1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dinh huong va giai phap chuyen dich co cau cay 106239

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Hướng Và Giải Pháp Chuyển Dịch Cơ Cấu Cây Trồng Trên Đất Trồng Lúa Sang Sản Xuất Nông Thủy Sản Khác Ở Xã Phương Tú – Ứng Hòa - Hà Tây
Trường học Trường Đại Học Nông Nghiệp
Chuyên ngành Nông Nghiệp
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2000
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 87,07 KB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài (1)
  • 2. Mục tiêu của đề tài (1)
    • 2.1 Mục tiêu tổng quát (1)
    • 2.2 Mục tiêu cụ thể (1)
    • 3.1 Đối tợng nghiên cứu (2)
    • 3.2 Phạm vi nghiên cứu (2)
    • 3.3 Phơng pháp nghiên cứu (2)
  • Chơng I (0)
    • I. Cơ cấu cây trồng và đặc trng của cơ cấu cây trồng (3)
      • 1.1 Khái niệm (3)
      • 1.2 Yêu cầu cơ cấu cây trồng trong hệ thống canh tác (4)
      • 1.3 Yêu cầu cơ cấu cây trồng thể hiện về mặt kinh tế (4)
      • 2. Vai trò và đặc trng của cơ cấu cây trồng (5)
        • 2.1 Vai trò của cơ cấu cây trồng (5)
        • 2.2 Đặc trng của cơ cấu cây trồng (6)
          • 2.2.1 Cơ cấu cây trồng trớc hết phản ánh rõ nét đặc điểm của sản xuất nông nghiệp (6)
          • 2.2.2 Bản chất và sự biến đổi của cơ cấu cây trồng tuỳ thuộc vào trình độ của lực lợng sản xuất (7)
          • 2.2.3 Cơ cấu cây trồng phát triển theo hớng bảo vệ môi trờng (0)
      • 3. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng (8)
        • 3.1 Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá.10 3.2 Chuyển dịch theo hớng một nền kinh tế phát triển và một nền nông nghiệp ổn định, bền vững (8)
    • II. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa sang sản xuất nông thuỷ sản khác (9)
      • 1. Sự cần thiết phải chuyển dịch sang sản xuất thuỷ sản (9)
        • 1.1 Điều kiện sản xuất thuỷ sản (9)
        • 1.2 Hiệu quả kinh tế (10)
      • 2. Sự cần thiết chuyển sang sản xuất nông sản khác (10)
        • 2.1 Điều kiện phát triển sản xuất nông sản khác (10)
        • 2.2 Hiệu quả kinh tế (0)
    • III. Tình hình phát triển chung về cơ cấu cây trồng ở thế giới và Việt Nam (11)
      • 1.1 ở các nớc công nghiệp (11)
      • 1.2 Nhóm các nớc phát triển (11)
      • 1.3 Nhóm các nớc kém phát triển và có điều kiện tự nhiên không thuận lợi (12)
      • 2. Tình hình phát triển cơ cấu cây trồng ở Việt Nam (12)
      • 3. Những kinh nghiệm rút ra (13)
  • Chơng II (0)
    • I. Đặc điểm Kinh tế - xã hội của xã Phơng tú (15)
      • 1. Điều kiện tự nhiên (15)
        • 1.1 Vị trí địa lý (15)
        • 1.2 Địa hình (15)
        • 1.3 Thuû v¨n (15)
        • 1.4 Thêi tiÕt khÝ hËu (16)
        • 1.5 Nông hoá thổ nhỡng (16)
      • 2. Điều kiện kinh tế - xã hội (17)
        • 2.1 Đơn vị hành chính (17)
        • 2.2 Dân số - lao động (17)
        • 2.3 Tình hình sử dụng đất đai (19)
        • 2.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và kinh doanh (22)
        • 2.5 Kết quả sản xuất nông nghiệp qua một số năm (24)
        • 2.6 Thu nhập và mức sống của nông dân (27)
    • II. Thực trạng cơ cấu cây trồng vật nuôi ở xã Phơng Tú (28)
      • 1. Cơ cấu cây trồng theo nhóm cây (28)
      • 2. Cơ cấu cây trồng theo loại cây (31)
        • 2.1 Đối với cây lơng thực (31)
        • 2.3 Cơ cấu diện tích đất cây trồng theo mùa vụ (33)
        • 2.4 Cơ cấu đàn vật nuôi của Phơng Tú (34)
    • III. Thực trạng chuyển đổi đất lúa sang sản xuất nông sản phẩm khác ở Phơng Tú (35)
      • 1. Thực trạng chuyển đổi (35)
      • 2. Một số công thức luân canh (39)
        • 2.1 Đối với đất 2 vụ (39)
      • 3. Hiệu qủa kinh tế bớc đầu chuyển dịch (39)
  • Chơng III (0)
    • I. Căn cứ xác định phơng hớng và giải pháp (42)
      • 1.1 Những thuận lợi cơ bản (42)
      • 1.2 Nh÷ng khã kh¨n (44)
    • II. Phơng hớng chuyển đổi (44)
      • 1. Phơng hớng và mục tiêu (44)
      • 2. Nội dung của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở Phơng Tú (45)
      • 3. Hiệu quả kinh tế của công việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở Phơng Tú (46)
        • 3.1 Hiệu quả tính đơn thuận chỉ chuyển dịch diện tích cây trồng l- ơng thực (0)
        • 3.2 Hiệu quả kinh tế phát triển tổng hợp trồng trọt, chăn nuôi và ngành nghề, kết hợp bảo vệ môi trờng (48)
        • 3.3 Hiệu quả của phát triển ngành nghề (48)
        • 3.4 Hiệu quả kinh tế xã hội của quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất và phát triển nông thôn đa chức năng (48)
    • III. Giải pháp (49)
      • 1. Giải pháp về quản lý tổ chức sản xuất (49)
      • 2. Giải pháp về chính sách (50)
  • Tài liệu tham khảo (55)

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài

Phơng Tú là một xã thuộc huyện ứng Hoà - Hà Tây cách thủ đô 20km Phơng Tú gồm 6 thôn : Hậu Xá, Dơng Khê, Nguyên Xá, Đông Phú, Phí Trạch, Ngọc Đông Từ khi thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc hộ gia đình đợc giao đất lâu dài, ổn định để sản xuất và hộ gia đình trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, hợp tác xã nông nghiệp trở thành hợp tác xã dịch vụ đầu vào và đầu ra phục vụ và tạo điều kiện cho sự phát triển của kinh tế hộ gia đình Phơng Tú có nhiều khởi sắc đã phát huy tiềm năng đất đai, lao động sản xuất nông nghiệp phát triển, năng suất lúa tăng cao đảm bảo nhu cầu cho nhân dân trong xã và phát triển chăn nuôi đời sống về kinh tế, văn hoá cuả xã đợc tăng lên đáng kể.

Tuy nhiên trong thời kỳ kinh tế xã hội hiện nay đang phát triển theo nền kinh tế thị trờng thì việc sản xuất ở đây cha đáp ứng đợc hiệu quả cao nhất của đất ở Phơng Tú đất sản xuất có nhiều loại mỗi loại có u thế riêng để phát triển những loại cây trồng cho năng suất cao đất đạt hiệu quả cao nhÊt.

- Đối với đất cao tơí tiêu nớc khó nhất là vụ xuân thì hiệu quả cây lúa sẽ kém hơn nhiều đối với sản xuất rau màu.

- Đối với đất trũng thờng ngập nớc thì hiệu quả của cây lúa thấp hơn so với việc sản xuất thuỷ sản.

Chính vì vậy việc chuyển đổi đất lúa của Phơng Tú sang sản xuất nông thủy sản khác là cần thiết.

Mục tiêu của đề tài

Mục tiêu tổng quát

Với đề tài nghiên cứu " Định hớng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa sang sản xuất nông thuỷ sản khác ở xã Phơng

Tú – ứng Hoà - Hà Tây" thì mục tiêu tổng quát là làm sáng tỏ cơ cở khoa học của những vấn đề kinh tế chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã,nhằm mục đích tạo đợc một cơ cấu đất sản xuất phù hợp nhất tạo đợc hiệu quả sản xuất cao nhất.

Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá thực trạng đất nông nghiệp và cơ cấu cây trồng ở xã Phơng

Tú, rút ra những mặt đợc và chỉ ra những mặt hạn chế.

- Đề xuất phơng hớng và giải pháp chuyển đổi cơ cấu theo hớng nâng cao năng suất đất và hiệu quả sử dụng ruộng đất.

3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu

- Đối tợng nghiên cứu của đề tài là vấn đề chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa sang sản xuất nông thuỷ sản khác. Đề tài đứng trên góc độ của vấn đề kinh tế để nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn chuyển đổi đất lúa sang sản xuất nông thuỷ sảng khác và ảnh hởng của nó trong quá trình phát triển nông nghiệp theo cơ chế thỉ trờng có sự quản lý của Nhà nớc.

Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu vấn đề của một xã gồm

6 thôn thuộc xã Phơng Tú - ứng Hoà - Hà Tây.

Thời gian nghiên cứu từ 1995 đến 2000.

Phơng pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu đề tài em dựa vào các phơng pháp nghiên cứu của thầy cô bao gồm:

3.3.1 Phơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng :

- Đây là phơng pháp nghiên cứu các hiện tợng trên trạng thái động và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Nó cho phép phân tích và đánh giá một cách khách quan các vấn đề nghiên cứu từ đó cho ta biết đợc những quan điển những lí thuyết chung về vấn đề nghiên cứu.

3.3.2 Phơng pháp duy vật lịch sử

- Phơng pháp này dựa trên những phạm trù khoa học về sản xuất vật chất và quy luật khách quan để nghiên cứu quá trình hình thành và vận động của các ngành sản xuất

3.3.3 Phơng pháp thống kê kinh tế

- Đây là phơng pháp nghiên cứu kinh tế thông thờng giúp cho việc điều tra, tổng hợp phân tích thống kê các tài liệu về thực trạng sử dụng đất nông nghiệp.

3.3.4 Phơng pháp phân tích và tổng hợp

- Đây là phơng pháp nghiên cứu các vấn đề kinh tế xã hội một cách xác thực thông qua phơng pháp phân tích số liệu tổng hợp đợc từ đó cho ta những kết luận, nhận xét từ những bài học thực tiễn.

Cơ cấu cây trồng và đặc trng của cơ cấu cây trồng

1.Khái niệm về cơ cấu cây trồng

Cơ cấu cây trồng đợc hiểu xuất phát từ thuật ngữ " cơ cấu" theo thuyết cấu trúc (Structuralism) và học thuyết tổ chức hữu cơ " organism" thì cơ cấu có thể hiểu nh là một cơ thể đợc hình thành trong điều kiện môi trờng nhất định ( hiểu theo nghĩa rộng ) Trong đó các bộ phận hay yếu tố của nó đợc cấu tạo có tính quy luật và hệ thống theo một trật tự và tỷ lệ thích ứng. Nội dung cốt lõi của nó là biểu hiện vị trí, vai trò của từng bộ phận hợp thành và có mối quan hệ tơng tác lẫn nhau trong tổng thể Một cơ cấu có thể đợc thay đổi để phù hợp với điều kiện khách quan nhất định Suy rộng ra cơ cấu cây trồng có thể quan niệm trên cơ sở của khái niệm cơ cấu kinh tế nông thôn: " là tổng thể các mối quan hệ kinh tế trong khu vực nông thôn Nó có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau theo những tỷ lệ nhất định về mặt lợng và liên quan chặt chẽ với chất, chúng tác động qua lại lẫn nhau trong không gian và thời gian nhất định, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nhất định,tạo thành một hệ thống kinh tế trong nông thôn - một bộ phận hợp thành không thể tách rời của hệ thống nền kinh tế quốc dân" Cơ cấu cây trồng còn là bộ phận chủ yếu của cơ cấu sản xuất nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn ở nớc ta Sự phát triển của cơ cấu cây trồng còn tuỳ thuộc vào trình độ của lực lợng sản xuất và sự phân công lao động xã hội Quá trình phát triển của lực lợng sản xuất nói chung và cơ cấu cây trồng nói riêng tự nó đã xác lập những tỷ lệ theo các mối quan hệ tất yếu C Mác đã viết: " Trong sự phân công lao động xã hội thì con số tỷ lệ là một tất yếu không sao tránh khỏi một tất yếu thầm kín, yên lặng" Cơ cấu cây trồng có thể đợc hình thành từ nhiều nhóm, chẳng hạn cây lơng thực có lúa, màu, đậu tơng cây công nghiệp dài ngày có chè, cà phê Cơ cấu cây trồng còn là một trong những nội dung chủ yếu của hệ thống canh tác nông nghiệp Xét trong phạm vi các điều kiện canh tác thì cơ cấu cây trồng thể hiện thành phần các loại cây trồng đợc bố trí theo từng địa điểm và thời gian cụ thể Vì thế xác định cơ cấu cây trồng còn là nội dung của công tác phân vùng sản xuất nông nghiệp. Muốn phát triển trồng trọt ở từng vùng đạt hiệu quả kinh tế cao trớc hết phải xem xét việc bố trí cây trồng thích hợp nhất với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của vùng Do đó cấu trúc một cơ cấu cây trồng hợp lý không những phát triển đợc sản xuất một cách lợi nhất mà còn bảo vệ tốt đất đai và môi tr- êng.

1.2 Yêu cầu cơ cấu cây trồng trong hệ thống canh tác

- Lợi dụng tốt các điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai nhằm tránh đợc các tác hại do thiên tai gây ra, hạn chế những ảnh hởng của úng lụt, hạn hán, chua mặn mà vẫn không ngừng thâm canh, cải tạo đất.

- Lợi dụng triệt để những đặc tính sinh học tốt của cây trồng nh : khả năng chống chịu các điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh, tính thích ứng rộng rãi, có tiềm năng cho năng suất cao và chất lợng sản phẩm tốt.

1.3 Yêu cầu cơ cấu cây trồng thể hiện về mặt kinh tế

- Đáp ứng cho việc tổ chức các vùng sản xuất chuyên canh có tỷ suất hàng hoá cao.

- Đảm bảo cho việc tổ chức các yếu tố đầu vào hợp lý, phát triển sản xuất đa dạng và kết hợp chặt chẽ giữa trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và chế biến.

