Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
609,53 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: AN SINH Xà HỘI Sinh viên : Vũ Thị Khánh Vân Lớp : CTXH – D2018 Hà Nội, – 2021 ĐIỂM Cán chấm thi Lê Minh Cán chấm thi Câu 1:Anh/chị trình bày hình thức An sinh xã hội Việt Nam * Các hình thức an sinh xã hội - Bảo hiểm xã hội - Cứu trợ xã hội - Ưu đãi xã hội - Chính sách xóa đói giảm nghèo - Quỹ dự phịng * Phân tích hình thức an sinh xã hội 1) Bảo hiểm xã hội - Khái niệm: Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội - Đặc điểm, chất bào hiểm xã hội + Bảo hiểm cho NLĐ sau trình lao động: Nghĩa là, tham gia vào hệ thống BHXH, NLĐ BHXH trợ cấp lúc chết Khi làm việc, NLĐ đảm bảo bị ốm đau, lao động nữ trợ cấp thai sản sinh con, người bị tai nạn lao động trợ cấp tai nạn lao động, khơng cịn làm việc hưởng tiền hưu trí, chết tiền chơn cất gia đình hưởng trợ cấp tuất… Đây đặc trưng riêng BHXH mà khơng loại hình bảo hiểm có + Các kiện bảo hiểm rủi ro xã hội NLĐ BHXH liên quan đến thu nhập họ Bao gồm: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, việc làm, già yếu, chết… Do kiện rủi ro mà người lao động bị giảm khả lao động khả lao động không sử dụng, dẫn đến họ bị giảm nguồn thu nhập Vì vậy, người lao động cần phải có khoản thu nhập khác bù vào để ổn định sống bù đắp thông qua trợ cấp BHXH Đây đặc trưng BHXH + NLĐ tham gia BHXH có quyền hưởng trợ cấp BHXH: Tuy nhiên quyền trở thành thực họ thực đầy đủ nghĩa vụ đóng BHXH NSDLĐ phải có trách nhiệm đóng BHXH cho NLĐ + Sự đóng góp bên tham gia BHXH: Bao gồm NLĐ, NSDLĐ Nhà nước nguồn hình thành quỹ BHXH Ngoài nguồn thu quỹ BHXH cịn có nguồn khác lợi nhuận từ đầu tư phần nhàn rỗi tương đối quỹ BHXH (mang tính an tồn); khoản nộp phạt doanh nghiệp, đơn vị chậm nộp BHXH theo quy định pháp luật nguồn thu hợp pháp khác + Các hoạt động BHXH thực khuôn khổ pháp luật, chế độ BHXH luật định - Vai trò bảo hiểm xã hội + Việc thực sách Bảo hiểm xã hội nhằm ổn định sống người lao động, trợ giúp người lao động gặp rủi ro: ốm đau rủi ro tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thất nghiệp… sớm trở lại trạng thái sức khỏe ban đầu sớm có việc làm… + Với thực tốt sách Bảo hiểm xã hội chế độ hưu trí Bảo hiểm xã hội góp phần ổn định sống người lao động hết tuổi lao động khơng cịn khả lao động + Việc thực sách Bảo hiểm xã hội góp phần ổn định nâng cao chất lượng lao động, bảo đảm bình đẳng vị xã hội người lao động thành phần kinh tế khác thúc đẩy sản xuất phát triển + Việc tham gia Bảo hiểm xã hội cơng cụ đắc lực Nhà nước góp phần vào việc phân phối lại thu nhập quốc dân cách công bằng, hợp lý tầng lớp dân cư, đồng thời giảm chi cho ngân sách nhà nước, bảo đảm an sinh xã hội bền vững xã hội - Ý nghĩa bảo hiểm xã hội: Trong Hệ thống bảo hiểm xã hội có ý nghĩa bảo đảm quyền lợi cho người lao động sở đóng góp người lao động người sử dụng lao động theo quy định pháp luật với phương thức đó, người lao động phải có đóng góp vào quỹ Bảo hiểm xã hội quyền lợi Bảo hiểm xã hội Còn mối quan hệ mức đóng quyền lợi hưởng lại chịu ràng buộc nguyên tắc là, nguyên tắc đoàn kết tương trợ chia sẻ rủi ro (thể sách bảo hiểm y tế cácchế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp…), nguyên tắc tương quan đóng hưởng có can thiệp nhờ cách thức phân phối lại mang tính xã hội chế độ hưu trí, tử tuất theo quy định pháp luật - Quyền người lao động việc