Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
70,91 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Trong trình giao lưu phát triển văn học văn học dịch chiếm địa vị phát triển cấu thành văn học Ở Việt Nam văn học dịch xuất từ xa xưa qua nhà Hán học có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc hình thành phát triển văn học dân tộc Qua nhà Âu học, văn học Anh, Pháp đ· có ảnh hưởng tới văn học dân tộc chúng ta, làm xuất trào lưu thơ mới, văn xuôi đại Ngày nay, văn học dịch vấn đề giới nghiên cứu nước quan tâm Đặc biệt điều kiện hội nhập toàn cầu việc giao lưu văn hố nước vấn đề tất yếu ngày phát triển Vậy chìa khố để mở cửa cho giao lưu với bạn bè quốc tế ngành dịch thuật Đối với ngành văn học nói riêng cửa sổ nhìn giới văn học văn học dịch Vì văn học ngày phát triển cấp thiết phát triển văn hố, văn học nói riêng xã hội nói chung Từ nhiều năm trở lại đây, nhận biết cần thiết văn học dịch nên thị trường sách Việt Nam, nói số lượng tác phẩm dịch nhiều tác phẩm sáng tác Các tác phẩm từ tiếng đến không tiếng, từ truyện dành cho trẻ em đến truyện dành cho người lớn, sách có nguồn gốc từ nhiều thứ tiếng giới gần Trung Quốc, Nhật Bản xa Anh, Pháp, Mỹ… có mặt Có thể nói thị trường sách văn học dịch phong phú đa dạng Điều chứng tỏ văn học dịch thực phận thiếu bạn đọc Việt Nam Nhưng nhìn nhận văn học dịch, làm để độc giả thưởng thức tác phẩm hay, tác phẩm có giá trị? Đặc biệt kinh tế ngày phát triển văn học dịch không giúp người thoả mãn nhu cầu tinh thần mà cịn trở thành cơng cụ giao lưu văn hoá nước giới Trong năm gần hầu hết tác phẩm văn học dịch nhà xuất ấn hành dịch từ ngôn ngữ nguyên văn học hình thành đội ngũ đơng đảo dịch giả có tay nghề già dặn ngoại ngữ lẫn tiếng Việt Trong số họ nhiều ngưêi trở thành hội viên Hội nhà văn Việt Nam Và nhiều tổ chức văn học khác giới tác phẩm dịch Trong trình phát triển văn học dịch Nhà xuất văn học nôi đào tạo đội ngũ dịch giả cho văn học mảng văn học Châu để có dịch từ nguyên tác Sách văn học dịch sản phẩm tinh thần tác giả, nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình xuất phát từ nhân sinh quan giới quan khác mà họ khắc hoạ tranh sinh động muôn màu sống, giới quan từ cỏ thiên nhiên đến tâm tư tình cảm, suy nghĩ khát vọng, phong tục tập quán văn hoá khác Qua sách văn học dịch người ta tìm hiểu giới xung quanh nhiều phương diện, nhiều góc độ nên nhanh chóng dễ dàng Do vậy, sách văn học dịch có sức hấp dẫn mạnh mẽ ngày khiến cho nhiều người đam mê, yêu thích PHẦN NỘI DUNG Chương I : Vài nét khát quát chung văn học dịch hoạt động dịch thuật văn học Việt Nam trước 1975 I Khái quát văn học dịch Khái niệm văn học dịch Trước hết để đưa giới định văn học dịch cần phân biệt văn học dịch với dịch văn học, văn học dịch với văn học địa, văn học dịch với văn học nước ngồi để góp phần nhận biết khái niệm văn học dịch cách rõ ràng hơn, khoa học đối sánh với khái niệm liên quan Từ góc độ ngơn ngữ văn hoá dân tộc người ta chia văn học làm ba loại: văn học địa, văn học nước văn học dịch Cả ba loại hình có mói quan hệ mật thiết với nhau, ba khái niệm khái niệm “văn học địa” “văn học nước ngồi” hình thành tương đối sớm Nó trở thành lĩnh vực nghiên cứu hồn chỉnh chặt chẽ Khái niệm “văn học dịch” đời muộn so với hai khái niệm 1.1 Phân biệt văn học dịch dịch văn học Theo Giáo sư Vương Hướng Viễn - giảng viên trường Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc) cho hai khái niệm hoàn toàn khác song dùng lại dễ bị lẫn lộn Văn học dịch dịch văn học mối liên hệ trình kết Dịch văn học trình chuyển tác phẩm văn học từ thứ ngôn ngữ sang ngơn ngữ khác, q trình hành vi hay nói cách khác khơng phải khái niệm chủ thể hay thực thể Còn văn học dịch kết có q trình dịch văn học, tồn hình thức tác phẩm nên khái niệm thực thể khái niệm hành vi Văn học dịch loại hình văn học, xét từ góc độ giao lưu văn học cầu nối văn học địa văn học nước ngồi Tác dụng văn học dịch chỗ giao lưu, tiếp xúc văn hóa Dịch văn học cơng tác chuyển đổi ngôn ngữ tác phẩm văn học từ ngôn ngữ nước ngồi thành ngơn ngữ địa, từ làm chuyển đổi chủ thể tiếp thu tác phẩm từ góc độ nước ngồi thành độc giả địa Bởi vậy, dịch văn học có cơng bắc nhịp cầu hữu nghị mang tính trung gian, lại thực thể 1.2 Vấn đề văn học dịch văn học nước Thực tế cho thấy có lẫn lộn hai khái niệm này, thật hai khái niệm dễ phân biệt Văn học nước tác giả nước sáng tác ngôn ngữ dân tộc họ, để phục vụ bạn đọc sử dụng thứ ngôn ngữ Văn học dịch tác phẩm chuyển đổi từ ngôn ngữ địa thành ngôn ngữ dịch để phục vụ bạn đọc sử dụng thứ ngơn ngữ Văn học dịch tác phẩm chuyển dịch từ ngôn ngữ địa thành ngôn ngữ dịch để phục vụ bạn đọc 1.3 Vấn đề văn học dịch văn học địa Văn học dịch có tính sáng tạo độc đáo song khơng thể đồng nghĩa với văn học địa nguyên nhân là: - Về nội dung tác phẩm: tác phẩm văn học dân tộc thường phản ánh đời sống xã hội dân tộc Văn học dịch lại phản ánh đời sống xã hội dân tộc khác nước khác - Về tư tưởng: tác phẩm văn học nước thể tư tưởng tác giả đại diện cho tư tưởng văn hoá dân tộc Văn học dịch lại thể tư tưởng tác giả nước khác với tư tưởng văn hoá dân tộc khác - Văn học dân tộc tác giả sáng tác dựa thực tế xã hội dân tộc đó, cịn văn học dịch dịch giả lại tái sáng tác dựa sở ngun tác nước ngồi Tóm lại văn học dịch khái niệm thực thể, không giống với dịch văn học không đồng nghĩa với văn học nước Văn học dịch phận cấu thành văn học địa Song phải thích thêm phận cấu thành có đặc thù riêng Từ “đặc thù” cần thiết văn học dịch phận cấu thành văn học địa lại có khác biệt với văn học địa Khái niệm sách văn học dịch Sách văn học dịch kết hoạt động tự lực người dịch nhằm truyền tải mà tác giả thể nguyên ngôn ngữ gốc chuyển sang ngôn ngữ dịch không gian thời gian khác nhau, với toàn vẹn chức tác phẩm phong cách tác giả Sách văn học dịch loại nằm mảng sách văn học nên thể đầy đủ vai trò đời sống người sách văn học có điểm tương đồng với sách văn học Đặc trưng văn học dịch Theo Giáo sư Vương Hướng Viễn cho văn học