Trong quá trình tái sản xuất bao gồm cả bốn khâu: sản xuất, phân phối, lu thông và tiêu dùng thì cơ cấu cây trồng không thể dừng lại ở một khâu nào cả mà nó là một chuỗi liên tục, chi phối trong mối quan hệ tơng tác lẫn nhau theo hớng hoàn thiện trong từng hoàn cảnh cụ thể Cho đến nay,khái niệm về cơ cấu cây trồng vẫn còn là một vấn đề gây nhiều tranh cãi,song qua một thời gian dài nghiên cứu về lý luận cơ cấu cây trồng và vận dụng vào tính đặc thù của sản xuất nông nghiệp nớc ta, nhiều nhà lý luận cũng nh các chuyên gia chỉ đạo thực tiễn cũng có thể tạm nhất trí với nhau ở một số điểm chính của khái niệm có tính nguyên tắc về cơ cấu cây trồng. Tuy nhiên theo chúng tôi thì khái niệm cơ cấu cây trồng vừa theo nghĩa rộng và vừa có ý nghĩa trong phạm vi hẹp nh đã trình bày ở trên là xác đáng hơn.

2 Vai trò và đặc trng của cơ cấu cây trồng

2.1 Vai trò của cơ cấu cây trồng

Nớc ta là một nớc nông nghiệp trên 70% dân số sống tập trung ở nông thôn Vì vậy đẩy mạnh việc phát triển nông nghiệp có ý nghĩa hết sức to lớn trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Trong sản xuất nông nghiệp thì ngành trồng trọt là chủ yếu, chiếm đến 75% giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp Đứng trên góc độ kinh tế - tổ chức thì chế độ trồng trọt bao gồm ba nội dung quan trọng.

Một là xác định cơ cấu đất đai để bố trí cây trồng cho phù hợp có nghĩa là hình thành một cơ cấu cây trồng hợp lý nhất Hai là xác định nhu cầu về khối lợng và chủng loại sản phẩm để lựa chọn cây trồng thích hợp. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng thì đây là động lực quan trọng Ba là xác định khả năng và biện pháp khai thác triệt để để các nguồn lợi tự nhiên cho sản xuất , tăng năng suất đất đai và sản lợng cho các loại cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất.

Trong ba nội dung trên thì xác định cơ cấu cây trồng có ý nghĩa cơ bản và quan trọng nhất trong quá trình chuyển nền nông nghiệp từ độc canh lơng thực sang nền nông nghiệp đa dạng, có nhiều nông sản hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng và cho xuất khẩu, làm cơ sở vững chắc cho việc thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc Cơ cấu cây trồng còn là căn cứ để xây dựng các kế hoạch đầu t vốn, sử dụng lao động và các loại t liệu sản xuất nông nghiệp cũng nh việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật một cách có hiệu quả và chủ động Mặt khác trong điều kiện nhiều thành phần kinh tế trong nông nghiệp thì việc xác định một cơ cấu cây trồng hợp lý đạt hiệu quả là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi thành phần kinh tế sử dụng đất nông nghiệp ở nớc ta Tuy nhiên cơ cấu cây trồng không phải là một hệ thống tĩnh mà luôn luôn động Việc nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở nớc ta hiện nay vừa là nội dung trọng tâm của chủ trơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng một nền kinh tế hàng hoá, nhiều thành phần, vừa là biện pháp để phát triển nông nghiệp toàn diện và bảo vệ tốt nguồn tài nguyên đất đai Có thể nói là một vấn đề cực kỳ quan trọng và hết sức bức xúc Đơng nhiên không thể chuyển đổi một cách ồ ạt, vội vã song cũng không thể chần chừ, chậm trễ Mọi việc làm thiếu căn cứ khoa học đều gây thiệt hại không nhỏ làm cho hàng triệu nông dân và kìm hãm sự phát triển của nông nghiệp Việc coi nhẹ vai trò của cơ cấu cây trồng nhiều khi còn phải trả giá quá đắt cho một thời gian khá dài của nền nông nghiệp lạc hậu và độc canh lơng thực Tất nhiên điều đó còn có sự ảnh hởng của cơ chế tập quản lý tập trung, bao cấp nữa Vì vậy chuyển đổi cơ cấu cây trồng có nghĩa là chuyển dịch theo quan điểm đổi mới của Đảng ta chứ không phải thay đổi hoàn toàn Từ những năm 1975 miền Bắc nớc ta đã có nhiều công trình nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên cơ sở bố trí lại mùa vụ đã đạt kết quả rất tốt Chẳng hạn công trình nghiên cứu thay thế lúa chiêm trên một số diện tích bằng vụ lúa xuân và chuyển đổi vụ mà chính vụ bằng mùa sớm để phát triển thêm cây vụ đông đã mở ra một chế độ canh tác 3 vụ cho hàng vạn héc ta, tạo ra năng suất đất đai cao hơn hẳn, và việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã có bằng chứng sống động có sức thuyết phục cao đối với hàng triệu nông dân đồng bằng Bắc Bộ Từ việc nghiên cứu cơ cấu cây trồng đặt ra cho các nhà lý luận cũng nh các nhà quản lý những nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lợc trong bố trí sản xuất trồng trọt, đó là xác định cơ cấu cây trồng trớc mắt và trong tơng lai, phục vụ cho chiến lợc phát triển nông nghiệp của nớc ta trong quá trình xây dựng nền kinh tế đất nớc theo con đờng công nghiệp hoá và hiện đại hoá.

2.2 Đặc trng của cơ cấu cây trồng.

Cây trồng là một trong những đối tợng sản xuất có nhiều đặc trng nhất vì nó vừa là đối tợng sản xuất vừa là đối tợng tác động chính Bởi vậy chúng ta cần phải xem xét đặc trng của cơ cấu cây trồng.

2.2.1 Cơ cấu cây trồng trớc hết phản ánh rõ nét đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp luôn gắn liền với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, bởi vì cây trồng là đối tợng của sản xuất nông nghiệp Bản thân các cây trồng là những cơ thể sống, chúng tồn tại, sinh trởng, phát triển theo quy luật sinh học và chịu tác động trực tiếp của các yếu tố tự nhiên nh đất, nớc, khí hậu, thời tiết Dacwin và Mitchurin đã từng nhấn mạnh : " Cây trồng và ngoại cảnh là một khối thống nhất " Vì vậy cơ cấu cây trồng đợc hình thành trớc hết không thể bỏ qua điều có tính quy luật đó Mặt khác tính quần thể của thực vật còn biểu hiện mối quan hệ sinh học trong việc bố trí sản xuất trồng trọt Việc xác định cơ cấu cây trồng còn phải xuất phát từ những yếu tố đại lý và tập quán canh tác cũng nh trình độ phát triển dân trí Do đó phải dựa vào cơ sở của các phơng án phân vùng quy hoạch nông nghiệp nhất định là việc hình thành các vùng chuyên canh cây trồng, có khối lợng nông sản hàng hoá lớn Cần phải nhận thức rằng không thể dựa vào quan niệm sản xuất nhỏ, phân tán, manh mún để bố trí cây trồng một cách dàn trải, bất hợp lý mà phải dựa vào việc khai thác lợi thế của từng vùng, từng địa phơng để bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý, lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm thớc đo Sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản phẩm trồng trọt nói riêng phần lớn là sản phẩm thô, tồn tại dới dạng nguyên liệu, vì vậy trong tổ chức sản xuất trồng trọt phải gắn liền với việc bố trí cơ cấu cây trồng với các thành tựu khoa học kỹ thuật trong bảo quản và chế biến để nâng cao giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho sản xuất.

2.2.2 Bản chất và sự biến đổi của cơ cấu cây trồng tuỳ thuộc vào trình độ của lực lợng sản xuất

Cơ cấu cây trồng còn hoang sơ và rất tự nhiên trong điều kiện cuộc sống của con ngời dựa vào hái lợm Cơ cấu cây trồng mang tính độc canh tự cấp, tự túc, khép kín, kém hiệu quả trong điều kiện sản xuất nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp và các ngành kinh tế khác cha phát triển Nông nghiệp nớc ta nằm trong vùng có khí hậu đặc trng nhiệt đới gió mùa, điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi cho việc gieo trồng quanh năm Nhng trong những năm qua, mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc bố trí hợp lý cơ cấu cây trồng, song trong suốt thời gian thực hiện cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, việc xác định cơ cấu cây trồng luôn bị lệ thuộc bởi các yếu tố chủ quan, định trớc do đó sản xuất nông nghiệp còn mang đặc trng nền nông nghiệp kém phát triển, nhiều vùng nông thôn vẫn trong tình trạng nghèo đói Những năm gần đây, do thực hiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Nhà nớc nớc ta đã bớc đầu khởi sắc và phát triển Nhng cơ bản vẫn còn mang dấu ấn của một nền nông nghiệp lạc hậu, độc canh cây lơng thực Vì vậy việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vẫn đợc xem xét từng bớc cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất trong nông nghiệp, nhằm kết hợp chặt chẽ với điều kiện tự nhiên và lợi thế so sánh của từng vùng, từng địa phơng Mặt khác trình độ khoa học kỹ thụât cao cũng có tác động rõ rệt đến việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất trồng trọt, làm thay đổi cơ cấu cây trồng theo hớng chú trọng chất lợng và hiệu quả Nhiều vùng chuyên canh cây trồng ở nớc đã hình thành và phát triển, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và hàng hoá xuất khẩu nh : chè, cà phê, cao su, mía đờng, dâu tằm.v v Những tiến bộ của việc xác định cơ cấu cây trồng ngày càng hợp lý cũng thể hiện sự phát triên của lực lợng sản xuất trong nông nghiệp nớc ta đang từng bớc đạt trình độ cao hơn.

2.2.3 CCCT về cơ bản phản ảnh yêu cầu của sản xuất hàng hoá và thị trờng, tuân theo sự phân công lao động xã hội, tính chất chuyên môn hoá sản xuÊt.

Nhu cầu sản xuất hàng hoá và thị trờng là điều kiện quyết định sự biến đổi về chất của CCCT Suy cho cùng thì nhu cầu về nông sản và môi sinh của xã hội càng cao thì càng thúc đẩy CCCT chuyển biến theo hớng tiến bộ.

Từ những đặc trng đó đòi hỏi khi xác định CCCT cần phải dựa vào nhu cầu thị trờng nông sản, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của mỗi vùng, sự phân vùng quy hoạch nông nghiệp và phơng hớng phát triển nông nghiệp trong từng thời kỳ, những tiến bộ kỹ thuật và điều kiện để ứng dụng vào sản xuất. Trong nền kinh tế hàng hoá thì thị trờng là nơi kết thúc quá trình sản xuất. Sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất nh thế nào đều do thị trờng quyết định Trong quá trình tổ chức sản xuất ngành trồng trọt thì việc xác định CCCT tuân theo nguyên lý đó Quá trình tái sản xuất trong nông nghiệp tuy diễn ra chậm chạp nhng nó tuân theo những quy luật kinh tế khách quan vừa đảm bảo thu hồi vốn, vừa tiếp tục tái sản xuất mở rộng Ngời nông dân chỉ có thể sản xuất cái mà thị trờng cần chứ không phải cái mà họ có sẵn Khi một loại nông sản nào đó thị trờng không chấp nhận sẽ dẫn đến ứ đọng và ế thừa, không tiêu thụ đợc hoặc tiêu thụ với giá rẻ không đủ bù đắp chi phí đã bỏ ra Bởi vậy, trong lĩnh vực trồng trọt, việc xác định CCCT trớc hết phải tìm hiểu nhu cầu thị trờng cả trong nớc và ngoài nớc về số lợng và chất lợng, chủng loại, giá cả Trên cơ sở đó mà có sự bố trí sắp xếp sản xuất hợp lý đáp ứng nhu cầu thị trờng, thúc đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng.

3 Chuyển dịch cơ cấu cây trồng

Thực tiễn phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và CCCT nói riêng ngày càng chứng tỏ hơn các xu hớng sau đây:

3.1 Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá

Xu hớng này phản ánh quy luật cung - cầu trong xã hội, có thể thấy rõ trên các khía cạnh:

- Nhu cầu ngày càng gia tăng về số lợng lẫn chất lợng của sản phẩm từ cây lơng thực, thực phẩm và nhiều loại cây trồng khác.

- Thị trờng cung - cầu của sản xuất trồng trọt ngày càng mang tính xã hội hoá và quốc tế hoá.

- Công nghiệp hoá và hiện đại hoá có quan hệ tơng tác với nông nghiệp và ngày càng thêm chặt chẽ.

3.2 Chuyển dịch theo hớng một nền kinh tế phát triển và một nền nông nghiệp ổn định, bền vững.

Lịch sử phát triển của các nớc trên thế giới đều cho thấy rõ:

- Vai trò của nông nghiệp có tác dụng rất to lớn và có khi có tính quyết định ở các giai đoạn đầu ở sự phát triển nền kinh tế quốc dân Kinh nghiệm của các nớc Châu á phát triển nh Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaixia đã đạt mức tăng trởng kinh tế nhanh do đã tập trung xây dựng trớc hết một nền móng phát triển vững vàng tại nông thôn Các nớc này đã đầu t rất nhiều vào nông nghiệp và đã thành công không chỉ trong việc xoá đói giảm nghèo mà ngay cả các ngành phi nông nghiệp cũng tăng trởng rất nhanh Trong giai đoạn sau thì vai trò của nông nghiệp có khác trớc, nh- ng không có nghĩa là không quan trọng đối với một nền kinh tế phát triển.

- Ngày nay ngời ta càng nhận rõ vấn đề an toàn lơng thực là đặc biệt quan trọng đối với mỗi quốc gia.

