đạt đợc thành tựu lớn, có ý nghĩa quan trọng Trong lĩnh vực giáo dục đà có tiến triển số lợng chất lợng Trẻ em đợc vào trờng mẫu giáo từ 8% năm 2000 lên 10% năm 2005; vào trờng tiểu học tăng từ 77,3% lên 86%; vào trờng phổ thông sở: 54,3% trờng phổ thông trung học: 32,4% Khoảng 85% số nớc đà xây dựng đợc trờng học Hệ thống trờng đại học quốc gia đợc mở rộng thêm hai trung tâm: tỉnh Chăm Pa Sắc tỉnh Luông Pha Bang, cải cách nội dung giáo trình, phơng pháp dạy học, trờng dân lập đời hoạt ®éng cã hiƯu qu¶ Y tÕ cịng ®· cã bíc phát triển: công tác phòng chống dịch bệnh đợc quan tâm, đầu t nâng cấp trang bị kỹ thuật y tế nớc đợc trung tâm y tế, chăm sóc sức khỏe, bớc phát triển mạng lới y tế sở theo hớng đa dạng hóa loại hình, tăng cờng đội ngũ cán y tế cho huyện vùng sâu vùng xa Nhà nớc có sách khuyến khích đầu t lĩnh vực này, đến nớc có phòng khám chữa bệnh t nhân tới 230 chỗ Tất đà góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lợng hiệu việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng, tỷ lệ tử vong phụ nữ trẻ sơ sinh đà giảm rõ rệt Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tiếp tục phát triển, vừa tạo phong trào rèn luyện thân thể tầng lớp nhân dân, vừa bồi dỡng đào tạo đội ngũ vận động viên nâng cao thành tích thi đấu nớc quốc tế Có đầu t việc bảo tồn tôn tạo khu di tích văn hóa tiếng quốc gia, địa phơng, kết hợp việc phát triển kinh tế, khoa học công nghệ với việc bảo đảm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc an ninh quốc phòng Việc xóa đói giảm nghèo năm (2001 - 2005) đà giao đất, giao rừng cho nhân dân quản lý sử dụng đợc 322.000 cho nhân dân 310 bản, phá khoảng 19.000 diện tích trồng thuốc phiện, thay đổi cấu trồng đợc 30.000 ha, có 135.000 hộ gia đình thoát khỏi cảnh nghèo đói

Ngày đăng: 28/07/2023, 11:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w