tham gia bảo hiểm xã hội theo quy đinh Tại Điều 18 Quyền người lao động Luật bảo hiểm xã hội 2018 quy định Quyền người lao động để đảm bảo người lao động hưởng sách ưu đãi bảo hiểm tốt có số quyền dược quy định sau: Người lao động Được tham gia hưởng chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định Luật quy định vè Người lao động Ьược cấp quản lý sổ bảo hiểm xã hội theo quy định Đối với Nhận lư¬ơng h¬ưu trợ cấp bảo hiểm xã hội đầy đủ kịp thời, theo hình thức chi trả sau việc Trực tiếp từ quan bảo hiểm xã hội tổ chức dịch vụ quan bảo hiểm xã hội ủy quyền, Thông qua tài khoản tiền gửi người lao động mở ngân hàng, với Thông qua người sử dụng lao động theo quy định Hưởng bảo hiểm y tế trường hợp quy định Đang hưởng lương hưu hay Trong thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản sinh nhận nuôi nuôi, trường hợp Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng hay truong hợp Đang hưởng trợ cấp ốm đau người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày Bộ Y tế ban hành theo quy định Người lao động Được chủ động khám giám định mức suy giảm khả lao động thuộc trường hợp quy định điểm b khoản Điều 45 Luật Bảo hiểm xã hội 2018 bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội; tốn phí giám định y khoa đủ điều kiện để hưởng bảo hiểm xã hội Người lao động Ủy quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội vòng Định kỳ 06 tháng người sử dụng lao động cung cấp thông tin đóng bảo hiểm xã hội; định kỳ năm quan bảo hiểm xã hội xác nhận việc đóng bảo hiểm xã hội yêu cầu người sử dụng lao động quan bảo hiểm xã hội cung cấp thơng tin việc đóng, hưởng bảo hiểm xã hội Người lao động Khiếu nại, tố cáo khởi kiện bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật có sai phạm liên quan tới quyền lợi ích hợp pháp người Như nhà nước ta có sách ưu đãi xã hội để áp dụng cho trường hợp khác để mặt tạo điều kiện thúc đẩy văn minh đất nước giúp đỡ người lao động có quyền lợi định quyền hưởng Người lao động phải thực nghĩa vụ đầy đủ Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội, Thực đầy đủ quy định việc lập hồ sơ bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội tránh sổ bị hay hư hỏng việc làm lại thời gian1 2) Cứu trợ xã hội - Khái niệm: Cứu trợ xã hội cứu tế trợ giúp nhà nước, cộng đồng xã hội thành viên họ lâm vào hồn cảnh khó khăn đặc biệt ngun nhân khác nhằm giúp họ vượt qua hồn cảnh khó khăn, tái hòa nhập đời sống cộng đồng xã hội - Đặc điểm, chất đối tượng cứu trợ xã hội: + Cứu trợ xã hội thường xuyên CTXH thường xuyên giúp đỡ điều kiện sinh sống cách thường xuyên xã hội cho thành viên mình, họ gặp phải rủi ro bất hạnh rơi vào tình cảnh khó khăn, sống thường nhật bị đe doạ CTXH thường xuyên mang tính cứu tế, cứu giúp nhiều trợ giúp Đối tượng chung CTXH thường xuyên người ngun nhân khác khơng thể tự đảm bảo sống thân Cụ thể: Người già khơng có nơi nương tựa khơng có nguồn thu nhập khác cứu trợ thường xuyên xã hội Trẻ em mồ côi, lang thang khơng có người ni dưỡng, sống chủ yếu hảo tâm bố thí người trẻ em có gia đình mà gia đình q túng thiếu, bố mẹ không nuôi sống thành viên gia đình Những người tàn tật nhiều nguyên nhân khác nhau, tự lao động để tạo thu nhập, khơng có nguồn sinh sống khác Những gia đình, người đói thường xun, sống nơi khơng thuận lợi, khơng có điều kiện lao động tạo thu nhập không đảm bảo nuôi sống thành viên gia đình mức tối thiểu v.v + Cứu trợ xã hội đột xuất CTXH đột xuất giúp đỡ điều kiện sinh sống củâ xã hội cho thành viên họ gặp rủi ro khó khăn bất ngờ thiên tai đe doạ, hoả hoạn, tai nạn làm sống tạm thời bị đe doạ, nhằm giúp họ nhanh chóng khắc phục hậu rủi ro, ổn định sống hoà nhập trở lại với cộng đồng https://luatduonggia.vn/dac-trung-cua-bao-hiem-xa-hoi CTXH đột xuất thường cho đối tượng sau Những người bị thiên tai, hoả hoạn… làm phần toàn nhà ở, hoa màu, tài sản phương tiện sinh sống Những người bị thiếu lương thực thời kỳ giáp hạt, sống vùng có điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi người bị mùa đột xuất mà nguồn hỗ trợ khác bị lâm vào cảnh thiếu đói Những người bị tai nạn chiến tranh tai nạn xã hội, tạm thời bị nguồn sinh sống… Như vậy, đối tượng CTXH đột xuất bao gồm người thuộc diện đối tượng CTXH thường xuyên thời điểm hồn cảnh Ngược lại, đối tượng thuộc diện cứu trợ đột xuất, sau thời điểm xảy rủi ro, giúp đỡ tức sau "rủi ro" q lớn, họ khơng cịn khả tự đảm bảo sống nữa, họ trở thành đối tượng CTXH thường xuyên - Chính sách cứu trợ xã hội: + Nghị định Chính phủ số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội; + Nghị định Chính phủ số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP; + Thông tư Bộ Lao động – Thương binh Xã hội số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 hướng dẫn số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP; + Thông tư Bộ Lao động – Thương binh Xã hội số 26/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/11/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 09/2007/TTBLĐTBXH; + Thông tư liên tịch Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ Nội vụ số 32/2009/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 21/9/2009 hướng dẫn nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức định mức cán bộ, nhân viên sở bảo trợ xã hội công lập + Nghị định Chính phủ số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội; + Thông tư Bộ Lao động – Thương binh Xã hội số 07/2009/TT-BLĐTBXH ngày 30/3/2009 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 68/2008/NĐ-CP; + Nghị định Chính phủ số 148/2007/NĐ-CP ngày 25/9/2007 tổ chức, hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện; + Thông tư Bộ Nội vụ số 09/2008/TT-BNV ngày 31/12/2008 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 148/2007/NĐ-CP2 3) Ưu đãi xã hội - Khái niệm: Ưu đãi xã hội hiểu đãi ngộ nhà nước, cộng đồng toàn thể xã hội đời sống vật chất tinh thần người có cơng thân nhân họ nhằm ghi nhớ công ơn họ đất nước - Đặc điểm chất ưu đãi xã hội: + Đây sách đặc thù đọc luật hóa để đảm bảo thực cơng dân chủ + Chính sách ưu đãi xã hội không liên quan đến lĩnh vực vật chất mà liên quan đến lĩnh vực tinh thần lĩnh vực tinh thần lại chủ yếu Việc tổ chức thực sách ưu đãi xã hội đa dạng, thực Nhà nước thực cấp quyền địa phương doàn thể quần chúng cộng đồng + Đây mảng sách xã hội nhạy cảm liên quan đến thể chế, trị nước Vì thể, ban hành sách tổ chức thực hiên sách phải thống đồng - Nguyen tLc uu đãi xã họi + Uu đãi nguời có cong với cách mạng truớc hết trách nhiẹm Nhà nuớc + Thực hiẹn cong cong khai uu đãi xã họi + Xác định chế đọ uu đãi hợp lí +Mức uu đãi xã họi phải phù hợp với điều kiẹn kinh tế - xã họi đất nuớc +Xã họi hóa cong tác uu đãi xã họi - Các chế đọ uu đãi xã họi + Trợ cấp hàng tháng, phụ cấp hàng tháng, trợ cấp mọt lần +Cham sóc sức khỏe: Cấp thẻ bảo hiểm y tế, điều duỡng phục hồi sức khỏe + Hỗ trợ nguời có cong với cách mạng, than nhan liẹt sĩ có khó khan nhà + Đuợc uu tien tuyển sinh, tạo viẹc làm; đuợc hỗ trợ để theo học co sở giáo dục thuọc hẹ thống giáo dục quốc dan đến trình đọ đại học https://luatminhkhue.vn/cuu-tro-xa-hoi-la-gi -khai-niem-ve-cuu-tro-xa-hoi, https://123docz.net/document/761534-cuu-tro-xa-hoi-va-uu-dai-xa-hoi.htm - Đối tượng ưu đãi xã hội: người có cơng với nước, với dân chiến tranh giành độc lập cho dân tộc, phòng chống tội phạm, phát triển kinh tế, nghiên cứu khoa học, hoạt động văn hóa, nghệ thuật v.v… - Chính sách ưu đãi xã hội: + Can vào nọi dung chế đọ uu đãi xã họi Chế đọ uu đãi vạt chất Chế đọ uu đãi tinh thần + Can vào chủ thể thực hiẹn uu đãi xã họi Nhà nuớc thực hiẹn uu đãi xã họi từ ngan sách nhà nuớc Tổ chức Mạt trạn tổ quốc Viẹt Nam thực hiẹn uu đãi xã họi từ Quĩ đền on đáp nghĩa Cọng đồng xã họi thực hiẹn uu đãi xã họi từ thu nhạp họ3 4) Quỹ dự phòng - Khái niệm: Quỹ dự phòng hay quỹ dự trữ (provision) số tiền trích từ lợi nhuận để đề phịng khoản chi phí phát sinh tương lai Số lượng tiền để thực nghĩa vụ ước tính cách đáng tin cậy - Đặc điểm quỹ dự phòng: + Đa dạng, phong phú liên quan đến nhiều luật nhà nước như: Luật ngân sách, Luật bảo hiểm thương mại, Luật bảo hiểm xã hội v.v… + Đối tượng nhận trợ cấp quỹ dự phòng địa phương, tổ chức cá nhân không may gặp thiên tai, mùa gây hậu nghiêm trọng như: kho tang, nhà cửa, trường học, bệnh viện bị hỏng, phá hủy, tính mạng tài sản hộ gia đình cá nhân bị mát đe dọa Còn đối tượng thụ hưởng từ quỹ hưu trí, quỹ bảo hiểm trọn đời cá nhân tập thể đóng góp tạo nên loại quỹ + Trong điều kiện kinh tế thị trường, nguồn quỹ dự phòng ngày mở rộng phạm vi đối tượng Việc tổ chức hình thành quỹ dự phòng ngày đa dạng theo xu hướng kinh tế chung kinh tế phát triển - Vai trò quỹ dự phòng: tạo lập nguồn vốn để thực đầu tư vào chương trình kinh tế xã hội nước cho hiệu Ngồi sách : https://vietnambiz.vn/uu-dai-xa-hoi-la-gi-phan-loai-va-cac-che-do-uu-dai-20191205125745929.htm, https://123docz.net/document/761534-cuu-tro-xa-hoi-va-uu-dai-xa-hoi.htm nói trên, ASXH cịn hàm chứa số loại dịch vụ xã hội khác như: dịch vụ người già, tàn tật, tổ chức phục hồi chức năng, kế hoạch hóa gia đình4 5) Chính sách xóa đói giảm nghèo - Khái niệm: Chính sách xóa đói giảm nghèo tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động đến chủ thể kinh tế xã hội nhằm giải vấn đề đói nghèo thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, từ xây dựng xã hội tốt đẹp - Đặc điểm, chất sách xóa đói giảm nghèo + Thường cụ thể hóa lồng ghép số sách có liên quan Mỗi sách, chương trình luật hóa để thực + Chính sách xóa đói giảm nghèo thực tơt đồng có hiệu quả, đảm bảo ASXH lâu dài bền vững + Việc tổ chức thực sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Nhà nước trung ương cấp quyền địa phương Ngồi ra, cịn thực hội đồn thể như: Hội nơng dân, Hội làm vườn, Hội cựu chiến binh v.v… Nếu sách ban hành tổ chức thực tốt huy động nguồn vốn đáng kể từ tầng lớp nhân dân tổ chức quốc tế nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước để thực - Đối tượng sách xóa đói giảm nghèo: chủ yếu người nơng dân, người buôn bán nhỏ người lao động tự xã hội5 https://123docz.net/document/761534-cuu-tro-xa-hoi-va-uu-dai-xa-hoi.htm https://123docz.net/document/761534-cuu-tro-xa-hoi-va-uu-dai-xa-hoi.htm Câu 2: Việt Nam nay, tình trạng đói nghèo tồn nhiều vùng miền Bằng kiến thức lý luận, thực tiễn học phần Anh chị trình bày số biện pháp, giải pháp để tăng cường hoạt động xóa đói giảm nghèo Việt Nam Chủ trương giảm nghèo bền vững Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 thông qua Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI định hướng: “Đẩy mạnh giảm nghèo bền vững, nâng cao thu nhập, không ngừng cải thiện đời sống chất lượng dân số đồng bào dân tộc thiểu số”, “thực có hiệu sách giảm nghèo phù hợp với thời kỳ bền vững; đa dạng hóa nguồn lực phương thức để bảo đảm giảm nghèo bền vững, huyện nghèo vùng đặc biệt khó khăn” Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng xác định nhiệm vụ trọng tâm “Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần…; đảm bảo an ninh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội giảm nghèo bền vững” Nghị Hội nghị Trung ương Khóa XI ngày 01/11/2012 số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012- 2020 đánh giá thành tựu quan trọng đạt lĩnh vực xã hội nước ta, “giảm nghèo” lĩnh vực đạt nhiều thành tựu quan trọng định hướng “Đẩy mạnh việc triển khai thực nghị Chính phủ Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, trọng sách giảm nghèo huyện nghèo, ưu tiên người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số thuộc huyện nghèo, xã biên giới, xã an toàn khu, xã, thơn đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngang ven biển, hải đảo, thu hẹp chênh lệch mức sống an sinh xã hội so với bình quân nước Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung sách hỗ trợ hộ cận nghèo để giảm nghèo bền vững Phấn đấu đến năm 2020, thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo tăng 3,5 lần so với năm 2010, tỉ lệ hộ nghèo nước giảm 1,5 - 2%/năm; huyện, xã có tỉ lệ nghèo cao giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo giai đoạn” Những chủ trương giảm ghèo bền vững thể nhiều văn kiện khác Đảng cụ thể hóa hệ thống sách, pháp luật Nhà nước Hiến pháp năm 2013khẳng định “Cơng dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội” (Điều 34), “Nhà nước tạo bình đẳng hội để cơng dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội, có sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo người có hồn cảnh khó khăn khác” (Điều 59) Luật Giáo dục năm 2019 quy định miễn học phí cho học sinh cấp trung học sở theo lộ trình; nhóm đối tượng sinh viên, học sinh nghèo miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập dạy nghề Luật Nhà năm 2014 quy định (Điều 49) hỗ trợ hộ gia đình nghèo cận nghèo khu vực nơng thơn; hộ gia đình khu vực nông thôn thuộc vùng thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai, biến đổi khí hậu; người thu nhập thấp, hộ nghèo, cận nghèo khu vực đô thị Luật tiếp cận thông tin năm 2016 khẳng định cơng dân bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử việc thực quyền tiếp cận thông tin Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật, người sinh sống khu vực biên giới, hải đảo, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thực quyền tiếp cận thông tin Từ năm 2012 đến nay, Nhà nước ban hành 100 văn đạo định hướng, văn quy phạm pháp luật sách giảm nghèo gồm: Nghị Quốc hội, có Nghị đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, 03 Nghị Chính phủ, 08 Nghị định Chính phủ, 57 Quyết định Thủ tướng Chính phủ, 28 Thông tư Thông tư liên tịch; bãi bỏ 03 văn bản; nhiều địa phương ban hành bổ sung sách đặc thù với mức hỗ trợ cao cho địa bàn nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ nghèo Chương trình giảm nghèo bền vững Chính sách giảm nghèo bền vững hệ thống sách tích hợp nhiều chủ trương, sách, pháp luật khác Trung ương địa phương, tập trung 02 Chương trình mục tiêu quốc gia Chương trình giảm nghèo bền vững Chương trình xây dựng nơng thơn Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững thực hai giai đoạn 2011-2015 2016-2020 Năm 2011, Quốc hội ban hành Nghị số 13/2011/QH13 ngày 09/11/2011 Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015, Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững ưu tiên hàng đầu Chính phủ ban hành Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Thủ tướng phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 2012-2015 Đối tượng Chương trình người nghèo huyện, xã nghèo 10 Năm 2014, Quốc hội ban hành Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24/6/2014 đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 Thủ tướng ban hành Quết định 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2020 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 gồm nội dung: i) Hỗ trợ huyện, xã nghèo, bao gồm: Đầu tư vào kết cấu hạ tầng sản xuất sinh hoạt; hỗ trợ sản xuất đa dạng hóa sinh kế người nghèo huyện xã nghèo; nâng cao chất lượng nhân lực huyện, xã nghèo tham gia xuất lao động nhằm nâng cao thu nhập giảm nghèo ii) Hỗ trợ xã nghèo miền núi biên giới bao gồm: đầu tư vào kết cấu hạ tầng; hỗ trợ sản xuất đa dạng hóa sinh kế; nâng cao lực cán cấp sở iii) Hỗ trợ sản xuất, đa dạng sinh kế xã không thuộc dự án 30A 135 iv) Truyền thông giảm nghèo tiếp cận thông tin người nghèo v) Nâng cao lực Chính phủ giám sát chương trình Từ năm 2016, Chuẩn nghèo mới, tiếp cận đa chiều áp dụng để đo lường tình trạng nghèo hộ gia đình cách đầy đủ tổng thể Bên cạnh yếu tố thu nhập, thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội (giáo dục, y tế, nhà ở, nước vệ sinh môi trường tiếp cận thông tin truyền thông) đưa vào đánh giá tình trạng hộ nghèo Các sách giảm nghèo bước điều chỉnh theo hướng ưu tiên cho hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ nghèo; ngồi sách hỗ trợ hộ nghèo, Chính phủ ban hành sách hỗ trợ bảo hiểm y tế cho hộ cận nghèo, sách cho vay vốn tín dụng ưu đãi, sách hỗ trợ sản xuất, tạo sinh kế hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo Giảm nghèo gắn kết với tạo sinh kế, việc làm, đào tạo nghề xuất lao động6 - Tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập + Tín dụng ưu đãi cho người nghèo + Hỗ trợ đất sản xuất + Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng thiết yếu + Chương trình khuyến nơng, lâm, ngư + Các chương trình hỗ trợ khác - Tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội + Hỗ trợ y tế + Hỗ trợ giáo dục http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/chuong-trinh-giam-ngheo-ben-vung-o-viet-nam-thuc-trang-va-giaiphap.html?fbclid=IwAR0ezWBscS_pYiIEesvL2ZGMX8Xv15bn_Ix_vT9ehzqSHBMBsvRlEKUtFI0 11 + Hỗ trợ nhà + Hỗ trợ dịch vụ nước vệ sinh - Mở rộng mạng lưới ASXH đến với người nghèo7 : https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thuc-tien-kinh-nghiem1/-/2018/820415/thuc-hien-chinh-sachxoa-doi%2C-giam-ngheo%2C-giai-quyet-viec-lam-o-tinh-lai-chau.aspx 12