1.3.3 Cơ cấu cây trồng phát triển theo hớng bảo vệ môi trờng sinh thái

Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa sang sản xuất nông thuỷ sản khác

1 Sự cần thiết phải chuyển dịch sang sản xuất thuỷ sản :

Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế nớc ta thì tốc độ tăng trởng kinh tế cũng nh mức sống của bà con nông dân ngày đợc tăng lên, nhu cầu về nông sản phẩm đòi hỏi ngày một nhiều hơn cả về số l- ợng và chất lợng chính vì vậy sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phải có sự biến đổi tích cực, để phù hợp với yêu cầu khách quan Để đáp ứng đựơc nhu cầu ngày càng cao về nông sản phẩm thì chúng ta phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội làm cho thu nhập và mức sống của bà con nông dân ngày một tăng lên Trong bữa ăn hàng ngày bây giờ thì vấn đề lơng thực là thứ yếu mà chủ yếu trong bữa ăn thực phẩm là thức ăn quan trọng đòi hỏi phải nhiều chủng loại, chất lợng các chủng loại này cao, đáp ứng đợc về mức độ ngon miệng và đủ chất dinh dỡng

1.1 Điều kiện sản xuất thuỷ sản

Trên các chân ruộng lúa thì có nhiều loại khác nhau với các đặc điểm khác nhau tạo ra điều kiện sản xuất khác nhau của các chân ruộng đó, trong đó ta thấy có một số chân ruộng có thể kết hợp nuôi cá, đan xen với trồng lúa vừa đem lại sự đa dạng hoá sản phẩm trên đất lúa, vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao Những chân ruộng trũng thờng xuyên ngập nớc, canh tác lúa trên ruộng đó chủ yếu là vụ mùa vào tháng 1 và tháng 6 còn lại vụ kia thì canh tác gặp nhiều khó khăn, những chân ruộng luôn ngập úng cả hai vụ khi có ma to Nh vậy, điều kiện sản xuất lúa sẽ khó khăn chi phí sản xuất sẽ lên cao dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp. Đối với chân ruộng nh vậy ta có thể chuyển sang sản xuất nuôi cá và trồng lúa kết hợp nh các chân ruộng.

- Đối với chân ruộng sản xuất lúa bấp bênh, một vụ lúa thì nay chuyển sang sản xuất một vụ lúa cộng với một vụ cá.

- Đối với chân ruộng sản xuất bấp bênh cả hai vụ lúa nay đắp bờ kiên cố chuyển hẳn sang sản xuất nuôi cá.

- Đối với diện tích hồ sẵn có thì việc phát triển sản xuất thuỷ sản sẽ làm cho giá trị sản xuất của ao hồ ngày càng nâng cao.

- Đối với diện tích lúa khi chuyển sang sản xuất thuỷ sản việc kết hợp 2 lúa 1 cá + vịt thì nhìn chung sản lợng lơng thực không giảm đáng kể nhìn chung năng suất đạt 10 tấn/ha sản lợng cá đạt 2 tấn/ha + 200 con vịt nh vậy ta thấy sản lợng cá và vịt sẽ tăng lên rất nhiều.

2 Sự cần thiết chuyển sang sản xuất nông sản khác

Ngoài sản xuất lúa thì trên đất trồng lúa, nhất là những chân ruộng cao thì chúng ta có thể sản xuất đợc rất nhiều những nông sản phẩn khác nhau đen lại hiệu của kinh tế cao hơn, và phù hơp với phong tục sản xuất của các địa phơng, nâng cao thu nhập cho bà con nông dân.

2.1 Điều kiện phát triển sản xuất nông sản khác :

Nớc ta có đặc điểm về tự nhiên đặc biệt là đất đai ngoài diện tích trũng, đất hai lúa, thì còn một số diện tích đất hai lúa nhng chân ruộng tơng đối cao có thể phát triển sản xuất cây vụ đông. Đối diện tích đất cao thì việc sản xuất lúa sẽ gặp phải khó khăn trong việc tới nớc cho cây và năng suất lúa ở chân ruộng này không cao năng suất đạt trung bình 150 kg/ sào Bắc Bộ - 180 kg/ sào Bắc Bộ Nh vậy hiệu quả sản xuất sẽ không cao Chính vì vậy cần phải chuyển sang sản xuất các loại sản phẩm khác. Đối chân ruộng quá cao thì diện tích ở xã không nhiều nay ta chuyển sang sản xuất 1 vụ lúa và 1 vụ màu.

Xét về mặt hiệu quả kinh tế thì không thể phủ nhận đợc của các cây trồng khác.Nó vừa cho ta nhiều hơn về chủng loại hàng hoá và về giá trị của chóng

- Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm này thì nhìn chung thị trờng rất lớn bao gồm thị trờng tiêu thụ tại chỗ và cung cấp cho thị trờng tiêu thụ tại trong nớc , cho các nhà máy chế biến nông sản trong nớc,tiêu thụ tại thị trờng nớc ngoài nhất là các nớc phát triển

Tình hình phát triển chung về cơ cấu cây trồng ở thế giới và Việt Nam

1.Tình hình chung của thế giới

1.1 ở các nớc công nghiệp Đặc điểm nổi bật ở các nớc này là chuyên môn hoá và tập trung hoá cao độ, sản xuất nông nghiệp nói chung và trồng trọt nói riêng có sự tác động rõ rệt và hiệu quả quả công nghiệp và các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Cơ cấu cây trồng không đơn thuần vì mục đích để thu sản phẩm mà còn vì mục đích cải tạo môi trờng sinh thái để phát triển nông nghiệp bền vững. Tuy nhiên cơ cấu cây trồng thờng biến đổi, bị lệ thuộc và chịu sự chi phối của nền kinh tế thị trờng và tính chất sản xuất hàng hoá cao độ.

1.2 Nhóm các nớc phát triển

Nhìn chung đối với những nớc này cha giải quyết cơ bản mối quan hệ kinh tế - xã hội - môi trờng sinh thái trong quá trình thiết lập các hệ thống công tác và bố trí cơ cấu cây trồng thích hợp Tuy nhiên cũng đã hớng đến mục tiêu nh ở các nớc công nghiệp phát triển, đó là việc chuyên môn hoá và tập trung hoá ngày càng đợc thể hiện rõ nét Tác động của công nghiệp, của khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ tuy cha đạt trình độ nh các nớc công nghiệp phát triển song cũng đã đạt đợc những thành tựu tơng đối nổi bật trong khuôn khổ cuộc cách mạng xanh và cách mạng sinh học Hiện nay nói chung cơ cấu cây trồng vẫn bị cuốn hút theo kinh tế thị trờng nhiều khi còn mang đậm nét truyền thống, tự nhiên, và đại đa số những nớc này đang còn gặp nhiều khó khăn về vấn đề giải quyết lơng lực.

1.3 Nhóm các nớc kém phát triển và có điều kiện tự nhiên không thuận lợi Đối với những nớc này việc xác định cơ cấu cây trồng chủ yếu là theo tính chất sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc Hiện có nhiều nớc, đặc biệt là nớc Châu Phi vẫn cha tự túc đợc lơng thực, nạn đói vẫn thờng xuyên đe doạ. Điểm nổi bật ở những nớc này là sản xuất nông nghiệp kém phát triển, hiệu quả kinh tế thấp, môi trờng sinh thái bị phá hoại nghiêm trọng Hình thức canh tác lạc hậu theo lối quảng canh, bóc lột đất đai và môi trờng tự nhiên là chủ yếu Việt Nam cũng là một trong những nớc kém phát triển song đặc thù của Việt Nam thể hiện trong cơ cấu cây trồng mang đặc trng của kinh tế lúa níc.

2 Tình hình phát triển cơ cấu cây trồng ở Việt Nam

* Trớc cách mạng tháng 8 năm 1945

Cơ cấu cây trồng ở nớc ta nhìn chung rất lạc hậu, thời kỳ nay do dân số ít, vấn đề đất đai không ở mức hạn hẹp, hình thức sản xuất chủ yếu là kiểu khai phá, lập ấp, xây dựng trại, mở mang đồng ruộng và canh tác chính là trồng lúa một vụ, sản xuất tự nhiên, tự cấp tự túc.

* Thời kỳ kháng chiến chống Pháp và Mỹ

Thời kỳ này về cơ bản nông nghiệp vẫn còn rất lạc hậu, nhiệm vụ sản xuất chủ yếu là tập trung giải quyết lơng thực để phục vụ cho chiến đấu Cơ cấu cây trồng cũng chủ yếu thiên hớng phát triển các loại cây lơng thực gồm lúa và hoa màu, chú ý đến số lợng và xem nhẹ chất lợng Tuy nhiên trong cơ cấu tổ chức bớc đầu cũng hình thành những vùng chuyên canh nh những vùng cây ăn quả ở Nghệ An, vùng chè ở một số tỉnh Trung du và vùng núi phía Bắc, vùng rau quanh các thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng Trong sản xuất cũng đã đợc bớc đầu áp dụng những thành tựu về khoa học kỹ thuật, đặc biệt là thâm canh cây trồng nh giống mới, phân bón, chế độ tới tiêu. Năng suất cây trồng nhờ đó đã tăng lên và có nhiều tiến bộ Miền Bắc cũng đã làm tốt nhiệm vụ là hậu phơng lớn cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc toàn thắng.

Sau khi miền Nam đợc hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nớc, công tác quy hoạch nông nghiệp đã đợc tập trung đầu t và đợc đặt ra là nhiệm vụ hàng đầu trong kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế nông nghiệp trên phạm vi cả nớc Việc nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm từng b- ớc phá thế độc canh cây lúa đã đợc triển khai và thu đợc nhiều kết quả tốt. Hàng loạt các tiến bộ kỹ thuật mới trong nông nghiệp đợc áp dụng rộng rãi ở hầu hết các hợp tác xã và tập đoàn sản xuất.Tác dụng của các cây trồng mới, các biện pháp thâm canh và một số chính sách kinh tế ngày càng đợc nhiều địa phơng, nhiều hộ nông dân và các tổ chức kinh tế hợp tác xã, nông tr ờng quốc doanh khẳng định Sự hình thành các vùng chuyên môn hoá khá rõ nét, chẳng hạn vùng cây lơng thực tập trung ở hai vùng trọng điểm là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long Cho đến nay việc phát triển sản xuất lơng thực ở hai vùng này đã đảm bảo đủ lơng thực và còn phần dự trữ và xuất khẩu hàng triệu tấn gạo/ năm Ngoài việc tập trung cho vấn đề lơng thực, trong những năm gần đây Đảng và Nhà nớc ta cũng đồng thời đẩy mạnh việc phát triển sản xuất các cây công nghiệp, cây ăn quả và các loại rau thực phẩm Bớc đầu tạo ra số lợng nông sản xuất khẩu hàng năm cho đất nớc và giải quyết nguyên liệu cho công nghiệp chế biến trong nớc phát triển. Cả nớc đã hình thành trong những vùng chuyên canh quan trọng nh chè, cà phê, cao su, quế, dâu tằm, mía, đờng, điều,cam, quýt Tuy nhiên xét trên phạm vi cả nớc thì sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng còn chậm chạp, tự phát cha có những kết quả vững chắc trớc những thử thách của cơ chế thị trờng, nhiều loại cây trồng phát triển không ổn định Mặt khác trong nhiều vùng kinh tế vẫn cha giải quyết những vấn đề xã hội và bảo vệ tốt môi trờng sinh thái.

3 Những kinh nghiệm rút ra

- Xác định cơ cấu cây trồng phải xuất phát từ những mối quan hệ hữu cơ của các yếu tố trong hệ thống nông nghiệp.

- Nền nông nghiệp Việt Nam so với một số nớc trên thế giới có tính đặc thù riêng, rất đa dạng và phong phú Phát triển sản xuất nông nghiệp không thể chỉ tập trung cho một ngành nào đó, lại càng không thể tách rời giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa sản xuất với lu thông phân phối Nếu chỉ tập trung cho trồng trọt mà xem nhẹ chăn nuôi thì cha nói đến vấn đề thực phẩm mà ngay cả việc cung cấp nguồn phân hữu cơ cho cây trồng cũng không thể đáp ứng đợc và hiệu quả thâm canh của chính bản thân ngành trồng trọt cũng sẽ giảm đi Thực tiễn trong những năm qua, việc xác định và bố trí cơ cấu cây trồng còn nặng tính chủ quan và áp đặt một cách tuỳ tiện, cha chú ý đến những cân đối cần phải có Các cây trồng hay các nhóm cây có mục đích kinh tế khác nhau cha thể hiện sự hỗ trợ cho nhau cùng phát triển Mặt các cơ cấu cây trồng cũng cha lợi dụng tốt điều kiện tự nhiên , kinh tế - xã hội của từng địa phơng hoặc từng vùng lãnh thổ Trong đó đáng chú ý là ở nhiều vùng có u thế về khí hậu, thời tiết, đất đai có thể bố trí tập đoàn cây con có giá trị kinh tế cao và cho năng suất khá nh : Tây Nguyên và một số huyện miền núi Quảng Nam - Đà Nẵng có thể phát triển mạnh cà phê, mía, đờng, cây ăn quả Một nhà thổ nhỡng học đã nói : Một loại đất thì thích nghi với một và chỉ một loại đất mà thôi Trong tổ chức sản xuất ngành trồng trọt và xác định cơ cấu cây trồng hiện nay do tác động của cơ chế thị trờng việc tìm lời giải cho bài toán trồng cây gì, diện tích bao nhiêu và ở đâu đang là bài toán hóc búa cha đợc giải quyết thoả đáng Đơng nhiên từ một nền sản xuất hàng hoá trong quá trình tìm lời giải cho bài toán trên không thể tránh khỏi những mặt hạn chế Song việc quy hoạch, định hớng hay nói cách khác là tầm nhìn chiến lợc về phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá, đa dạng kết hợp với chuyên môn hoá, tập trung hoá phải đợc xác định trên cơ sở những căn cứ khoa học Trong những năm gần đây cùng với xu thế đổi mới của cả nớc, nông nghiệp cũng đã đạt đợc nhiều thành tựu rất quan trọng, trong đó việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo những định hớng chiến lợc đã đợc thể hiện rất rõ Một số cây trồng đã phát huy thế mạnh và đáp ứng yêu cầu thị tr- ờng trong nớc và xuất khẩu nh mía đờng Lam Sơn - Thanh Hoá, dâu tằm Lâm Đồng, cà phê Đắc Lắc,Buôn Ma Thuột, chè Bắc Thái, Hà Giang, Vĩnh Phú, lơng thực đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông cửu Long

- Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng cũng nh trong qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một qúa trình mang tính khách quan và tính lịch sử, tính ổn định tơng đối trên cơ sở vận động và liện hệ biện chứng của các yếu tố cây trồng, con ngời và tự nhiên theo xu hớng ngày càng hoàn thiện, hợp lý và hiệu quả.Cơ cấu cũ chuyển đổi dần sang cơ chế mới rồi trải qua một quá trình sản xuất và lu thông cơ cấu mới laị trở nên bất hợp lý tiếp tục chuyển sang một cơ cấu mới hơn, phù hợp hơn Cứ nh thế vận động của cơ cấu cây trồng luôn luôn nhằm đáp ứng những yêu cầu và đòi hỏi của nền kinh tế và sự phát triển của xã hội Quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở một vùng hoặc một tiểu vùng sinh thái diễn ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó phải kết đến sự tác động trực tiếp và rất quan trọng của chủ thể lãnh đạo và quản lý Những chủ thể đó hoàn toàn có thể chủ động cho quá trình chuyển đổi diễn ra nhanh hơn theo hớng vì lợi ích của chính con ngời và xã hội.

