Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế hà tĩnh giai đoạn 2011 2020

75 2 0
Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế hà tĩnh giai đoạn 2011 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Chuyên đề thực tập MỤC LỤC Trang 1LỜI NÓI ĐẦU 3PHẦN NỘI DUNG 3CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU NGÀNH VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 31 1 Cơ cấu kinh tế và phân loại cơ cấu kinh tế 31[.]

Chuyên đề thực tập MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU NGÀNH VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.1 Cơ cấu kinh tế phân loại cấu kinh tế 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế .3 1.1.2 Phân loại cấu kinh tế 1.1.2.1 Cơ cấu ngành 1.1.2.2 Cơ cấu vùng 1.1.2.3 Cơ cấu thành phần kinh tế 1.2.Cơ cấu ngành kinh tế đặc trưng .8 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc trưng cấu ngành kinh tế 1.3 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tiêu chí đánh giá 10 1.3.1 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế 10 1.3.2 Vai trò ý nghĩa chuyển dịch cấu ngành 11 1.3.2.1 Vai trò: 11 1.3.2.2 ý nghĩa 12 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế 12 1.4.1.Nhóm nhân tố khách quan 12 1.4.2 Nhóm nhân tố chủ quan: 14 1.5.Kinh nghiệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế số địa phương 15 1.5.1 Tỉnh Nghệ An 15 1.5.2 Tỉnh Hà Nam .16 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ HÀ TĨNH THỜI GIAN QUA (2005-2011) 19 SV: Trần Đức Cường Lớp: KTPT 50B Chuyên đề thực tập 2.1.Khái quát đặc điểm tự nhiên,kinh tế,chính trị xã hội tỉnh Hà Tĩnh 19 2.1.1.Điều kiện tự nhiên 19 2.1.1.1 Vị trí địa lí .19 2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế 24 2.1.2.3 Giao thông vận tải 25 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Hà Tĩnh giai đoạn trước 2011 26 2.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành chung 26 2.2.2 Chuyển dịch cấu nội ngành 28 2.2.2.1 Nội ngành Nông Nghiệp 28 2.2.2.2 Nội ngành Công Nghiệp 32 2.2.2.3 Nội ngành Thương Mai - Dich Vụ 34 2.3 Đánh giá chung chuyển dịch cấu nghành kinh tế Hà Tĩnh giai đoạn 2001-2010 36 2.3.1 Những mặt đạt 36 2.3.2 Những mặt hạn chế .37 2.3.3 Nguyên nhân 39 CHƯƠNG III : ĐÁNH GIÁ MỤC TIÊU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2011-2020 42 3.1 Bối cảnh môi trường quốc tế nước ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế Hà Tĩnh .42 3.1.1 Môi trường quốc tế .42 3.1.2 Môi trường nước .43 3.2 Quan điểm,mục tiêu phương hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế 45 3.2.1 Quan điểm chuyển dịch 45 3.2.2 Mục tiêu chuyển dịch 47 SV: Trần Đức Cường Lớp: KTPT 50B Chuyên đề thực tập 3.2.2.1 Mục tiêu chung .47 3.2.2.2 Mục tiêu nội ngành 48 3.3 Giải pháp thúc đẩy thực chuyển dịch cấu ngành .63 3.3.1 Chính sách đầu tư vốn .63 3.3.1.1 Tăng cường huy động vốn 63 3.3.1.2 Thực chuyển dịch cấu đầu tư 64 3.3.2 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển 65 3.3.2.1 Đào tạo lao động đội ngũ cán quản lý .65 3.3.2.2 Đào tạo đội ngũ cán doanh nghiệp 66 3.3.3 Giải pháp thị trường .66 3.3.4 Đẩy mạnh liên kết kinh tế với tình, thành phố vùng .67 3.3.5 Các giải pháp điều hành thực quy chế 68 3.3.5.1 Cơng khai hóa vận động nhân dân tham gia thực quy hoạch 68 3.3.5.2 Thường xuyên cập nhật cụ thể hoá nội dung quy hoạch 68 3.3.5.3 Cụ thể hoá quy hoạch thành kế hoạch năm hàng năm 69 3.3.5.4 Tăng cường kiểm soát, giám sát 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 SV: Trần Đức Cường Lớp: KTPT 50B Chuyên đề thực tập LỜI NÓI ĐẦU Cơ cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ với mật thiết.Nếu cấu kinh tế có chuyển dịch hợp lý phù hợp góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngược lại.Cơ cấu kinh tế tổng thể phận cấu thành kinh tế cấu ngành,cơ cấu khu vực kinh tế,cơ cấu vùng lãnh thổ Về hình thức cấu kinh tế thể dạng tỷ trọng tiêu kết quả.Trong cấu kinh tế cấu ngành có ý nghĩa kinh tế lớn.Có thể nói thành cơng hay thất bại quốc gia phụ thuộc vào chuyển dịch cấu ngành kinh tế Ngày q trình CNH-HĐH xu hướng quốc tế hố tồn cầu,tồn cầu hố khu vực diễn hầu hết quốc gia.