1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Lớn Môn - Thực Hành Doanh Nghiệp Mô Phỏng - Đề Tài - Quy Trình Đấu Thầu - Giải Quyết Tình Huống Khi Đấu Thầu

18 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 225,04 KB

Nội dung

1 Chỉ định thầu: B1.Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu: – Lập hồ sơ yêu cầu: Việc lập hồ sơ yêu cầu phải theo quy định Khoản Điều 12 Nghị định 63/2014/NĐ-CP Nội dung hồ sơ yêu cầu bao gồm nội dung thông tin tóm tắt dự án, gói thầu; dẫn việc chuẩn bị nộp hồ sơ đề xuất; tiêu chuẩn lực, kinh nghiệm nhà thầu; tiêu chuẩn đánh giá kỹ thuật xác định giá thấp Sử dụng tiêu chí đạt, khơng đạt để đánh giá lực, kinh nghiệm đánh giá kỹ thuật; B2 Thẩm định phê duyệt hồ sơ yêu cầu: + Hồ sơ yêu cầu phải thẩm định theo quy định Điều 105 Nghị định 63/2014/NĐ-CP trước phê duyệt; + Việc phê duyệt hồ sơ yêu cầu phải văn vào tờ trình phê duyệt, báo cáo thẩm định hồ sơ yêu cầu B3.Tổ chức lựa chọn nhà thầu: – Bên mời thầu đăng tải thông báo mời chào hàng theo quy định Điểm d Khoản Điều Điểm b Khoản Điểm a Khoản Điều Nghị định 63/2014/NĐ-CP Hồ sơ yêu cầu phát hành cho nhà thầu có nhu cầu tham gia theo thời gian quy định thông báo mời chào hàng bảo đảm tối thiểu 03 ngày làm việc, kể từ ngày thông tin đăng tải hệ thống mạng đấu thầu quốc gia Báo đấu thầu; – Việc sửa đổi, làm rõ hồ sơ yêu cầu thực theo quy định Khoản Điều 14 Nghị định 63/2014/NĐ-CP – Nhà thầu nộp hồ sơ đề xuất đến bên mời thầu cách gửi trực tiếp gửi qua đường bưu điện Mỗi nhà thầu nộp hồ sơ đề xuất; – Bên mời thầu chịu trách nhiệm bảo mật thông tin hồ sơ đề xuất nhà thầu Ngay sau thời điểm đóng thầu, bên mời thầu tiến hành mở hồ sơ đề xuất lập biên mở thầu bao gồm nội dung: Tên nhà thầu; giá chào; thời gian có hiệu lực hồ sơ đề xuất; giá trị, thời gian có hiệu lực bảo đảm dự thầu; thời gian thực hợp đồng gửi văn đến nhà thầu nộp hồ sơ đề xuấ B4 Đánh giá hồ sơ đề xuất thương thảo hợp đồng: – Bên mời thầu đánh giá hồ sơ đề xuất nộp theo yêu cầu hồ sơ yêu cầu Nhà thầu đánh giá đáp ứng yêu cầu có hồ sơ đề xuất hợp lệ; đáp ứng yêu cầu lực, kinh nghiệm; tất yêu cầu kỹ thuật đánh giá “đạt”; – Bên mời thầu so sánh giá chào hồ sơ đề xuất đáp ứng kỹ thuật để xác định hồ sơ đề xuất có giá chào thấp Nhà thầu có giá chào thấp sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ giá trị giảm giá (nếu có) khơng vượt giá gói thầu mời vào thương thảo hợp đồng; thương thảo hợp đồng thực theo quy định Điều 19 Nghị định 63/2014/NĐ-CP B5 Trình, thẩm định, phê duyệt cơng khai kết lựa chọn nhà thầu: Việc trình, thẩm định, phê duyệt công khai kết lựa chọn nhà thầu thực theo quy định Điều 20 Nghị định 63/2014/NĐ-CP B6 Hoàn thiện ký kết hợp đồng: Hợp đồng ký kết bên phải phù hợp với định phê duyệt kết chào hàng cạnh tranh, biên thương thảo hợp đồng, hồ sơ đề xuất, hồ sơ yêu cầu tài liệu liên quan khác 2 Chào hàng cạnh tranh Theo Điều 55 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP quy định quy trình định thầu thông thường sau: Bước 1: Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu - Lập hồ sơ yêu cầu - Thẩm định phê duyệt hồ sơ yêu cầu xác định nhà thầu đề nghị định thầu - Nhà thầu xác định để nhận hồ sơ yêu cầu có tư cách hợp lệ theo quy định Điểm a, b, c, d, e h Khoản Điều Luật Đấu thầu 2013 có đủ lực, kinh nghiệm thực gói thầu Bước 2: Tổ chức lựa chọn nhà thầu - Hồ sơ yêu cầu phát hành cho nhà thầu xác định; - Nhà thầu chuẩn bị nộp hồ sơ đề xuất theo yêu cầu hồ sơ yêu cầu Bước 3: Đánh giá hồ sơ đề xuất thương thảo đề xuất nhà thầu - Việc đánh giá hồ sơ đề xuất phải thực theo tiêu chuẩn đánh giá quy định hồ sơ yêu cầu - Nhà thầu đề nghị định thầu đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: Có hồ sơ đề xuất hợp lệ; có lực, kinh nghiệm đề xuất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu hồ sơ yêu cầu; có giá đề nghị định thầu khơng vượt dự tốn gói thầu duyệt Bước 4: Trình, thẩm định; phê duyệt công khai kết định thầu theo quy định Điều 20 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Bước 5: Hoàn thiện ký kết hợp đồng Hợp đồng ký kết bên phải phù hợp với định phê duyệt kết định thầu, biên thương thảo hợp đồng, hồ sơ đề xuất, hồ sơ yêu cầu tài liệu liên quan khác 3 Mua sắm trực tiếp Căn Nghị định 63/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu có quy định quy trình mua sắm trực tiếp sau: Bước 1: Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu Lập hồ sơ yêu cầu khâu chuẩn bị lựa chọn nhà thầu Việc lập hồ sơ yêu cầu phải theo quy định Khoản Điều 12 Nghị định 63/2014 Hồ sơ u cầu bao gồm nội dung thơng tin tóm tắt dự án, gói thầu; yêu cầu nhà thầu cập nhật thông tin lực; yêu cầu tiến độ cung cấp cam kết cung cấp hàng hóa bảo đảm kỹ thuật, chất lượng theo yêu cầu hồ sơ mời thầu trước đó; yêu cầu đơn giá hàng hóa Trường hợp hàng hóa thuộc gói thầu áp dụng mua sắm trực tiếp nhiều loại hàng hóa thuộc gói thầu tương tự ký hợp đồng trước quy mơ hàng hóa áp dụng mua sắm trực tiếp phải nhỏ 130% quy mơ hàng hóa loại thuộc gói thầu tương tự ký hợp đồng trước Hồ sơ yêu cầu phải thẩm định trước phê duyệt; Việc phê duyệt hồ sơ yêu cầu phải văn vào tờ trình phê duyệt, báo cáo thẩm định hồ sơ yêu cầu Bước 2: Hồ sơ yêu cầu phát hành cho nhà thầu lựa chọn trước Hồ sơ yêu cầu phải thực thẩm định theo quy đinh trước trình để cấp có thẩm quyền phê duyệt Khi thực phê duyệt hồ sơ yêu cầu phải tiến hành phê duyệt văn bản, sở báo cáo thẩm định hồ sơ yêu cầu tờ trình xin phê duyệt + Sau lập hồ sơ hồ sơ yêu cầu thực phát hành cho nhà thầu lựa chọn trước trừ trường hợp nhà thầu trước khơng có khả năng, kinh nghiệm, kỹ thuật thực phát hành cho nhà thầu khác có đủ lực để thực + Khi nhận hồ sơ yêu cầu nhà thầu phải thực bước chuẩn bị nộp hồ sơ đề xuất theo yêu cầu hồ sơ yêu cầu phát hành trước Trường hợp nhà thầu khơng có khả tiếp tục thực gói thầu mua sắm trực tiếp phát hành hồ sơ yêu cầu cho nhà thầu khác nhà thầu đáp ứng quy định Bước 3: Nhà thầu chuẩn bị nộp hồ sơ đề xuất theo yêu cầu hồ sơ yêu cầu Bước 4: Đánh giá hồ sơ đề xuất thương thảo đề xuất nhà thầu: Chủ đầu tư nhận hồ sơ đề xuất bên nhà thầu tiến hành thương thảo đánh giá đề xuất nhà thầu gửi lên Trong trình đánh giá hồ sơ đề xuất nhà thầu, bên mời thầu tiến hành đánh giá nội dung liên quan đến kỹ thuật đơn giá cập nhật thông tin lực nhà thầu, xem thời điểm đánh giá gói thầu nhà thầu có cịn có đủ lực thực theo u hay khơng Bên mời thầu tiến hành đánh giá biện pháp cung cấp hàng hóa xem có khả thi hay khơng, tiến độ thực nào, biện pháp thực gói thầu đưa giải pháp kỹ thuật, ngồi nội dung cịn nội dung khác cần xem xét có yêu cầu Bên mời thầu mời nhà thầu đến thương thảo trình thực đánh giá, để thống nội dung liên quan đến việc thực gói thầu Đồng thời để nhà thầu chứng minh khả có đáp ứng theo u cầu hay không lực chất lượng, tiến độ thực hiên, cung cấp hàng hoá, biện pháp sử đụng để thực gói thầu Bên canh đó, bên mời thầu phải ln đảm bảo đơn giá phần việc thuộc gói thầu mua sắm trực tiếp không vượt đơn giá phần việc tương ứng thuộc gói thầu tương tự ký hợp hợp đồng trước giá thị trường thời điểm thương thảo Bước 5: Trình, thẩm định, phê duyệt công khai kết mua sắm trực tiếp Kết lựa chọn nhà thầu phải thẩm định theo quy định trước phê duyệt + Khi đánh giá xong hồ sơ đề xuất tiến hành trình chủ thể có thẩm quyền để thẩm định phê duyêt phải thực công khai kết mua sắm trực tiếp Kết lựa chọn nhà thầu phải thẩm định trước phê duyệt Việc phê duyệt phải lập thành văn vào tờ trình phê duyệt thực báo cáo thẩm định kết lựa chọn nhà thầu + Khi có kết lựa chọn nhà thầu bên giao thầu có nghĩa vụ thông báo văn cho nhà thầu tiến hành nộp hồ sơ tham gia đề xuất thực việc công khai + Khâu thực cuối quy trình thực mua sắm trực tiếp sau thực xong thủ tục bên giao thầu bên nhận thầu tiến hành hoàn thiện ký kết hợp đồng phù hợp với định phê duyệt kết mua sắm trực tiếp, hồ sơ yêu cầu, tài liệu liên quan khác có, hồ sơ yêu cầu Bước 6: Hoàn thiện ký kết hợp đồng: Khâu thực cuối quy trình thực mua sắm trực tiếp sau thực xong thủ tục bên giao thầu bên nhận thầu tiến hành hoàn thiện ký kết hợp đồng Hợp đồng ký kết bên phải phù hợp với định phê duyệt kết mua sắm trực tiếp, biên thương thảo hợp đồng, hồ sơ yêu cầu, hồ sơ đề xuất tài liệu liên quan khác Yêu cầu 2.Tình Đề: Cơng ty M đến mua HSMT bên mời thầu bán cho HSMT phơ tơ có chữ ký, dấu bên mời thầu, đồng thời bên mời thầu đóng dấu treo dấu giáp lai vào HSMT có coi phù hợp với qui định Pháp luật đấu thầu không? Trả lời: - Công ty A đến mua HSMT bên mời thầu bán cho HSMT phơ tơ có chữ ký, dấu bên mời thầu, đồng thời bên mời thầu đóng dấu treo dấu giáp lai vào HSMT coi phù hợp với quy định pháp luật đấu thầu Việc đóng dấu giáp lai nhằm tránh việc thay đổi nội dung tài liệu trình nộp trình giao kết hợp đồng trình nộp hồ sơ tài liệu cho quan chức nhà nước Việc đóng giấu giáp lai góp phần đảm bảo khách quan tài liệu, tránh việc thay cố tình làm sai lệch kết đăng ký trước Ngồi việc, đóng dấu giáp lai với tài liệu có số trang lớn tài liệu có số lượng