Đặc điểm Kinh tế - xã hội của xã Phơng tú

Phơng Tú là một xã nằm ở phía Đông Nam của Huyện ứng Hoà, trung tâm xã cách thị trấn Vân Đình ( huyện lỵ ứng Hoà ) 3 km theo đờng tỉnh lộ

75 và cách thị xã Hà Đông 29 km cũng trên trục lộ 75 và số 22.

Phía Bắc giáp Liên Bạt và một phần tiếp giáp huyện Phú Xuyên

Phía Đông tiếp giáp thị trấn Trung Tú

Phía Tây tiếp giáp thị trấn Vân Đình

Phía Nam tiếp giáp xã Tảo Dơng và xã Hoà Lân. Đặc biệt, từ xã Phơng Tú đi theo trục đờng tỉnh lộ số 75 đến đờng quốc lộ số 1 tại điểm Cầu Giẽ chỉ có 12km.

Xã Phơng Tú nằm ở trung tâm của vùng chiêm trũng ngập úng trớc đây. Cốt đất trung bình là 2,5m, điểm thấp nhất có cốt - 0,8m Địa hình tơng đối bằng phẳng Độ dốc chạy từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam.

1.3 Thuû v¨n Địa bàn xã Phơng Tú nằm trong lu khu của nhánh sông Vân Đình và các mơng A2 - 8 và A2 - 10 Các nhánh mơng A2 - 8 và A2 - 10 vừa có chức năng tới và tiêu cho toàn bộ khu vực Vụ Đông Xuân mức nớc sông Vân Đình dâng lên tới cao trình 3,2 m ( 2,2 - 4,5 m ) Nằm trong hệ thống công trình phân lũ sông Hồng và sông Đáy nên trong vụ mùa, hệ thống kênh m- ơng thuỷ lợi ở đây luôn chỉ đợc phép duy trì mực nớc nhỏ hơn hoặc bằng 2,5 m Yếu tố này đã hạn chế một phần khả năng phục vụ tới của hệ thống thuỷ lợi với sản xuất nông nghiệp.

Theo số liệu của Đài khí tợng thuỷ văn Hà Tây ( thị xã Hà Đông ) thì diễn biến khí hậu thời tiết của vùng qua nhiều năm nh bảng tran sau :

Biểu 1 : Số liệu về khí hậu thời tiết trong khu vực tỉnh Hà Tây

Nguồn số liệu: Viện kinh tế NN & PTNT.

Nhiệt độ bình quân 23,1 0 C ( 15,7 0 - 29,1 0 C ), nhiệt độ cao nhất trong các tháng 6,7,8 Tổng lợng ma trung bình nhiều năm là 1821 mm Lợng ma tập trung nhiều nhất là 6 tháng mùa ma ( từ tháng 5 đến tháng 10 ), bằng 855 lợng ma cả năm Đây là thời điểm trớc đây xảy ra úng ngập cục bộ khi có m- a lớn kéo dài Các địa phơng trong vùng thờng xuyên phải đối phó với việc tiêu úng trong mùa ma cũng nh chống hạn trong vụ sản xuất Đông để đảm bảo cho cây trồng, con nuôi sinh trởng và phát triển thuận lợi Ngày nay, nhờ có hệ thốn thuỷ lợi hoàn chỉnh nên hộ nông dân có thể đầu t thâm canh tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất, tăng năng suất cây trồng và con nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.

Theo số liệu điều tra khảo sát nông hoá thổ nhỡng năm 1994 thì thành phần cơ giới đất ở đây có hai loại chính là :

+ Đất thị nhẹ trung bình, chiếm 10% diện tích đất nông nghiệp + Đất thịt nặng chiếm 90% diện tích

Phân loại theo lý tính của đất thì chủ yếu bao gồm 2 loại chính là : đất chua nhẹ ( pHKcl = 5,1 - 6, 0 ) chiếm khoảng 38% diện tích; đất chua vừa

( pHKck = 4,6 -5,0 ) chiếm 62% diện tích Phân tích độ mùn cho thấy gần

70% diện tích đất nông nghiệp ở đây có độ mùn khá cao nhng lại nghèo nàn dễ tiêu Nhìn chung, đây là vùng đất canh tác đã đợc cải tạo và đầu t khá nhiều năm Bằng các hệ thống công trình thuỷ lợi tự tiêu kết hợp với các trạm bơm động lực đã khắc phục cơ bản vấn đề ngập kiểu " chiêm khê, mùa thối" trớc kia Đất đai ngày càng màu mỡ, tơi xốp, độ phì tăng, độ pH trung bình 5 - 6 tỉ lệ mùn cao, mức độ giây hoá trung bình Đất nông nghiệp phù hợp với nhiều loại cây trồng và nếu đầu t thâm canh sẽ có hiệu quả cao.

2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Xã Phơng Tú có 6 đơn vị hành chính cấp thôn, gồm :

(1) Thôn Hậu Xá (2 ) Thôn Dơng Khê

(3) Thôn Nguyễn Xã (4 ) Thôn Động Phí

(5) Thông Phí Trạch (6) Thông Ngọc Động

Mỗi thôn có một chức danh trởng thôn có chia ra các đơn vị xóm theo khu vực dân c Hiện nay, mỗi thôn có một Hợp tác xã nông nghiệp 100% các hộ gia đình nông dân tình nguyện tham gia HTXNN và đều là xã viên của HTXNN.

2.2 Dân số - lao động Đến thời điểm 12/2000, toàn xã có 2499 hộ gia đình, 11.148 khẩu và

4995 lao động, trong đó lao động nữ là 2673 ngời ( chiếm 52,8%) Tỷ lệ tăng dân số hàng năm có giảm đến năm 2000 là 1,08% và lao động tăng

Biểu 2 : Diễn biến lao động của xã Phơng Tú trong 10 năm

Nguồn số liệu: Thống kê xã

Trong các thời điểm năm 1994, 1995 và 1997 có sự biến động về cơ học ( chuyển dân đi vùng KTM ) về dân số nên nhân khẩu và lao động đều giảm so với năm trớc Mật độ và mức tăng dân số và lao động ở các thôn trong xã cơ bản tơng tự nhau.

Biểu 3 : Số liệu về dân số và lao động 12/2000 phân theo các thôn

Tr đó khẩu Nhà nớc

Nguồn số liệu: thống kê xã

Nh vậy trong xã dân số của xã đợc phân bốtơng đối đồng đềủ các thôn, ở các thôn số lao động cũng không chênh lệch nhau nhiều, đIũu này giúp cho xã có một bộ mặt kinh tế đồng đIũu giữa các thôn, các khu dân c trong xã.

Biểu 4 : Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế ở xã Ph- ơng Tú

SLL§ ( ng) % SLL§ ( ng) % SLL§ ( ng) %

Nguồn số liệu: Thống kê xã

Nh vậy, thông qua biểu cơ cấu sử dụng lao động trên ta thấy đợc trong những năm qua nhìn chung lao động trong nông nghiệp của xã Phơng Tú vẫn chiếm chủ yếu và tỷ lệ này tơng đối cao trong vòng 3 năm tỷ lệ này tuy đã giảm nhng rất ít chỉ giảm đợc 0,9%, điều này cho thấy phần lớn đại đa số bà con trong xã là chủ yếu sản xuất nông nghiệp cho nên vấn đề đặt ra ở đây là làm sao tạo đợc những điều kiện thuận lợi nhất cho nhân dân nơi đây tách ra khỏi đồng ruộng, tạo công ăn việc làm cho bà con nông dân Bằng cách đẩy mạnh các ngành sản xuất khác nh tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ để thu hút nguồn lao động nhàn rỗi khi mùa màng xong xuôi Trong những năm qua về cơ cấu lao động của hai ngành này không có gì thay đổi, điều này ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển chung của xã hội cũng nh sự phát triển kinh tế của xã Phơng Tú.

2.3 Tình hình sử dụng đất đai

Tổng diện tích tự nhiên của xã Phơng Tú là 10,53 km 2 Trong giai đoạn

10 năm ( 1991 - 2000 ) diện tích đất đai của toàn xã không có gì biến động đáng kể, cơ cấu các loại đất cũng thay đổi không nhiều Đất nông nghiệp chiếm 73,8% diện tích tự nhiên Trên địa bàn xã không có đất chuyên lâm nghiệp Mặt nớc ao hồ có khả năng nuôi trồng thuỷ sản là 22ha, bằng 2,1% diện tích Đất thổ c ổn định trong phạm vi trên dới 5,4% diện tích Đất chuyên dùng các loại( giao thông, thuỷ lợi, XDCB công cộng ) chiếm tỷ trọng khá lớn ( 17,4%) Đất khác chỉ có 1,3% Nh vậy, ở Phơng Tú không có khả năng tăng diện tích.

Biểu 5 : Cơ cấu loại đất của xã Phơng Tú §VT : ha

Tổng diện tích đất TN 1053,4 100 1053,4 100 1053,4 100 1053,4 100

Nguồn số liệu: Thống kê xã

Nh vậy diện tích gieo trồng ở Phơng Tú không thể tăng bằng khai hoang mà chỉ có thể bằng các biện pháp thâm canh tăng vụ. Đất sản xuất nông nghiệp của xã đợc chia ra nh sau:

Biểu 6 : Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp chia theo vụ sản xuất và chủ thể quản lý §VT :ha

Thôn Tổng DT đất NN Chia theo

Chia theo chủ thể quản lý sử dụng

2 vụ 3 vụ Đất hộ quản lý HTX quản lý Đất đợc giao Đất cấp sổ đỏ Đất 5%

DT % DT % DT % DT % DT % DT % DT %

Nguồn số liệu : thống ke xã

Phơng Tú trớc đây vốn là vùng chiêm trũng, ngay trong các năm 1995 và

1996 bị mất mùa do ma kéo dài gây ngập úng Nhng đến thời điểm hiện nay nhờ có hệ thống các công trình thuỷ lợi đã đợc Nhà nớc hỗ trợ đầu t xây dựng, đặc biệt là năm 2001 sẽ thi công thêm một trạm bơm tiêu nữa tại xã Liên Bạt thì về cơ bản đã đảm bảo chủ động tiêu úng bằng động lực, khắc phục đợc tình trạng ngập úng cục bộ khi ma lớn kéo dài (trừ khi có quyết định của Chính phủ mở ống xả nớc phân lũ ) Hệ thống các công trình thuỷ lợi này cũng đảm bảo khả năng chủ động tới cho cây trồng nông nghiệp ở đây trong mọi thời vụ Toàn bộ diện tích đều đang trồng nông nghiệp ở đây trong mọi thời vụ Toàn bộ diện tích đều trồng cấy 2 - 3 vụ Riêng diện tích ruộng 3 vụ chiếm 41,0% diện tích tính chung trong toàn xã những diện tích này chủ yếu là những chân ruộng cao Trong đó tỷ lệ này cao nhất ở Hậu Xá là 50% sau đó là ở Phí Trạch 49%, Dơng Khê là 48,0%, còn lại đều trong khoảng 29,0 - 36,0% Diện tích ruộng giao cho hộ gia đình sản xuất theo số đo chiếm 89,3%, số còn lại do ban quản trị HTX và UBND xã tổ chức cho đấu thầu.

2.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và kinh doanh

+ Giao thông : Đờng tỉnh lộ số 75 đi xuyên dọc xã với chiều dài hơn 5km, qua địa phận của 5 trong 6 thôn trong xã ( trừ địa phận thôn Phí Trạch cách đờng này 100m ) Trên cơ sở trục đờng 75, xã Phơng Tú đã phát triển một hệ thống giao thông nông thôn khá tốt Hầu hết 38 km chiều dài các tuyến đờng trong thôn đã đợc đổ bê tông hoặc lát gạch nghiêng, có hệ thống cống rãnh tiêu thoát nớc hoàn chỉnh Các trục đờng chính từ đờng 75 đến trung tâm thôn và ra khu đồng lớn đều có nền cứng, một số tuyến đã đợc rải cấp phối và thiết kế cho phép ô tô trọng tải 5 - 10 tấn đi lại đợc Trên các đ- ờng nhánh ô tô loại nhỏ và xe công nông kéo máy tuốt, máy xát gạo có thể dễ dàng đi đến từng hộ gia đình Hệ thống giao thông nh vậy rất thuận lợi cho việc vận chuyển vật t sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện cho việc đầu t thâm canh nông nghiệp.

Thực trạng cơ cấu cây trồng vật nuôi ở xã Phơng Tú

1 Cơ cấu cây trồng theo nhóm cây

Sản xuất trồng trọt của xã Phơng Tú trong nhiều năm qua thì chủ yếu tập trung sản xuất cây lơng thực mặc dù năng suất cây trồng tăng cao nhng hiệu quả kinh tế cha đợc tối u thu nhập và mức sống chung của bà con nông dân thuần nông còn thấp Trong tổng số diện tích gieo trồng cây hàng năm thì cây lơng thực vẫn chiếm tỷ trọng cao xét về xu thế thì tỷ trọng cây lơng thực trong năm qua không có gì thay đổi Điều này thể hiện đây là một xã thuần nông.