Đứng trước thực trạng Việt Nam gặp nhiều khó khăn thách thức hội cho tăng trưởng kinh tế mình.Trong vấn đề chuyển dịch cấu ngành quan trọng(như phân tích trên).Việt Nam giống nước phát triển muộn,CNH chặng đầu,nền kinh tế chuyển dịch theo hướng nông nghiệp.Để phấn đấu nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 vấn đề đặt cần phải nghiên cứu cánh toàn diện tác động xu để đưa định lựa chọn bước thích hợp,phù hợp với yêu cầuphát triển kinh tế xã hội thời kỳ vấn đề lớn cấp bách lý luận thực tiễn phạm vi quốc gia ,từng ngành địa phương Cùng với nhịp độ phát triển chung nước,Hà Tĩnh tìm hướng chuyển dịch cấu riêng cho Với đặc điểm tỉnh bắt đầu phát triển,nguồn lực tự nhiên nguồn lực xã hội có thay đổi Do hướng cũ cần điều chỉnh cho phù hợp vời tình hình thực tế tỉnh Hà Tĩnh xác định chuyển dịch cấu ngành kinh tế việc khó khăn phức tạp Địi hỏi chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh phải SV: Trần Đức Cường Lớp: KTPT 50B Chuyên đề thực tập dựa vào định hướng chung Đảng nhà nước,đồng thời phải phù hợp vời nguồn lực thực tế tỉnh.Từ đưa giải pháp thích ứng với tình hình cụ thể địa phương Với suy nghĩ sau thời gian thực tập nghiên cứu tài liệu liên quan tìm hiêủ tình hình thức tế phịng kinh tế ngành Sở kế hoạch đấu tư tỉnh Hà Tĩnh.Cùng với kiến thức học hướng dẫn tận tình PGS.TS Lê Huy Đức em chọn đề tài “Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu ngành kinh tế Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2020” làm chun đề thực tập với mục đích tìm hiểu nghiên cứu để hiểu rõ trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế,cũng xu hướng trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới Trong viết này,em xin đưa nội dung nghiên cứu sau : Chương I: Một số lý luận cấu ngành chuyển dich cấu ngành kinh tê Chương II: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2005-2011 Chương III: Đánh giá mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2020 Trong trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót.Em mong nhận phê bình đánh giá cơ,để viết sau em dược hoàn chỉnh Em xin cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS.TS Lê Huy Đức giúp em hoàn thành viết Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy SV: Trần Đức Cường Lớp: KTPT 50B Chuyên đề thực tập PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU NGÀNH VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.1 Cơ cấu kinh tế phân loại cấu kinh tế 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế tỷ trọng ngành kinh tế chung quốc gia, vùng, ngành Cơ cấu kinh tế biểu mối quan hệ quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất Mối quan hệ kinh tế khơng quan hệ riêng lẻ mà mối quan hệ tổng thể phận cấu thành kinh tế, bao gồm yếu tố kinh tế tài nguyên, đất đai, sở vật chất kỹ thuật, vốn sức lao động Các lĩnh vực kinh tế (gồm sản xuất phân phối trao đổi, tiêu dùng), ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, dịch vụ, du lịch… vùng kinh tế (nông thôn, thành thị, miền núi, đồng bằng) thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể, tư