nhỏ ký trang để đảm bảo khách quan trình giao dịch xác lập văn viết - Đặc biệt, hồ sơ mời thầu việc sử dụng dấu giáp lai phổ biến số lượng hồ sơ tham gia gói thầu có nhiều tài liệu trùng hồ sơ thầu phải đảm bảo giống tuyệt đối hồ sơ hình thức thể Theo Nghị định 23/2015/NĐ-CP phủ hướng dẫn cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch điều 20 khoản 3, điểm b có quy định Tình HSDT nhà thầu A nhà thầu B có 100 trang giống hệt kể lỗi tả, định dạng, trình bày, phân dịng, cách chữ Và HSDT nhà thầu A giữ nguyên tên nhà thầu B có coi hành vi thông thầu hay không? Trả lời: Đây hành vi thơng thầu Giải thích Thơng thầu thường hiểu hành vi thông đồng, cấu kết , dàn xếp với bên tham gia đấu thầu nhằm để bên thắng thầu, làm tính cạnh tranh cơng bằng, minh bạch đấu thầu, nhà thầu khác dù có điều kiện kĩ thuật tốt đáp ứng gói thầu khơng đối xử cơng bị loại hành vi chèn ép, khơng có hội tham gia đấu thầu Hành vi thông thầu bị pháp luật nghiêm cấm có biện pháp xử lí nặng • • • • Luật đấu thầu 2013 có quy định rõ hành vi thông thầu sau: Điều 89 Các hành vi bị cấm đấu thầu Thông thầu, bao gồm hành vi sau đây: a) Thỏa thuận việc rút khỏi việc dự thầu rút đơn dự thầu nộp trước để bên tham gia thỏa thuận thắng thầu; • b) Thỏa thuận để nhiều bên chuẩn bị hồ sơ dự thầu cho bên tham dự thầu để bên thắng thầu; • c) Thỏa thuận việc từ chối cung cấp hàng hóa, khơng ký hợp đồng thầu phụ hình thức gây khó khăn khác cho bên khơng tham gia thỏa thuận • Như tình trên,cơng ty A B có dấu hiệu đáng nghi cơng ty có mối quan hệ với công ty A cố ý làm HSDT giống bên B cịn khơng đổi tên nhằm cho thấy bên A chép hoàn toàn HSDT bên B có nhà thầu nhằm để bên B thắng thầu Tình 12 Chủ đầu tư áp dụng phương thức giai đoạn, túi hồ sơ để lựa chọn nhà thầu thực gói thầu xây lắp có giá gói thầu> 20 tỷ đồng có vi phạm quy định Pháp luật đấu thầu hay không? Trả lời: - Theo "Điều 28 Phương thức giai đoạn túi hồ sơ Phương thức giai đoạn túi hồ sơ áp dụng trường hợp sau đây: a) Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn; gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp có quy mơ nhỏ; b) Chào hàng cạnh tranh gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp; c) Chỉ định thầu gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp; - Gói thầu mua sắm hàng hố quy mơ nhỏ gói thầu có giá khơng q 10 tỷ đồng (Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Điều 63): "Gói thầu quy mơ nhỏ gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa có giá trị gói thầu khơng 10 tỷ đồng; gói thầu xây lắp, hỗn hợp có giá trị gói thầu khơng q 20 tỷ đồng.« - Theo đó, gói thầu mua sắm hàng hóa có quy mơ nhỏ phép áp dụng phương thức giai đoạn túi hồ sơ; tổ chức đấu thầu gói thầu xây lắp có giá gói thầu 20 tỷ đồng (khơng phải gói thầu quy mô nhỏ) phải áp dụng phương thức giai đoạn hai túi hồ sơ theo quy định Điều 29 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13

Ngày đăng: 28/07/2023, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w