dịch có đặc trưng sau: Thứ nhất: Qua việc so sánh giống khác dịch văn học dịch phi văn học, tác giả cho thấy đặc trưng văn học dịch Ông cho dịch văn học khác với dịch kinh tế dịch tác phẩm học thuật chỗ: dịch văn học coi trọng việc truyền đạt trung thực tin tức, mỹ học, lấy mục đích “mỹ” làm gốc Dịch khoa học kỹ thuật dịch học thuật đòi hỏi coi trọng truyền tải tin tức mang tính tri thức cách xác, họ lấy mục đích “chân” làm gốc Đối với dịch phi văn học yêu cầu độ xác cao, xảy sai sót dẫn đến hậu khó lường Vì vậy, trung thực giải pháp dịch giả Văn học dịch có u cầu trung thực, xác cách biểu đạt mang nhiều hàm ý văn học khó xác định trung thực xác văn học dịch khơng có chuẩn mực cụ thể Hơn văn học có nhiều thành phần hư cấu, nên dịch có bị bỏ sót hay sai lệch khơng làm ảnh hưởng nhiều đến yêu thích bạn đọc Đối với dịch phi văn học yêu cầu “chất” cao, khoa học, đáng tin, nhanh gọn Về câu chữ dịch phi văn học khó chỗ nắm bắt lý giải thuật ngữ, khái niệm chun ngành đồng thời hiểu khó tìm thành ngữ tương đương ngôn ngữ dịch Cịn với dịch văn học khó từ ngữ trữ tình trạng thái biểu đạt tình cảm, cảm xúc, phương ngơn, tục ngữ…Vì vậy, văn học ln có khoảng khơng gian để đọc giả phát huy khả tái sáng tạo Điều không phụ thuộc vào mức độ khó dễ tác phẩm, không định khả dich dịch giả mà định tính nghệ thuật, đặc trưng thẩm mỹ văn học Cho nên, dịch văn học có tơn chung tái cách trung thực diện mạo nguyên tác Nhưng khơng thể tách rời với lý giải sáng tạo dịch giả, chí loại bỏ yếu tố khơng có lợi cho việc dịch văn học Thứ hai: đặc trưng văn học cịn thể tính chủ thể tính phụ thuộc dịch giả dịch văn học Về vấn đề tác giả sâu vào phân tích mối quan hệ dịch giả tác giả nguyên tác, tác phẩm dịch nguyên tác Đây hai mối quan hệ chủ yếu văn học dịch, quy định dịch giả phải mang tính chủ thể tính phụ thuộc Thường dịch giả tác phẩm dịch tồn dạng dựa vào nguyên tác Từ góc độ thấy mối quan hệ dịch giả tác phẩm dịch với tác giả ngun tác có tính chất độc lập tính phụ thuộc Đó mối quan hệ chủ thể khách thể, tính phụ thuộc đặc trưng quan trọng văn học dịch quy định mục đích hoạt động dịch Mục đích dịch dùng thứ ngơn ngữ khác để tái xác diện mạo nghệ thuật nguyên tác Cho nên, dịch giả định phải tôn trọng sáng tạo tác giả nguyên tác Nguyên tác xuất phát điểm mục đích vươn tới hoạt động dịch Bởi phụ thuộc đặc tính quan trọng khơng thể thiếu dịch văn học Tính chủ thể tính phụ thuộc hai phương diện mâu thuẫn lại thống tồn chủ thể dịch giả Tính chủ thể dịch giả thể từ việc chọn tác phẩm tác giả để dịch Điều quy định hai yếu tố: xuất phát từ động xã hội ý thức thời đại người dịch; hai ý thức trách nhiệm với thời đại yêu cầu xã hội việc lựa chọn nguyên tác phụ thuộc vào đặc tính cá nhân, vị thẩm mỹ, chí tâm trí cảnh ngộ dịch giả Mặt khác, trước bắt tay vào dịch công việc thể tính chủ thể tác giả đọc kỹ tác phẩm Dịch giả vừa đọc vừa phải nghiên cứu tác phẩm để hiểu sâu, hiểu nguyên tác “thần” “nội hàm” nguyên tác ẩn sau hình thức phương pháp mơ tả Thứ ba: Văn học dịch có đặc trưng tái sáng tạo Văn học dịch có dặc trưng tái tạo vì: Trước hết hoạt động dịch văn học hoạt động mang tính nghệ thuật Giới lí luận dịch thuật tranh luận nhiều vÊn đề phiên dịch khoa học nghệ thuật? Nhưng vấn ®ề thu hẹp việc dịch văn học đại đa số ý kiến cho văn học dịch hoạt động nghệ thuật Hoặc nói cách xác văn học dịch thành phần chủ yếu nghệ thuật, ngồi có phần yếu tố khoa học, văn học dịch có phần qui tắc định Nhưng phải khẳng định rằng, chất văn học dịch nghệ thuật mang đầy đủ thuộc tình mơn nghệ thuật Đó cá tính, tính động chủ quan đặc tính khơng lặp lại Thực tế cho thấy khơng phải chép tác phẩm, dịch giả khác cho đời dịch khác Đó công lao dịch giả dùng dịch ngữ để tiến hành tái sáng tạo Các đặc tính tác phẩm văn học tính phức tạp quan niệm tư tưởng, tính đa nghĩa hình tượng, tính khơng xác trạng tái tình cảm, tính hàm xúc ý thơ ngơn ngữ biểu đạt Tất yếu tố tạo khoảng không gian định dành cho tái sáng tạo Hơn dịch giả giỏi biết cách phát huy tối đa tính sáng tạo khoảng khơng gian cho phép Cho nên dịch văn học hoạt động mang tính sáng tạo, sáng tạo mang tính đặc thù Vì dịch văn học thống cao độ mô sáng tác, tái biểu Tuỳ theo khả dịch giả mà yếu tố sáng tạo tác phẩm dịch nhiều hay Có người “dịch” khơng “tác”, có người “dịch” nhiều “tác” ít, có người vừa “dịch” vừa “tác” Vì văn học dịch khơng ®ược thoả mãn với mức độ xác cao mà phải yêu cầu dịch hay đẹp Khi dịch giả sâu vào giới nghệ thuật tác phẩm giới sáng tác nghệ thuật để tái tạo nguyên tác theo lĩnh hội, cảm thụ lí giải mình, lúc dịch giả vào trạng thái “dịch tác” trạng tái sáng tạo Trong trình thực tế dịch giả đóng vai trị tác giả , cịn tác giả ẩn sau tác phẩm trạng thái “án binh bất động” để chịu chi phối dịch giả Cịn dịch giả lại hoạt động sơi trạng thái sáng tạo Dịch giả Lương Tống Nhạc phát biểu cảm tưởng rằng: “ Lúc dịch giả cảm thấy tác giả tiền thân mình, cịn đầu thai tác giả dùng hết lịng nhiệt tình sơi nổi, mến mộ thành kính để để làm sống lại ngun tác” Đó thể nghiệm thẩm mĩ người dịch Tóm lại tính chủ thể dịch giả đựơc thực cở sở tơn trọng ngun tác hồn thành sở chịu khống chế nguyên tác Điều chứng tỏ quan hệ hoạt động sáng tác hoạt đéng phiên dịch quan hệ sáng tác tái sáng tác Mối quan hệ dịch giả quan hệ người sáng tác người tái sáng tác Sự sáng tạo văn học dịch sáng tạo tự mà sáng tạo mang tính phụ thuộc Thứ tư mối quan hệ phong cách dịch giả, tác giả với phong cách sáng tác Phong cách thuật ngữ đến từ phương Tây, gần với thuật ngữ văn học Trung Quốc “thần vận”, “ phong cốt”, “ ý cách” Đó khái niệm trừu tượng khó giải thích khó nắm bắt Chúng ta thường nói đến phong cách nghệ thuật, phong cách văn học, đặc trưng diện mạo tổng thể tác giả thể trình sáng tác Bất kì tác giả hay tác phẩm ưu tú có phong cách riêng Phong cách biểu tổng hợp đặc trưng tác phẩm Dịch giả người tái sáng tạo, tác phẩm sản phẩm tái s¸ng tạo Vậy dịch giả tác phẩm dịch có phong cách riêng giống tác giả tác phẩm khơng? Dịch giả thơng qua việc hình thành phong cách riêng để thể tính chủ thể khơng? Có ý kiến cho dịch giả khơng nên có phong cách riêng điều có ảnh hưởng đến việc thể phong cách nguyên tác, muốn thể trung thực phong cách nguyên tác dịch giả khơng nên thể phong cách Có ý kiến cho dịch giả cần phải có cá tính Cũng có ý kiến lại cho phong cách thể tự nhiên, dịch giả khơng cần phải q quan tâm đến Cho dù thực tế cho thấy dịch giả danh tiếng, tác phẩm dịch tiếng, đỊu có phong cách riêng cách sử dụng ngơn ngữ Đó tượng khách quan tồn văn học dịch Các dịch giả khác thường cho đời dịch phẩm khác ngun tác T¹o nên khác phong cách khác Điều chứng tỏ phong cách tác giả tồn cách tất yếu khách quan, phải nhìn nhận cách khách quan, tích cực để lợi dụng cách triệt để phong cách dịch giả, phục vụ cho việ thể phong cách nguyên tác Đối với dịch giả vào nghề thiếu kinh nghiện nên cố gắng kìm chế phong cách thực định hình mình, để tập trung thể phong cách vốn có nguyên tác Đối với dịch giả có nhiều kinh nghiệm nên cố gắng tìm dịch tác phẩm có phong cách gần giống phong cách dịch giả có tác dụng tích cực việc thể phong cách nguyên tác Nếu không chọn tác phẩm hợp “khẩu vị” phong cách dịch giả sÏ có tác dụng tiêu cực việc thể phong cách nguyên tác Nếu dịch giả hoàn toàn khống chế phong cách giống diễn viên khơng có phong cách riêng, diễn vai xong chẳng có vai xuất sắc Nhìn chung dịch giả có phong cách riêng thường bị hạn chế mặt đề tài Nhưng phạm vi đó, dịch giả thể cách tốt phong cách nguyên tác, cho đời tác phẩm dịch kinh điển Phong cách dịch giả thể việc thể ngôn ngữ tác phẩm dịch Vậy nên nói phong cách ngơn ngữ biểu phong cách dịch giả Phương pháp lí tưởng dịch giả cố gắng tìm hiểu nắm bắt phong cách nguyên tác với phong cách dịch giả Nhưng điều quan trọng vấn đề trừu tượng khơng định hình, khó nắm bắt Dịch giả khác lại nắm bắt phong cách nguyên tác khía cạnh khác Điều quan trọng dịch giả phải biết kết hợp lí giải ngun tác với nội hàm nghệ thuật nguyên tác Như tiếp cận phong cách nguyên tác Ngoài phong cách dịch giả, phong cách tác giả, phong cách nguyên tác, tác phẩm văn học cịn thể phong cách dân tộc Người Trung Quốc gọi “vị Tây” Cho dù hồn cảnh việc bảo toàn phong cách dân tộc nghĩa vụ trách nhiệm dịch giả Dịch giả cần coi mục đích vươn tới nghệ thuật dịch Nếu cố tình “bản địa hố” để người đọc thấy khoảng cách lớn phong cách dân tộc việc làm khơng cần thiết khơng nên làm Đương nhiên dịch cho dù chúng không chủ trương “bản đÞa hố” thân phần “ địa hoá” II Hoạt động dịch thuật văn học văn học Việt Nam thời kỳ trước 1975 Công việc dịch thuật văn học từ cuối kỉ XIX đên năm 1945 Như người biết: “Chữ Quốc ngữ sử dụng rộng rãi trước tiên Miền Nam Việt Nam người có cơng việc Trương Vĩnh Kí(1837- 1898) lại quan tâm tới việc phiên âm từ chữ Nôm sang chữ Quốc ngữ tác phẩm văn học dân tộc như: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên phiên dịch sách kinh điển Hán học từ chữ Hán sang chữ Quốc Ngữ như: Trung Dung, Mạnh Tử, Đại Học