nhân, tư Nhà nước, tư tư nhân) Có thể chia cấu kinh tế thành nhiều loại; Cơ cấu ngành, cấu lãnh thổ, cấu theo thành phần kinh tế, cấu kinh tế - kĩ thuật, cấu quản lý, cấu kinh tế chung…Trong bao loại cấu ngành, cấu vùng lãnh thổ cấu thành phần kinh tế nội dung quan trọng nhất, phản ánh tập trung trình độ phát triển phân công lao động xã hội Các phận hợp thành cấu kinh tế có quan hệ tác động qua lại chặt chẽ với Tính hợp lý cấu kinh tế hài hòa, ăn khớp phận cấu thành, cho phép sử dụng hiệu nguồn lực xã hội phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn cụ thể SV: Trần Đức Cường Lớp: KTPT 50B Chuyên đề thực tập Về mặt định lượng, chuyển dịch cấu kinh tế thực chất chuyển dịch cấu sản lượng đầu Sự chuyển dịch phụ thuộc vào hai yếu tố: Năng suất lao động qui mô sử dụng yếu tố đầu vào vốn, lao động, tài nguyên khoa học cơng nghệ Từ cho thấy, hiệu chuyển dịch cấu kinh tế xét mặt lượng thể hiệu sử dụng yếu tố nguồn lực phạm vi toàn kinh tế Tuy nhiên, cấu kinh tế không cố định vĩnh viễn mà phải có chuyển dịch thích hợp với biến động điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Việc xây dựng cấu kinh tế hợp lý có ý nghĩa vơ quan trọng Vì tăng trưởng kinh tế biến đỏi cấu kinh tế hai mặt phát triển kinh tế Giữa chúng có mối quan hệ qua lại mối quan hệ tác động lượng chất Cơ cấu kinh tế hợp lý thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đến lượt nó, tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cần thiết để hoàn thiện cấu kinh tế tương lai 1.1.2 Phân loại cấu kinh tế 1.1.2.1 Cơ cấu ngành Colin Clack, nhà kinh tế học người Anh, đưa phương pháp phân loại kinh tế theo ngành , ngành thứ sản xuất sản phẩm dựa sở khai thác nguồn tài nguyên, bao gồm nông nghiệp công nghiệp khai thác Ngành thứ hai có chức gia cơng chế biến sản phẩm có nguồn gốc từ ngành thứ nhất, ngành cơng nghiệp chế biến Hai ngành ngành sản xuất cải vật chất hữu hình Cịn ngành thứ ba ngành sản xuất sản phẩm vơ hình Cách phân loại Clack có ảnh hưởng rộng rãi sử dụng phổ biến nhiều nước Tuy nhiều cách phân loại khác Để thống cách phân loai ngành , Liên Hợp Quốc ban hành “Hướng dẫn phân loại ngành theo tiêu chuẩn quốc tế SV: Trần Đức Cường Lớp: KTPT 50B Chuyên đề thực tập hoạt động kinh tế” Theo tiêu chuẩn này, gộp ngành phân loại thành ba khu vực, Khác với cách phân loại Clack, theo tính chất cơng việc Liên Hợp Quốc xếp cơng nghiệp khai thác vào khu vực II- Là khu vực công nghiệp Như vậy, khu vực I nông nghiệp khu vực III dịch vụ 1.1.2.2 Cơ cấu vùng Xét giác độ hoạt động kinh tế xã hội theo lãnh thổ.Nếu cấu ngành hình thành từ chun mơn hố sản xuất cấu lãnh thổ hình thành từ việc bố trí sản xuất theo khơng gian địa lí Mỗi vùng lãnh thổ phận tổ hợp kinh tế quốc dân Do đó, khác điều kiện tự nhiên, kinh tế , nguồn lao động, kết cấu hạ tầng điều kiện xã hội khác tạo cho vùng có đặc thù , mạnh riêng Để tận dụng lợi có được, vùng lãnh thổ hướng tới lĩnh vực chuyên môn hố Do đó, cấu lãnh thổ phản ánh mạnh vùng, đảm bảo sản xuất chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp Ở Việt nam dựa vào khác điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội mà kinh tế chia làm vùng kinh tế lớn: Miền núi Tây Bắc Bộ, Miền núi Đông Bắc Bộ, Đồng Bằng Sông Hồng, Miềnb Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Miền Trung, Tây Nguyên, Miền Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long Đại hội VIII Đảng xác định hướng chuyển dịch cấu lãnh thổ: “ Chuyển dịch cấu kinh tế lãnh thổ sở khai thác triệt để lợi thế, tiềm vùng, liên kết, hỗ trợ nhau, làm cho tất vùng phát triển”(1) Việc chuyển dịch cấu lãnh