Biểu 11 : Diện tích và cơ cấu của các nhóm cây

Nguồn số liệu: Thống kê xã Đối với cây lơng thực qua bảng biểu trên thì ta thấy về diện tích có biến đổi tăng lên cả tuyệt đối lẫn tơng đối, điều này thể hiện sự tăng về số lợng đến qua các năm 95, 97, 98, 2000 là 90% 97,6%  94,8%  97% cây l- ơng thực ở đây chủ yếu bao gồm phần nhiều là lúa còn lại là ngô và khoai lang chủ yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân trong vùng. Đối với diện tích cây thực phẩm nhìn chung những năm qua đã thay đổi đáng kể nhất là những năm 97, 98 diện tích tăng lên từ 10,2ha năm 1995 tăng lên 18,8ha năm 1997 lên 45,4 ha năm 1998 và 19,8 ha năm 2000 nh vậy có thể nói diện tích cây lơng thực những năm qua đã tăng theo chiều hớng tích cực Cây thực phẩm ở đây chủ yếu là bí xanh, rau các loại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng phục vụ cuộc sống của bà con trong vùng, một phần đợc bà con đem ra thị trấn Vân Đình để tiêu thụ để tăng thêm nhu nhập Mặc dù vậy nhng do nhu cầu lơng thực trong bữa ăn vẫn còn lớn nên diện tích này vẫn tiếp còn đang chậm và có dấu hiệu giảm khi tiến hành sản xuất giống lúa thiên về chất lợng thì năng suất lúa sẽ giảm và diện tích trồng cây thực phẩm này giảm. Đối với diện tích cây công nghiệp ngắn ngày thì xã Phơng Tú chủ yếu là trồng trọt lại với diện tích khá nhỏ chỉ có 2,2 ha trong năm qua điều này nó thể hiện đây là vùng trũng nên chỉ có thể gieo trồng lúa mà phát triển cây công nghiệp ngắn ngày là rất khó do điều kiện đất đai không cho phép, năng suất của cây lúa thấp nên trong năm 2000 thì toàn xã đã bỏ dần diện tích cây công nghiệp ngắn ngày hay là cây lạc để chuyển sang sản xuất cây lơng thực khác. Đối với cây ăn quả và cây lâu năm thì toàn xã nhìn chung là không phát triển diện tích dùng để trồng cây ăn quả hầu nh không có lý do này là do diện tích vờng của hộ nông dân rất hạn chế, diện tích thổ c bình quân mỗi hộ chỉ đạt 100 - 250 m 2 điều này làm cho hệ thống cây ăn quả và cây lâu năm ở xã phát triển rất kém.

Cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây chỉ mới phản ánh về mặt số l- ọng và quy mô các nhóm cây trồng của xã Song phát triển trồng trọt thì mục tiêu quan trọng của nhóm cây trồng phải đạt đợc những kết quả cụ thể và giá và sản lợng và mối tơng quan về các loại sản phẩm đó trong việc cung cấp các sản phẩm cho tiêu dùng và cung cấp cho thị trờng bên ngoài Kết quả sản phẩm mới phản ánh đúng đắn vị trí và vai trò của từng nhóm cây trồng trong đời sống kinh tế xã hội qua các giai đoạn của lịch sử phát triển nông nghiệp của địa phơng Về giá trị sản lợng và cơ cấu giá trị sản lợng của nhóm cây trồng ta có biểu sau.

Biểu 12 : Cơ cấu giá trị sản lợng của các nhóm cây trồng ở xã Ph- ơng Tú Đơn vị : tỷ đồng

Cây lơng thực 87,639 90,8 89,79 85,87 92,731 84,15 94,471 83,05 C©y thùc phÈm 10,467 9,81 18,44 14,08 19,556 15,8 19,280 16,95

Nguồn số liệu: Thống kê xã

Nh vậy qua bảng phân tích về giá trị và cơ cấu của giá trị từng nhóm cây ta có thể thấy đợc về giá trị cây thực phẩm qua 4 năm trên cổ phần tăng lên một cách rõ rệt thể hiện về hiệu quả sản xuất của cây thực phẩm phục vụ sản xuất đồng thời thể hiện mức sống của nông dân không nh trớc kia chỉ có lơng thực nhng nay đã thay đổi, lơng thực không còn quan trọng nh trớc kia. Giá trị sản lợng cây lơng thực giảm một cách tơng ứng với giá trị tăng lên của cây thực phẩm. Đặc biệt ta xem xét cây công nghiệp ở Phơng Tú chủ yếu là lạc ta thấy rằng đây là một xã có diện tích canh tác trũng nên khi ta đa cây công nghiệp vào sản xuất ở địa phơng rất kém hiệu quả chính vì vậy giá trị sản lợng của các cây này giảm xuống và đến năm 2000 thì xã chủ trơng bỏ hẳn cây lạc để chuyên sản xuất cây thực phẩm và cây vụ đông. Để đánh giá hiệu quả và khả năng sinh lời của đất hay nói cách khác đó là năng suất của đất ta phải xem xét trên hai khía cạnh cả giá trị sản lợng lẫn cơ cấu của đất dành cho sản xuất đó Khi so sánh kết quả sản xuất của các năm với nhau ta phải xem xét xem năng xuất của đất đó đã đem lại bao nhiêu ở đây ta xem xét về hai góc độ đó là năng suất của sản phẩm trên 1ha và cơ cấu của đất tức là diện tích để trồng hay canh tác loại sản phẩm đó là bao nhiêu để thấy đợc việc nên chuyển hay không chuyển diện tích cây này sang sản xuất cây kia.

Qua bảng phân tích về cơ cấu của diện tích năng suất của các nhóm cây ta thấy rằng ở địa phơng trong những năm qua đã tích cực canh tác sản xuất cho nên về nhìn chung thì diện tích các loại càng có giá trị lớn đều có diện tích tăng nên chỉ cây lạc là chủ trơng của xã bỏ đi Tuy vậy đây mới chỉ là diện tích tăng nên một cách tự phát do nhu cầu tiêu dùng của các hộ nông dân mà họ tự tăng diện tích canh tác nên bằng biện pháp thâm canh tăng vụ.

2 Cơ cấu cây trồng theo loại cây

Các nhóm cây trồng phản ánh một cơ cấu cây trồng tổng hợp thể hiện tính chung nhất trong quá trình phân bổ sản xuất nông nghiệp của xã và những đặc điểm tổng quát của các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hởng đến sự hình thành các vùng nông nghiệp có tính chất khá tập trung và chuyên môn hoá Tuy nhiên do tập đoàn cây trồng rất phong phú, đa dạng, khí hậu thời tiết, chế độ canh tác thậm chí cả những tập quán sản xuất của con ngời cùng xuất phát từ đặc điểm riêng của từng loại cây trồng Ngời dân đồng bằng gắn liền với cây lúa nớc, ngời dân miền núi gắn liền với cây màu, cây lơng thực ( ngô, khoai, sắn ) và cây công nghiệp Vì vậy cơ cấu cây trồng xét theo từng loại cây trong từng nhóm cây sẽ giúp nghiên cứu sâu hơn bản chất sự hình thành và phát triển của loại cây trong địa phơng và ảnh h- ởng của nó đến đời sống kinh tế - xã hội.

2.1 Đối với cây lơng thực

Trong nhóm cây lơng thực ở xã Phơng Tú thì ngoài lúa còn có một số loại hoa màu gồm ngô, khoai, sắn trong khoai có khoai lang và khoai tây.Qua nghiên cứu từ năm 1995 đến 2000 thì diện tích gieo trồng của lúa là chiếm chủ yếu và có xu hớng tăng nên, chỉ tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng diện tích cây lơng thực Năm 1995 đạt 707,5 ha tăng lên 7,8 ha năm 1996.Năm 1997 do ảnh hởng của điều kiện khí hậu thời tiết nên diện tích tất cả các loại cây đều giảm xuống Riêng diện tích lúa giảm từ 718 ha  699,8 ha nhng sau đó diện tích lúa và các loại hao mòn khác đều tăng nên đến năm năm sau riêng lúa đến năm 2000 đã tăng 720,8 ha Ta có bảng diện tích và cơ cấu đất các loại cây từ năm 1995 - 2000.

Biểu 13: Diện tích và cơ cấu đất các loại cây từ năm 1995- 2000 §vt: ha

DT % DT % DT % DT % DT % DT %

Nguồn số liệu: Thống kê xã

Nh vậy đặc trng của xã là sản xuất lúa 2 vụ với diện tích tơng đối lớn trong tổng diện tích gieo trồng đất nông nghiệp Tuy nhiên diện tích cây màu khác cũng có phần tăng về cả tơng đối và tuyệt đối chủ yếu là cây ngô với diện tích năm 1995 là 153 ha đến năm 2000 là 252 ha tăng lên gần 100 ha Điều này cho thấy ngời nông dân nơi đất đang phát triển sản xuất vụ đông đang phát triển.Các cây khác diện tích và tỷ trọng có sự biến đổi linh hoạt theo từng năm từng vụ cho nên diện tích thay đổi lên xuống thất thờng.

Kết quả sản xuất các loại cây lơng thực còn đợc phản ánh qua chỉ tiêu chất lợng quan trọng đó là năng suất cây trồng thể hiện hiệu quả sản xuất của từng loại cây Cho biết u thế của từng loại cây Với đặc điểm của vùng đất chiêm trũng sản xuất lúa là chủ yếu thì năng suất lúa của xã đạt khá cao so với năng suất bình quân qua các năm đạt từ 50 - 100ta/ha/ năm.

Biểu 14 : Năng suất các loại cây lơng thực

Nguồn số liệu: thống kê xã

Năng suất cây ngô bình quân đạt khá cao bình quân qua các năm đạt từ 30ta/ha thể hiện đợc chất đất ở đây phù hợp với cây ngô cho nên năng suất đạt khá cao nh vậy Ngoài cây ngô thì hai loại cây khoai lang và cây khoai tây năng suất đạt đợc khá cao Nh vậy ngoài năng suất lúa ở đây đạt khá cao thì cây ngô và cây khoai cũng rất cao cho thấy chúng ta cần u tiên phát triển các loại cây này vì đây là loại cây phát triển cho hiệu quả khá cao, cao hơn cây lúa cho nên cần để dành một phần diện tích đất cây lơng thực để phát triển các cây mùa vụ đông.

Cây thực phẩm chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu cây trồng ở xã, và giá trị sản lợng cũng rất nhỏ Nhng nó có vai trò to lớn trong việc cung cấp các loại rau quả tơng và một số loại đậu ăn quả cho thị trấn Vân Đình ở xã thì diện tích đất dùng cho phát triển các loại cây này chủ yếu là diện tích vờn cây ở đất thổ c và một phần ở đất ruộng có độ cao, khi phát triển vào vụ đông mà khi lúa đã thu hoạch và triển khai làm vụ đông nhng diện tích này cũng rất hạn chế mà chủ yếu bà con dùng để phát triển cây ngô, khoai nên những năm tới cần phải khuyến khích bà con dãn diện tích để phát triển các loại rau quả tơi nh bí xanh, đậu đỗ xào

Về thị trờng tiêu thụ các loại rau quả của xã là tơng đối rộng có thể tiêu thụ ngay trên địa bàn thị trấn Vân Đình cũng có thể phát triển ra thị tr - ờng thị xã Hà Đông hoặc Hà Nội với một thị trờng tiêu thụ rất lớn có thể bao tiêu đợc sản phẩm bà con sản xuất ra với một lợng lớn.

2.3 Cơ cấu diện tích đất cây trồng theo mùa vụ

Do đặc điểm điều kiện khí hậu, thời tiết và môi trờng của nớc ta nói chung cũng nh của địa bàn Hà Nội riêng, sự hình thành các mùa vụ sản xuất đối với cây trồng hoàn toàn phù hợp với đặc điểm kỹ thuật trồng trọt và đặc điểm sinh học các loại cây hàng năm ở đây khá phong phú cả cây lơng thực, thực phẩm Tuy nhiên mỗi nhóm cây trồng đối với từng loại cây cụ thể lại đòi hỏi những thời vụ khác nhau và chu kỳ sản xuất không giống nhau Việc xác định cơ cấu cây trồng không thể tách rời tính chất mùa vụ đợc hình thành do tính chất kỹ thuật của từng loại cây.

Mặt khác do điều kiện tự nhiên khá phức tạp, có những diễn biến phức tạp bất lợi theo quy luật tự nhiên khi con ngời cha nhận thức hết nh bão, lũ Nếu biết bố trí mùa vụ để tránh đợc những bất lợi đó thì càng có điều kiện làm nền tảng cho sản xuất chắc chắn Trên thực tế thì ở xã Phơng

Tú thờng bố trí mùa vụ sau đây :

- Vụ đông xuân : cấy lúa chiêm với diện tích rất lớn hàng năm 700 ha đến 720 ha lúa đông xuân ở trên tất cả các cánh đồng năng suất đạt đợc 50 ta/ha Sử dụng chủ yếu các loại lúa lai năng suất cao nh Khang dân, Q5, Lúa lai

Thực trạng chuyển đổi đất lúa sang sản xuất nông sản phẩm khác ở Phơng Tú

Qua phân tích tình hình đất trồng lúa của Phơng Tú ta thấy mặc dù ở Phơng Tú có các chân ruộng cao, thấp, trũng, vừa phải khác nhau song nhờ có hệ thống thủy lợi tốt của xã đã đợc kiên cố kênh mơng chủ động tới tiêu cho nên sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu là sản xuất lúa không gặp nhiều khó khăn trên tất cả các chân ruộng Về năng suất ở các chân ruộng hầu nh không có gì chênh lệch nhau nhiều

Nhng ở các chân ruộng khác nhau thì hiệu quả kinh tế khác nhau Nh ta thấy ở chân ruộng cao thì để đạt đợc năng suất cao thì bà con nông dân phải sử dụng đến biện pháp tới nớc để đáp ứng đợc nhu cầu nớc cho cây lúa nh vậy việc sản xuất rất vất vả làm mất thời gian của bà con nông dân, ảnh hởng đến chi phí sản xuất làm cho chi phí sản xuất tăng lên nh vậy ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất sẽ giảm xuống Để khắc phục đợc điều đó ta nên chuyển đổi sang sản xuất các cây trồng khác phù hợp với điều kiện của đất đó nh vậy sẽ giảm đợc chi phí sản xuất đem lại hiệu quả sản xuất trên mảnh đất đó sẽ cao hơn Tơng tự nh vậy ta thấy cũng có một số chân ruộng trũng khi sản xuất lúa cũng gặp khó khăn không kém khi ma to kéo dài thì các ruộng lúa này thờng xuyên bị ngập úng cho nên chi phí để sản xuất tăng lên do phải áp dụng biện pháp tiêu nớc để thoát úng cho cây lúa Để khắc phục tình trạng trên ta nên chuyển những chân ruộng đó sang sản xuất kết hợp giữa lúa và cá Chính vì vậy chủ trơng của xã trong những năm tới để nâng cao đời sống bà con nông dân bằng cách chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên các chân ruộng chủ yếu là dựa vào những điều kiện tự nhiên của đất đai cho phép, sản xuất vì vậy năm 2000 thực hiện tinh thần Nghị quyết 09/2000 NQ/CN ngày 15/6/2000 của Chính phủ Nghị quyết đại hội tỉnh Đảng bộ Hà Tây lần thứ 9, Nghị quyết số 20 huyện Đảng bộ ứng Hoà Đại hội Đảng lần thứ 17 Đảng bộ xã Phơng Tú đã có chủ trơng chuyển đổi cơ cấu kinh tế Nông nghiệp Cơ cấu cây trồng vật nuôi trên cơ số đảm bảo an ninh lơng thực thực hiện tại chỗ đạt hiệu quả kinh tế cao nhất trên 1 đơn vị diện tích tăng thu nhập cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho ngời dân từ chủ trơng này đợc sự giúp đỡ của Viện kinh tế Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 9/2000, Ban chấp hành Đảng uỷ xã Ph- ơng Tú thống nhất chọn 1 hợp tác xã nông nghiệp đó là hợp tác xã nông nghiệp Ngọc Đông làm điểm thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất trên đất lúa nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân.

Nh vậy để thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng đợc diễn ra đạt hiệu quả cao nhất tránh đợc rủi ro do chuyển dịch hàng loạt khi nó không phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã đã thờng xuyên chuyển đổi từng bớc bớc đầu thí nghiệm đối với địa bàn thôn Ngọc Đông. Đây là hợp tác xã có điều kiện chuyển đổi hơn hết các hợp tác xã khác bởi lẽ đây là hợp tác xã có chân ruộng trũng nhất vào vụ mùa có tới 60% diện tích bị ngập úng phải nhờ tới hệ thống tới tiêu nớc để thoát nớc chống óng.

Thứ hai bà con nhân dân ở đây có tinh thần sản xuất hăng say, ham học hỏi có trình độ hiểu biết cao, dễ dàng tiếp thu đợc kinh nghiệm sản xuất míi.

Về điều kiện kinh tế xã hội của hợp tác xã Ngọc Đông Hợp tác xã Ngọc Động là một trong sáu hợp tác xã của xã Phơng Tú.

Tổng diện tích đất tự nhiên là 179,4ha trong đó đất nông nghiệp là

141 ha = 78,6% trong đó trên đất nông nghiệp có 136,8 ha canh tác và 4,2 ha ao hồ nuôi trồng thuỷ sản, đất thổ c vờn tạp 10,2ha = 5,7%, đất chuyên dùng 28,2ha = 15,72%. Để tiến hành chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa, thì việc đầu tiên là chúng ta phải quy hoạch lại từng mảnh ruộng để phù hợp với yêu cầu của chuyển đổi Để tiến hành chuyển đổi đất trồng lúa sang sản xuất nông thuỷ sản thì thôn đã có chính sách về dồn ô, đổi thửa để tạo ra những mảnh ruộng có đủ diện tích để đáp ứng nhu cầu sản xuất Kết quả dồn ô nh sau :

- 145 hộ nhận 1 ô với tổng diện tích = 115 mẫu = 35%

- 274 hộ nhận 2 ô với diện tích = 229,9 mẫu = 65%

- 18 xuất hu diện tích = 1,8 mẫu

- Quỹ đất công ích 5% diện tích = 17,5

- Quy hoạch cơ sở hạ tầng nông thôn = 1,6

- Quy hoạch giao thông thuỷ lợi = 3,3

- Diện tích giao thầu cho các hộ gắp phiếu rơi vào chỗ khó khăn xử lý phát sinh = 5,4

Trớc lúc chuyển đổi ruộng đất năm 1995 HTX có 1618 ô thửa sau khi chuyển đổi HTX còn 693 ô thửa

Số thửa nhỏ nhất là : 5 sào

Vùng chuyển đổi hai lúa + một cá + 1 vịt nhỏ nhất là 5 năm, lớn nhất là 15 mẫu.

Trong đó thì diện tích và cơ cấu đất phân theo đội hình của thôn Ngọc Đông nh sau.

Về đất cao có khả năng chuyển sang sản xuất cây màu của thôn đợc phân ra làm 3 khu với tổng diện tích là 18,8 mẫu Trong đó ở Bãi Làn là 8 mẫu, Đống Gà là 5 mẫu, và Quán Cũ là 8,5 mẫu Nh vậy sau khi tiến hành chuyển đổi dồn ô, đổi thửa tập trung thành 3 mảnh giao cho một số hộ tự nguyện nhận để đáp ứng nhu cầu sản xuất của mình. Đối với chân ruộng có thể kết hợp nuôi cá với trồng lúa và vịt thì ở Ngọc Đông đợc quy hoạch vào một ô, ở cánh đồng Khu Nhận với diện tích tơng đối lớn 105 mẫu, tơng đơng với 40 ha, đối với khu đất này thì chuyển sang phơng thức sản xuất kết hợp lúa, cá, vịt thì đòi hỏi ngời sản xuất phải có trình độ cao, có vốn lớn thì mới đáp ứng đợc điều kiện sản xuất Thực hiện việc này xã đã chia mảnh ruộng thành nhiều ô nhỏ với diện tích từ 5 -

15 ha chủ trơng sao cho mỗi một mảnh có từ 1 - 5 hộ quản lý và sản xuất trên cơ sở tự nguyện với nhau. Đối với chân ruộng trũng chuyển hẳn sang nuôi cá thì đây là chân ruộng có diện tích ở gần khu dân c có thể giao đợc trực tiếp cho hộ ở liền kề với chân ruộng đó Toàn thôn có 3 khu chân ruộng nh vậy đều tập trung ở ba khu : Lới A là 6,5 ha, Cây Quýt :3,5 ha, Bình Sinh : 6,5 ha.

Thôn Ngọc Đông đã chủ động tiến hành dồn ruộng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày 20/12/2001 là kết thúc.

Nông dân rất phấn khởi hăng hái kiến thiết xong bờ bao, bờ vùng, mạnh dạn đầu t, trách nhiệm của ngời nông dân ngày càng tích cực gắn bó với đồng ruộng, sức sản xuất vụ xuân cấy nhanh gọn trong khung thời vụ tốt nhất toàn thôn vụ xuân này có nhiều hộ xã viên đã hăng hái cấy nhiều diện tích lúa lai toàn thôn đạt 3,7% diện tích.

+ Chi phí cho công việc dồn ruộng sơ bộ nh sau :

- Công chia ruộng 0,5 kg x 360 mẫu = 27.000.000đ

- Sổ sách + vật t thớc dây = 600.000đ

- Xây dựng cơ bản công thoát nớc = 10.000.000đ

Bằng chữ ( một trăm lẻ ba triệu đồng )

Mức thu 1 ha chuyển dịch cơ cấu kinh tế cây trồng vật nuôi

Tổng thu : Ba mơi hai triệu chẵn. Đất chuyên dùng gồm giao thông, thuỷ lợi xây dựng cơ bản công cộng chiếm tỷ trọng khá lớn chiếm 28,2 ha = 15,72% Đất thổ c ổn định những năm gần đây ít có biến đổi ở mức 5,7%.

Toàn thôn Ngọc Đông nằm trong vùng chiêm trũng của xã Phơng Tú đồng thời là vùng trũng của ứng Hoà, hơn nữa với địa hình của thôn thì 60% diện tích đất nông nghiệp lại trũng hơn các hợp tác xã khác trong xã nên sản xuất vụ mùa bấp bênh, năng suất không đảm bảo, trong đó diện tích đất trũng có khả năng chuyển hẳn sang chuyên thả cá là 16,7 ha + 4,2ha ao hồ, cứ nh vậy tổng diện tích chuyên cá của hợp tác xã là 20,9ha, diện tích đất trũng có khả năng nuôi trồng có kết hợp với trồng lúa là 65,2 ha và diện tích cao có khả năng chuyển sang sản xuất vụ màu là 48,8ha

Trớc khi chuyển đổi hợp tác xã Ngọc Đông có 136,8 ha chuyên sản xuất lúa 2 vụ nay cơ cấu của đất sản xuất nông nghiệp thay đổi nh sau: đất chuyên thả có là 20,9ha bao gồm ở 3 khu lới A : 6,5 ha, Cây Quýt là 3,5ha và Bịnh Thinh là 6,7ha + 4,2 ha ao hồ cũ, 44 ha trớc kia chuyên lúa 2 vụ nay chuyển thành 2 vụ lúa + 1 vụ cá theo công thức 1 vụ lúa + 1vụ lúa kết hợp với cá và 48,8 ha trớc chuyên 2 lúa nay chuyển thành 2 vụ lúa + 1 vụ màu. Đất chuyên sản xuất màu chiếm 16,8 ha đợc phân ở ba khu Nh vậy toàn thôn Ngọc Đông đã chuyển đổi lợng lúa nh sau :

Biểu 16 : Diện tích đất đợc chuyển đổi năm 2000 Đơn vị tính ; ha

Chỉ tiêu Trớc chuyển đổi Sau chuyển đổi

Nguồn số liệu : Thống kê xã

2 Một số công thức luân canh

Công thức luân canh phải đảm bảo yêu cầu kỹ thụât của từng loại cây, sao cho không ảnh hởng tới đại diện sinh trởng của các cây đồng thời không ảnh hởng tới thời vụ của cây trồng căn cứ vào yêu cầu đó ta có một số công thức luân canh sau:

2.1 Đối với đất 2 vụ Đối với đất 2 vụ ta có thể kết hợp theo công thức kết hợp 1 vụ lúa 1 vụ cá, 1 vụ lúa 1 vụ màu và 2 vụ lúa.

1 2 lúa Lúa chiêm xuân Lúa mùa

2 1lúa + 1 màu Cây màu ( gạo + ngô) Lúa mùa

3 1 lúa + 1 cá Lúa chiêm xuân Cá ruộng

2.2 §Êt 3 vô Đất 3 vụ là loại đất có chất đất tốt hệ thống thuỷ lợi tốt nên ta có thể bố trí sản xuất theo công thức sau :

1 2 lúa + 1 màu Lúa xuân sớm Lúa mùa sớm Vụ đông

2 2 lúa + 1 cá Lúa xuân Lúa mùa + cá

3 3 vụ màu Vụ màu 1 Vụ màu 2 Vụ màu

2.3 Mặt nớc chuyên thả cá

1 Cá thịt + vịt Cá thịt 1 + vịt Cá thịt 2 + vịt Cá thịt 3 + vịt

2 Cá giống Cá giống 1 Cá giống 2 Cá thịt + vịt

3 Hiệu qủa kinh tế bớc đầu chuyển dịch

Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng con nuôi chính tổng hợp chung nh biểu 17 Nuôi thả cá thì hiệu quả kinh tế cao không ai phủ nhận đợc Các diện tích mặt nớc ao hồ cho Hợp tác xã nông nghiệp và UBND xã quản lý giao thầu cho xã viên khai thác mức khoán cao hơn giá trị sản lợng thu đợc nếu đó là ruộng loại 1 cây 2 vụ lúa/năm

Biểu 17 : Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính

Nguồn số liêu: Viện kinh tế nông nhgiệp

Biểu 18 : Hiệu quả kinh tế của một số con nuôi chính trong 1 năm

STT Con nuôi Chí phí

Nguồn số liệu: Viện kinh tế nông nghiệp.

Qua số liệu này cho thấy trong sản xuất trồng trọt thì nhu nhập hỗn hợp của hộ nông dân cao nhất là ở diện tích rau xanh kinh doanh, rồi đến lúa chiêm xuân, lúa mùa, bí xanh, lạc Thu nhập hỗn hợp thấp nhất là diện tích trồng khoai lang Nhng nếu xếp theo thứ tự từ cao đến thấp thì từ bí xanh, lúa chiêm xuân, ngô đông, lạc , lúa mùa, đậu tơng và khoai lang Đông.

Trong chăn nuôi thì nghề nuôi trồng thuỷ sản ( nuôi thả cá ) đặc biệt là nuôi cá thịt + vịt đẻ cho hiệu quả kinh tế cao nhất cả về chi tiêu thu nhập hỗn hợp và giá trị ngày công, trong khi đó độ rủi ro lại thấp nhất Sau đó đến ngành chăn nuôi gà công nghiệp và nuôi lợn Chăn nuôi trâu bò sinh sản cần ít vốn đầu t nhng giá trị thu nhập thấp, nó chỉ là hớng sử dụng lao động phụ của các gia đình Nếu so sánh độ rủi ro thì cấy 2 vụ lúa ở ruộng trũng bị rủi ro nhiều nhất, trong khi đó thì nuôi thả cá lại cho tổng thu nhập hỗn hợp cao gấp 4,4 lần và giá trị công lao động cao gấp đôi Môi hình nuôi cá ruộng + 2 lúa và nuôi thêm vịt có giá trị thu nhập hỗn hợp đạt đến 40,5 nghìn đồng/ 1 công lao động.

Căn cứ xác định phơng hớng và giải pháp

1.Những thuận lợi và khó khăn

1.1 Những thuận lợi cơ bản

- Trong công cuộc đổi mới quản lý kinh tế theo cơ chế thị trờng và các chính sách mở cửa của Đảng và Chính phủ thì vấn đề an ninh lơng thực đã đ- ợc xã hội hoá trong phạm vi quốc gia Những thành tựu nổi bật trong nông nghiệp, đặc biệt về sản xuất và xuất khẩu lơng thực những năm gần đây đã khẳng định khả năng đảm bảo an ninh lơng thực vững chắc cho cả nớc trong lâu dài Trên cơ sở đó, Chính phủ đã có Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP, ngày

15 tháng 06 năm 2000 về một số chủ trơng và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việt Nam theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá Nghị quyết số 09 cho phép chuyển đổi một số diện tích hiện đang trồng lúa nhng hiệu quả kinh tế không cao sang hớng sản xuất kinh doanh nông lâm ng nghiệp khác có tỉ suất hàng hoá lớn và hiệu quả kinh tế cao hơn Vấn đề vớng mắc về " quan điểm đảm bảo an ninh lơng thực" trong từng địa bàn sẽ cơ bản đợc tháo gỡ.

- Bộ máy lãnh đạo Chính quyền và đại đa số các hộ nông dân ở xã Ph- ơng Tú đều đã nhận thức đợc rằng thực trạng hiện nay dù trình độ sản xuất và thâm canh nông nghiệp mức khá, nhng do phơng thức sản xuất độc canh cây lúa nên xã Phơng Tú có khối lợng và tỉ trọng lơng thực hàng hoá rất cao

( 60 - 65% ) Nhng trong khi đó giá lơng thực thấp, càng đầu t thêm thì giá thành sản xuất lúa càng cao Trong thị trờng cạnh tranh, nhất là khi phải cạnh tranh giá lúa đồng bằng Sông Cửu Long càng bị bất lợi và nông dân có lợi nhuận rất ít Nếu Phơng Tú cứ duy trì tỉ trọng diện tích cấy hai vụ lúa và bán thóc gạo hàng hoá thì khó có cơ làm giàu và phát triển đi lên đợc.

- Trong thực tế ở Phơng Tú các cây trồng rau, màu cho hiệu quả khá hơn hẳn so với cấy 2 vụ lúa Nuôi thả cá thì càng hiệu quả hơn cả về thu nhập và về sử dụng lao động Trên đồng đất Phơng Tú có nhiều diện tích cao vẫn có thể trồng rau màu và các ô trũng có thể vừa cấy lúa kết hợp với nuôi cá, nuôi vịt nhằm tăng năng suất lúa, tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích so cấy độc canh 2 vụ lúa/ năm Trên diện tích này, nếu chỉ cấy lúa thì thờng cho năng suất thấp vì cao thì bị hạn, úng trũng dễ bị ngập, độ rủi ro nhiều hơn.

- Ngời dân Phơng Tú chịu thơng chịu khó, chuyên chỉ làm ăn, có chí hớng làm giàu Nhiều thôn, xóm và các hộ gia đình ở Phơng Tú rất có kinh nghiệm và tay nghề cao trong nuôi ao cá, cá ruộng Hiện tại, có một số ngời ở Phơng Tú có tay nghề nuôi cá và có vốn đầu t nhng thiếu diện tích ao và ruộng để tổ chức sản xuất kinh doanh tại quê hơng đã phải đi thuê thầu mặt nớc để kinh doanh hoặc phải đi làm hợp đồng chỉ đạo kỹ thuật cho các chủ trang trại ở các địa phơng khác.

- Thị trờng các sản phẩm rau màu, thực phẩm ngay tại Phơng Tú và xung quanh cũng còn rất nhiều tiềm năng Chợ nông thôn hiện nay còn rất đơn điệu về chủng loại và khối lợng các loại rau xanh Có thời điểm ngời buôn bán rau phải mua rau từ Thờng Tín, Phú Xuyên, Từ Liêm về bán tại chợ Phơng Tú Điều kịên giao thông đi lại trong nội bộ xã và từ địa bàn xã đi các nơi vô cùng thuận tiện, nếu có sản phẩm rau xanh sản xuất ra chắc chắn không lo vấn đề thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

- Qua thăm dò ý kiến hộ xã viên hai HTXNN Ngọc Động và Phí Trạch cho thấy ở Phí Trạch có 72% số hộ ủng hộ và có nguyện vọng chuyển đổi cơ cấu cây trồng con nuôi trong một phần diện tích nông nghiệp Chỉ riêng ở Ngọc Động do cha hiểu cách đặt vấn đề của cuộc vận động chuyển đổi cơ cấu cây trồng con nuôi nên trong thực tế mới có rất ít ý kiến ủng hộ. Khi phỏng vấn, lúc đầu mới chỉ có 5 hộ thực sự có nguyện vọng và tán thành chuyển đổi cơ cấu cây trồng con nuôi vì lý do ruộng đất quá manh mún Nh- ng trong 3 cuộc hội thảo của đoàn cán bộ chủ chốt các HTXNN và thôn tr- ởng, toạ đàm với cán bộ thôn, HTXNN và đại diện xã viên 2 thôn Ngọc Động và Phí Trạch thì đại đa số đại biểu bàn tán sôi nổi và quy tụ đợc đất đai, giảm ô thửa manh mún thì tất cả đều tán thành ủng hộ chủ trơng chuyển đổi cơ cấu cây trồng con nuôi tại địa phơng để tăng hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích và tăng thu nhập cho hộ gia đình.

- Sau khoán 10, đất nông nghiệp các xứ đồng đều đợc chia mảnh theo các hộ gia đình, bình quân mỗi hộ có 7 - 8 mảnh to nhỏ Riêng HTXNN Ngọc Động trong cuộc vận động chuyển nhợng quy tụ ruộng đất năm 1996 đã gom lại để giảm số mảnh nhỏ để các gia đình xã viên dễ quản lý chăm sóc, nhng bình quân mỗi hộ cũng vẫn còn 3 -4 mảnh Thực tế, trong các cuộc vận động chuyển dịch cơ cấu cây trồng lần này có thể còn một số ít hộ cha nhận thức đầy đủ ý nghĩa và lợi ích kinh tế của việc chuyển đổi nên sẽ trùng trình việc thực hiện các chủ trơng này.

- Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng cần thiết phải có sự thống nhất cả khu vực mới có thể tổ chức sản xuất và bảo vệ đợc Đặc biệt khi tổ chức nuôi cá ruộng, cá ao thâm canh thì phải tập trung diện tích để khoanh ô, đắp bờ vùng để giữ nớc, áp dụng phơng thức canh tác sinh học, hạn chế dùng các hóa chất độc trong bảo vệ thực vệ và luôn có sự điều tiết một các khoa học. Đây là một vấn đề cần đợc đa ra dân chủ bàn bạc để đợc toàn thể các hộ xã viên đồng tình ủng hộ thì mới có thể khả thi đợc.

Phơng hớng chuyển đổi

1 Phơng hớng và mục tiêu:

Quán triệt mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Đại hội và các Chỉ thị, Nghị quyết BCHTW Đảng khoá VII, thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ các cấp về phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nông thôn mới văn minh hiện đại,trong sản xuất nông nghiệp Phơng Tú xác định yêu cầu cấp bách phải thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng con nuôi để phát triển sản xuất hàng hoá,tăng hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập cho ngời lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân Trên cơ sở điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và các yếu tố thuận lợi, khó khăn của địa phơng, phơng hớng sản xuất nông nghiệp ở Phơng Tú : xác định một diện tích nhất định thuận lợi nhất cho cấy lúa để tiếp tục đầu t thâm canh sản xuất thóc gạo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, đảm bảo an ninh lơng thực và một phần làm hàng hoá Diện tích này tối thiểu bằng 50% lúa cấy hiện nay (vì mức tiêu dùng tại chỗ hiện nay chỉ hết 1/3 sản lợng lơng thực sản xuất ra ) Cơ cấu giống lúa sẽ thay đổi tập trung chủ yếu cấy các giống cao sản và chất lợng cao Phần diện tích còn lại sẽ khảo sát quy hoạch để chuyển dịch cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá Các vùng đất cao vẫn chuyển sang trồng các cây lơng thực nh ngô, khoai, rau, bí xanh, bí đỏ, đậu tơng, đỗ xanh, lạc Các diện tích ở vùng ngập trũng sẽ chuyển sang hớng canh tác cấy lúa kết hợp với nuôi thả cá hoặc chuyên môn chuyên nuôi thâm canh nuôi cá thịt để tăng giá trị sản lợng, tăng lợi ích kinh tế thu đợc trên một đơn vị diện tích Đồng thời khuyến khích chăn nuôi gia đình, đặc biệt là phơng thức chăn nuôi trang trại nuôi lợn hớng nạc, nuôi trâu bò thịt, nuôi gia cầm (gà, vịt ) lấy thị và trứng. Khuyến khích phát triển sản xuất ngành nghề trong nông thôn với các nghề có truyền thống nh nghề đan guột, may tre đan, chẻ tăm hơng và các nghề mới nh may mặc, sản xuất vật liệu xây dựng, gia công, chế biến nông sản thực phẩm để tạo công ăn việc làm thu hút sử dụng lao động nông thôn.

Mục tiêu đặt ra là nhằm tăng mức thu nhập, nhanh chóng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá tinh thần cho ngời dân trong xã.

2 Nội dung của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở Phơng Tú

Trên cơ sở phơng hớng chuyển đổi cây trồng con nuôi nh trên, cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của xã sẽ có thay đổi trong biểu 20

Biểu 20 : Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của xã Phơng Tú khi đã chuyển đổi Đơn vị tính : ha

2 Diện tích 2 lúa + 1 vụ đông 308,0 250,0 - 58,0

3 DT chuyên 3 vụ rau + màu 0,0 20,0 + 20,0

4 Diện tích 1 lúa + 1 màu ( rau ) 0,0 54,3 + 54,3

5 DT 2 lúa + nuôi cá ruộng + vịt 10,0 34,0 + 24,0

6 Diện tích 1 lúa + 2 vụ cá + vịt 22,0 62,8 + 40,8

Nguồn: Viện Kinh Tế Nông Nghiệp

Theo phơng án này thì diện tích đất nông nghiệp của toàn xã vẫn giữ nguyên là 780,8 ha, nhng diện tích cấy lúa hiện nay sẽ giảm đi 139,1ha

( 89,1ha cấy 2 vụ lúa chiêm mùa và 58 ha làm 3 vụ ) Trong đó sẽ tăng thêm

20 ha đất chuyên 3 vụ màu, 54,3 ha vàn cao chuyển từ 2 lúa sang 1 lúa + 1 màu 24 ha vùng trũng chuyển sang cấy 2 lúa kết hợp 1 vụ cá ruộng 40,8 ha ruộng trũng bỏ hẳn chuyển sang cấy lúa 1 vụ chiêm và nuôi thâm canh 2 lứa cá thịt + vịt đẻ trứng, diện tích này nằm trong mô hình 1 vụ lúa + 2 vụ cá + vịt đẻ trứng Nh vậy nội dung chuyển đổi trong sản xuất nông nghiệp rõ nhất là toàn xã chuyển 139,1 ha đang cấy lúa tăng thêm 74,3 ha trồng rau màu và 64,8 ha lúa + cá + vịt đẻ trứng

3 Hiệu quả kinh tế của công việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở Phơng Tó

3.1 Hiệu quả tính đơn thuần chỉ chuyển dịch diện tích cây trồng lơng thùc

Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp thực sự là chuyển từ sản xuất nông nghiệp độc canh, thuần nông thành ngành sản xuất nông nghiệp đa canh đa chức năng Cụ thể với địa phơng nh xã Phơng Tú thì trớc hết là sự chuyển đổi diện tích trồng độc canh cây lúa hiệu quả kinh tế không cao để chuyển sang trồng các cây nông nghiệp khác kết hợp nuôi cá sẽ cho giá trị hàng hoá cao hơn Khi sản lợng và giá trị của nông sản hàng hoá tăng lên cũng tạo điều kiện và thúc đẩy tăng quy mô chăn nuôi đàn gia súc gia cầm nh lợn, gà công nghiệp, vịt đẻ trứng Mặt khác nó cũng mở ra hớng phát triển các ngành nghề TTCN, dịch vụ, thị trờng nông thôn để tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn.

Biểu 21 : Kết quả sản xuất của ngành trồng trọt trong hiện tại

STT Hạng mục Diện tích

Nguồn số liệu Viện kinh tế nông nghiệp

Biểu 22 : Kết quả sản xuất của ngành trồng trọt khi đã chuyển đổi

(Mức đầu t, năng suất, giá bán nh khi không chuyển đổi )

Nguồn số liệu: Viện kimh tế nông nghiệp

Trong quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ đặt ra các vấn đề đồng thời phải giải quyết nh tăng cờng đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng, khắc phục ô nhiễm môi trờng, hạn chế phá huỷ kết cấu sản xuất nông nghiệp tự nhiên bền vững, đảm bảo an ninh trật t xã hội v.v khi kinh tế xã hội phát triển sẽ tạo ra bộ mặt nông thôn mới văn minh tiến bộ.

Biểu 23 : So sánh kết quả sản xuất của ngành trồng trọt trớc và sau khi chuyển đổi

( Mức đầu t, năng suất, giá bán nh khi không chuyển đổi )

Chỉ tiêu Đơn vị tính Hiện tại

Nguồn số liệu: Viện kinh tế nông nghiệp Đồ thị so sánh một số chỉ tiêu kinh tế trớc và chuyển đổi cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt ở Phơng Tú

Qua biểu 2 cho thấy kết quả sau khi chuyển đổi cơ cấu diện tích các cây trồng nông nghiệp đã tăng doanh thu thêm 975 triệu đồng, chi phí sản xuất tăng thêm 387,5 triệu đồng Phần thu thêm của ngời sản xuất sau khi trừ chi phí tăng thêm là 587,7 triệu đồng Số lao động sử dụng tăng thêm 11.199 công.

Nếu bình quân mỗi lao động làm 200 ngày công/ năm thì tạo thêm việc làm cho khoảng 56 lao động.

Tổng thu Tổng CP TN hỗn hợp

3.2 Hiệu quả kinh tế phát triển tổng hợp trồng trọt, chăn nuôi và ngành nghề, kết hợp bảo vệ môi trờng

Khi diện tích gieo trồng tăng lên thì các hộ nông dân có thêm nguồn thức ăn để phát triển chăn nuôi đàn lợn cũng nh đàn gia cầm Dự tính số đầu con đàn lợn, khối lợng sản phẩm và giá trị sản lợng ngành chăn nuôi sẽ tăng khoảng 15% (không tính mức tăng tự nhiên của ngành chăn nuôi ) Có nghĩa là số đầu con tăng thêm khoảng 1000 con/ năm Các khoản thu và chi và lợi nhuận tăng giảm nh biểu 24 sau.

Biểu 24 : Các khoản thu chi và lợi nhuận trong mở rộng quy mô chăn nuôi

TT Loại gia súc, gia cÇm

Sản lợng Kết quả phần tăng thêm

Nguồn số liệu: Viện kinh tế nông nghiệp

3.3 Hiệu quả của phát triển ngành nghề

Trớc hết cũng chỉ tính sơ bộ giá trị doanh thu và số lao động sử dụng khi áp dụng chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong toàn xã.

Biểu 25 : Giá trị doanh thu và số lao động trong phát triển ngành nghề ở Phơng Tú Đơn vị tính: 1000đ

TT Ngành nghề Sản lợng Kết quả phần tăng thêm

Số lợng Doanh thu CP đầu t Lợi nhuận

Nguồn số liệu: Viện kinh tế nông nghiệp.

3.4 Hiệu quả kinh tế xã hội của quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất và phát triển nông thôn đa chức năng:

Biểu 26 : Hiệu quả kinh tế của quá trình chuyển dịch

STT Ngành sản xuất Kết quả tăng thêm bằng chuyển dịch CCSX (tr.đ)

Chi phí sản xuất tăng thêm Doanh thu t¨ng/n¨m Thu nhËp t¨ng/ n¨m

Nguồn số liệu : Viện kinh tế nông nghiệp

Tổng số vốn chi phí tăng thêm cho sản xuất theo phơng án chuyển đổi cơ cấu là 16,172 tỷ đồng Tổng doanh thu sẽ tăng thêm 26,336 tỷ đồng/ năm. Thu nhập hàng năm tăng thêm 8,983 tỷ đồng/ năm Số lao động có việc làm tăng thêm 520 ngời, nh vậy thu nhập hỗn hợp tạo ra bình quân 1 lao động khoảng 17,28 triệu đồng/ năm. Để thực hiện đợc phơng án chuyển đổi này cần có lợng vốn đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật ( tài sản cố định và đào tạo nhân lực ), cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng ( giao thông, thuỷ lợi, đờng điện, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục ) Tổng số kinh phí đầu t cố định này cho toàn xã Phơng Tú dự đoán cần khoảng 30 tỷ đồng Nguồn vốn này sẽ huy động theo phơng thứcNhà nớc và nhân dân cùng làm, bao gồm nguồn vốn ngân sách Nhà nớc hỗ trợ ( 30 - 35%), vốn huy động từ các chơng trình, dự án của các tổ chức trong nớc và tổ chức quốc tế là ( 20- 25% ), số còn lại ( 40 - 50% ) sẽ do nhân dân đóng góp trong một số năm nhất định.

Giải pháp

1 Giải pháp về quản lý tổ chức sản xuất

Trong sản xuất nông nghiệp cũng nh sản xuất các ngành khác thì muốn đạt đợc kết quả cao trong quá trình sản xuất thì chúng ta phải có một bộ máy tổ chức sản xuất tốt thì mới mong có đợc kết quả sản xuất tốt Với quy mô của một xã sản xuất chủ yếu là nông nghiệp thì vấn đề quản lý tổ chức sản xuất cũng đặt ra một số vấn đề phức tạp mặc dù vậy trong những năm qua với sự cải cách của Đảng và Nhà nớc đã xây ra một bộ máy tổ chức sản xuất ở cấp xã tơng đối là phù hợp Sự lãnh đạo tổ chức đợc giao cho UBND xã, sự lãnh đạo tổ chức sản xuất trực tiếp đợc giao cho Ban chủ nhiệm Hợp tác xã trực tiếp lãnh đạo bà con nông dân sản xuất Khi chúng ta chuyển dịch cơ cấu cây trồng tức là một phơng thức sản xuất mới đợc đa vào sản xuất từ sự lãnh đạo của các cấp, các ngành cần phải thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của quá trình sản xuất, trong năm tới khi xã hoàn thành chuyển đổi trên toàn xã sự lãnh đạo cần phải chặt chẽ hơn, sâu xa hơn các cán bộ cần phải bồi d- ỡng thêm các kiến thức về kinh tế và sự lãnh đạo.

2 Giải pháp về chính sách

2.1 Giải pháp về chuyển đổi ruộng đất

Vấn đề chuyển đổi ruộng đất trong sản xuất nông nghiệp Đây không phải là vấn đề mới trong quá trình thực hiện thì khó khăn lớn nhất là chuyển đổi việc hợp lý đất nông nghiệp sau khi chính quyền đã giao đất cho các hộ gia đình, để đáp ứng đợc yêu cầu trên thì cần có những chính sách thích đáng khuyến khích bà con nông dân tham gia vào chuyển đổi ruộng đất Để làm đợc việc đó xã phải đề ra các phơng án sản xuất nông nghiệp phù hợp với các điều kiện từng vùng trong xã để đạt đợc hiệu quả trong các chân ruộng đó Mặt khác, phải có các văn bản phù hợp hớng dẫn bà con nông dân các bớc tiến hành chuyển đổi dự tính nh sau:

Bớc 1: Ban quản trị HTX/NN phải đo đạc, kiểm tra lại toàn bộ diện tích vẽ sơ đồ niêm yết công khai tổ chức họp xã viên để bàn bạc mà phơng án của HTX đề ra đợc xã viên chấp nhận tự nguyện thống nhất mỗi hộ chỉ có 1 đến 2 ô ruộng cấy và 1 ô chuyên mạ.

Diện tích trung bình là chỉ nhận 1 ô mà các hộ tự nguyện rủ nhau dồn nghép cùng xóm tâm đầu ý hợp, anh em ruột thịt tự nguyện nhận 1 ô theo từng cánh đồng của HTX quy hoạch từng vùng, xứ đồng cụ thể quy định chung là gắp phiếu kín.

Thuỷ nông Bảo vệ thực vật

Chủ nhiệm HTX Đội trởng sản xuất

Các hộ ở vùng quy hoạch 1 ô:

- Diện tích đất trũng với công thức :

2 lúa + 1 cá + 1 vịt + cây trồng khác trên bờ

- Diện tích chuyên màu (hoặc cấy 2 vụ lúa + 1 vụ đông)

- Diện tích đất tốt + đất xấu đợc phép bù trừ các hộ tự nguyện gắp phiếu một lần để nhận 2 ô.

- ổn định diện tích đã giao lấy mốc là tháng 10/1993 mỗi định mức là 1,5 sào.

- Quỹ đất công ích: 5% bố trí gọn ở khu vực trũng để nhận đấu thầu thêi gian 5 n¨m.

- Ưu tiên các hộ chính sách cô đơn, quả phụ, các hộ khó khăn đợc nhận

1 ô ở ruộng có đảm bảo đợc trên tình yêu thơng giai cấp.

2.2 Giải pháp về bồi dỡng lao động

Song song với chuyển đổi cơ cấu cây trồng thay đổi tập quán sản xuất đòi hỏi trình độ ngời sản xuất cũng cao hơn Để bổ xung kiến thức này, đòi hỏi xã phải có chủ trơng hớng dẫn bà con nông dân cách thức sản xuất thông qua hội khuyến nông xây dựng một số chơng trình, tập huấn, hớng dẫn kỹ thuật chuyên môn cho nông dân làm theo các mô hình mới Thông qua các lớp học, các buổi hớng dẫn đầu bờ để triển khai hớng dẫn bà con sản xuất tiếp tục triển khai chơng trình IPM Ngoài ra, chúng ta có các bài học bồi d- ỡng kiến thức cho từng đối tợng đợc sản xuất nh sản xuất các cây trồng mới cần có các buổi tập huấn riêng cho từng ngời tham gia sản xuất cây trồng đó, cũng tơng tự vậy đối với các vật nuôi, con nuôi Mở ra các lớp chuyển giao công nghệ sản xuất cho hộ nông dân sản xuất lớn.

Vốn là một trong những điều kiện sản xuất quan trọng không thể thiếu đợc trong bất kì quá trình sản xuất nào Trong sản xuất nông nghiệp vốn cũng rất quan trọng nhất là trong quá trình chuyển đổi sang quá trình sản xuất khác thì lợng vốn càng quan trọng hơn, chính vì vậy để tiến hành đợc việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa thì vấn đề nguồn vốn đặt ra là phải lấy ở đâu Để đáp ứng nguồn vốn đầu t ban đầu để xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị sản xuất, giống cây trồng và con nuôi Khi có nguồn vốn rồi thì nguồn vốn đó đợc phân bổ nh thế nào đây là vấn đề rất khó Để giải quyết đợc vấn đề này thì trong năm qua xã đã có giải pháp sau : Nguồn vốn chủ yếu là do nhân dân đóng góp chiếm 40 - 50% do Nhà nớc hỗ trợ 30 -35%, tổ chức trong nớc và quốc tế hỗ trợ từ 20 - 25% Đối với nguồn vốn trợ cấp ngân sách từ Nhà nớc và tổ chức nớc ngoài thì đợc phân bổ theo tiến trình hoàn thành công việc Vốn này do ban tài chính xã quản lý cộng với bên quản lý dự án của cơ quan tài trợ Đối với nguồn vốn nhân dân thì đại đa số là do nhân dân tự có chiếm tới 50 - 60% còn lại nhân dân vay ngân hàng để đầu t thâm canh sản xuất Chính vì vậy Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ để cho nhân dân vay vốn.

- Nguồn vốn do nhân dân đóng góp

- Nguồn vốn do tài trợ nớc ngoài

- Nguồn vốn do Viện kinh tế nông nghiệp thuộc Bộ NN & PTNT hỗ trợ. Với tổng nguồn vốn gần 30 tỷ đồng đợc phân bổ

Biểu 27 : Nguồn vốn đầu t trong quá trình chuyển đổi

Ngành sx Kinh phÝ ®Çu t

Nguồn vốn đầu t (Tr.đ ) NShỗ trợ

4 XD cơ sở hạ tầng 18.000 13.00 4000 1000 -

Nguồn số liệu : Viện kinh tế nông nghiệp

2.4 Giải pháp cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cÊu

- Hoàn thiện hơn nữa hệ thống thuỷ lợi đặc biệt là ở những nơi nuôi trồng thủy sản, phải kiên cố thêm bờ kênh mơng chính, nhằm chống đợc lở bờ, gây thiệt hại kinh tế cho ngời dân.

- Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ chế biến các sản phẩm sản xuÊt ra

- Ngoài ra chúng ta cần phải hoàn thiện hơn hệ thống đờng xã giao thông nhằm thuận tiện hơn nữa việc giao lu buôn bán các loại mặt hàng thông qua đó thúc đẩy buôn bán với các vùng lân cận, thúc đẩy giao lu hàng hoá.

- Nhìn chung thì nền kinh tế nớc ta bớc vào giai đoạn sơ khai của nền kinh tế thị trờng Do đó mọi quy luật thị trờng tác động đến sản xuất đều mới mẻ Đối với hộ nông dân thì vấn đề tìm hiểu thị trờng còn hạn chế do đó dẫn tới tình trạng sản xuất không đem lại hiệu quả kinh tế cao, do không biết sản xuất cái gì, sản xuất cho ai. Đặc biệt là sản xuất nông nghiệp là loại hình sản xuất những sản phẩm tơi sống mau h chóng thối, do đó khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi sang sản xuất lớn, sản xuất hàng hoá thì sản phẩm sản xuất ra rất nhiều dẫn đến việc tiêu thụ sản phẩm đặt ra rất nhiều câu hỏi cần giải quyết Để giải quyết vấn đề thị trờng chúng ta cần đi sâu giải quyết hai mảng chính của nó đó là thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra Đối với thị trờng đầu vào chúng cần có những biện pháp bảo hộ cho cả hai ngời đó là ngời bán và ngời mua, đối với ngời mua chúng ta phải giải quyết làm sao cho không có tình trạng bà con nông dân bị mua phải những loại mặt hàng kém chất lợg nhất là đối với mặt hàng giống cây , con các loại, nên có các trung tâm giống cây trồng để cung cấp giống cho bà con nông dân, cạnh tranh với t thơng để cùng nhau phát triển. Đối với thị trờng đầu ra đây lại là bài toán khó hơn đối nhà quản lí Vấn đề đặt ra là làm thế nào giải quyết đợc sản phẩm sản xuất ra? Để giải quyết vấn đề đó chúng ta phải tìm kiếm thị trờng trớc hết là thị trờng trong nớc sau đó là thị trờng quốc tế Đối với thị trờng trong nớc thì chúng ta có thị trờng nguyên liệu của các nhà máy chế biến nông thuỷ sản ở các miền trên tổ quốc Đối thị trờng quốc tế thì ta nên tìm hiểu các thị trờng lớn để cung cấp số l- ợng lớn cho họ Ngoài ra chúng ta nên có chính sách giúp đỡ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh có điều kiện phát triển giúp đỡ họ về vốn, cơ chế chính sách để họ hoạt động. Ngoài ra chúng ta nên có chính sách thúc đẩy phát triển hơn nữa kinh tế hộ, kinh tế trang trại.

IV Kiến nghị Để thực hiện tốt vấn đề chuyển đổi thì địa phơng có kiến nghị đối với nhà nớc

- Kiến nghị với Nhà nớc :

Có chỉ đạo cụ thể việc vận dụng chủ trơng chuyển đổi với tỉnh Hà Tây huyện ứng Hoà.

- Khi thực hiện đề án, đề nghị các cấp chính quyền quan tâm hỗ trợ khuyến nông, tạo nguồn vốn vay cho đầu t sản xuất

Nhà nớc có chính sách hỗ trợ khuyến khích quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất, xây dựng nền nông nghiệp đa canh đa năng bằng chính sách miễn thuế, cho vay vốn u đãi, hỗ trợ đầu t cơ sở hạ tầng tại địa phơng.

Các cơ quan chuyên môn ở trung ơng, tỉnh, huyện, tăng cờng cán bộ giúp các HTXNN và địa phơng thực hiện đề án.

Viện KTNN phối hợp thờng xuyên có cán bộ giúp đỡ địa phơng về chuyên môn nghiệp vụ, quan tâm khai thác các nguồn giúp đỡ tài trợ cho việc thực hiện đề án này.

- Chi bộ Đảng cơ sở chỉ đạo trực tiếp Các đoàn thể quần chúng nh Chi đoàn thanh niên, Mặt trận tổ quốc, Cựu chiến binh, Chi hội phụ nữ động viên giáo dục nhân dân hởng ứng Ban quản lý các HTXNN phối hợp cán bộ chính quyền thôn xóm tổ chức thực hiện.

- Có sự phối hợp hỗ trợ tạo điều kiện của các đơn vị các HTXNN và các hộ gia đình trong khu vực.

Qua việc nghiên cứu đề tài trên em thấy Phơng Tú là một xã có đầy đủ điều kiện để chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trên đất lúa Điều này đ- ợc thể hiện ở các khía cạnh sau đây:

- Về điều kiện vị trí địa lý Phơng Tú có vị trí điạ lý rất thuận lợi cho việc lu thông hàng hoá thuận tiện về các phơng tiện vận chuyển các loại nông sản phẩm.

- Về điệu kiện tự nhiên kinh tế xã hội, Phơng Tú có địa hình đất đai phù hợp cho việc chuyển đổi cả chuyển sang sản xuất màu lẫn sản xuất thuỷ sản.

- Về con ngời nơi đây có trình độ hiểu biết cao, có tinh thần hăng say lao động cần cù chịu khó.

Ngày đăng: 28/07/2023, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w