thổ đảm bảo hình thành phát triển có hiệu ngành, thành phần kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, phong tục, tập quán, truyền thống vùng, nhằm khai thác có hiệu mạnh vùng SV: Trần Đức Cường Lớp: KTPT 50B Chuyên đề thực tập Để đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao cho toàn kinh tế, phương hướng Nhà nước là, phải tạo thay đổi đáng kể cấu lãnh thổ (1) TríchVăn kiện Đại Hội Đảng VIII Năm 1997 trang 135 Một hướng hình thành phát triển vùng kinh tế trọng điểm đất nước Trong điều kiện khả tăng trưởng không đồng vùng, trước mắt cần tập trung đầu tư để tăng nhanh tốc độ tăng trưởng vùng có điều kiện thuận lợi Ba vùng kinh tế xác định vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam là: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc bao gồm: Hà Nội, Hải phòng Quảng Ninh, vùng trọng điểm miền trung: Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Đà Nẵng, Quảng Ngãi , Bình Định, Phú n Khánh Hồ, vùng trọng điểm phía Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương Bà Rịa Vũng Tàu Đây vùng có sẵn ưu vị trí địa lí, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực với trình độ chun mơn cao, có ngành cơng nghiệp dịch vụ phát triển, vùng có khả thu hút vốn đầu tư nước ngồi Do vùng tạo vùng kinh tế động thúc đẩy hỗ trợ vùng khác phát triển 1.1.2.3 Cơ cấu thành phần kinh tế Xét hoạt động kinh tế theo quan hệ sở hữu Để giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa nguồn lực cho phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân, sách Đảng Nhà nước chu trương khuyến khích phát triển thành phần kinh tế hình thức tổ chức kinh doanh.Các thành phần kinh tế hình thành sở chế độ sở hữu tư liệu sản xuất Cùng với trình phát triển lịch sử, chế độ sở hữu xuất hình thức Trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ, tư liệu sản xuất đơn sơ, lao động thủ công theo kiểu hái lượm đánh bắt tài sản thuộc sở hữu công cộng Hai chế độ sở hữu tồn có lúc đan xen SV: Trần Đức Cường Lớp: KTPT 50B Chuyên đề thực tập lẫn tạo hình thức sở hữu Nhìn chung, chủ sở hữu người có quyền định tài sản hưởng khoản thu nhập tài sản đưa lại.Theo văn kiện Đại hội Đảng IX, sở chế độ sở hữu tư liệu sản xuất, thành phần kinh tế nước ta bao gồm: kinh tế Nhà nước, thành phần kinh tế nắm giữ ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hệ thống tài ngân hàng, sở sản xuất dịch vụ quan trọng Kinh tế tư nhân thành phần kinh tế bao gồm người sản xuất nhỏ nông thơn thành thị, kinh tế hộ nơng dân chiếm đại phận Sự phát triển thành phần có ý nghĩa quan trọng với tăng trưởng kinh tế , nâng cao sức mua đời sống nhân dân Kinh tế hợp tác hình thức kinh tế tự nguyện cá nhân thành tập thể để tập trung nguồn lực nhằm giải hiệu vấn đề hoạt động sản xuất kinh doanh Hợp tác xã tổ chức sở đóng góp cổ phần tham gia lao động trực tiếp xã viên, phân phối thu nhập theo kết lao động theo cổ phần Sự chuyển dịch cấu thành phần kinh tế phải dựa nguyên tắc: Huy động tối đa nguồn lực đạt hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh Xác định vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước khơng có nghĩa thành phần chiếm tỷ trọng ngày lớn phải hoạt động lĩnh vực mà tiêu chí nắm ngành then chốt đạt hiệu cao kinh tế xã hội Cơ cấu ngành, cấu lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế ba phận hợp thành cấu tổng thể kinh tế Trong đó, cấu ngành có vai trị quan trọng nhất, trực tiếp giải mối quan hệ cung cầu thị trường, đảm bảo phát triển cân đối kinh tế SV: Trần Đức Cường Lớp: KTPT 50B

Ngày đăng: 25/05/2023, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan