1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản (trường hợp nghiên cứu tại thành phố phan thiết)

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN (TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ PHAN THIẾT) Mã số: Thuộc nhóm ngành khoa học: Luật Hành Bình Thuận, Tháng 09 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN (TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ PHAN THIẾT) Mã số: Thuộc nhóm ngành khoa học: Luật hành Chủ nhiệm đề tài: Lê Quốc Hùng Lớp: K10LKT1 Khoa: Luật kinh tế Ngành học: Luật kinh tế Giới tính: nam Năm thứ: 02 Thành viên thực hiện: Nguyễn Thị Bạch Huệ Lớp: K10LKT1 Khoa: Luật kinh tế Ngành học: Luật kinh tế Người hướng dẫn: ThS Phạm Thị Hồng Tâm Giới tính: nữ Năm thứ: 02 Bình Thuận, Tháng 09 năm 2020 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KDBĐS Kinh doanh bất động sản TP Phan Thiết UBND Thành phố Phan Thiết Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN 11 1.1 Các vấn đề chung xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS 11 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS 11 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS 15 1.2 Nội dung pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS 17 1.2.1 Nguyên tắc xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS 17 1.2.2 Phân loại vi phạm hành bị xử lý lĩnh vực KDBĐS 19 1.2.3 Các hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS 20 1.2.4 Thủ tục xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS 23 1.2.5 Thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu lĩnh vực KDBĐS 24 1.3 Mục đích, ý nghĩa việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS 25 Kết luận chương 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ PHAN THIẾT 28 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS 28 2.1.1 Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS 28 2.1.1.1 Đối với chủ thể cá nhân bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS 28 2.1.1.2 Đối với chủ thể tổ chức bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS 29 2.1.2 Các hình thức xử phạt áp dụng để xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS 32 2.1.2.1 Hình thức xử phạt tiền 33 2.1.2.2 Hình thức xử phạt đình hoạt động KDBĐS; đình hoạt động kinh doanh dịch vụ sàn giao dịch bất động sản 35 2.1.2.3 Hình thức xử phạt tước quyền sử dụng định công nhận sở đủ điều kiện đào tạo 38 2.1.3 Các biện pháp khắc phục hậu áp dụng để xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS 40 2.1.3.1 Hạn chế kĩ thuật lập pháp quy định biện pháp khắc phục hậu 40 2.1.3.2 Một số biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS “hình hóa” quan hệ dân 41 2.1.4 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS 42 2.2 Thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS thành phố Phan Thiết 43 2.2.1 Tình hình xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS thành phố Phan Thiết 43 2.2.2 Đánh giá thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS thành phố Phan Thiết 50 2.2.2.1 Ưu điểm 50 2.2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 52 Kết luận Chương 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN TẠI THÀNH PHỐ PHAN THIẾT 56 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS TP Phan Thiết 56 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS từ thực tiễn TP Phan Thiết 58 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS từ thực tiễn TP Phan Thiết 63 Kết luận Chương 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các Mác viết: Đất tài sản mãi với loài người, điều kiện sinh tồn, điều kiện thiếu sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp Nếu khơng có đất người khơng có chốn để ở, khơng có nơi để làm “đất mẹ sức lao động cha”1 Như vậy, bất động sản loại tài sản vô quan trọng quốc gia Nó thành phần sống xã hội loài người Sự phát triển sản xuất hàng hóa theo chế thị trường kéo theo sản xuất hàng hóa bất động sản phát triển Loại hàng hóa đem trao đổi, mua, bán thị trường từ hình thành nên thị trường bất động sản – nơi diễn hoạt động KDBĐS Cùng với phát triển chung kinh tế nước, thị trường bất động sản có bước chuyển để hội nhập đóng góp to lớn cho kinh tế nước nhà Hoạt động KDBĐS phát triển dựa quy định pháp luật, đảm bảo cho thị trường bất động sản có bước phát triển tích cực mạnh mẽ Trong năm trở lại hoạt động thị trường bất động sản nước nói chung thành phố TP Phan Thiết nói riêng diễn biến sôi Với lợi đường bờ biển trải dài, đẹp, khí hậu ơn hồ TP Phan Thiết chủ đầu lĩnh vực KDBĐS đặc biệt quan tâm Vì thị trường bất động sản TP Phan Thiết phát triển nhanh tình trạng “cháy hàng” Tuy nhiên tác động chế thị trường, việc quản lý chưa kiểm sốt chặt chẽ nên cịn trường hợp giao dịch bất động sản phi thức, lợi nhuận mà tạo sốt đất ảo đẩy giá lên cao nhằm đầu trốn lậu thuế Do quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật vi phạm pháp luật lĩnh vực KDBĐS chưa chặt chẽ mà ngày xuất nhiều vi phạm như: Đưa bất động sản vào giao dịch chưa đủ điều kiện, hoạt động KDBĐS khơng có giấy phép kinh doanh… Ngun nhân vi phạm hành lang pháp lý chưa hoàn thiện, quy định chưa chặt chẽ xử phạt vi phạm hành trường hợp vi phạm chưa rõ ràng, minh bạch Để đảm bảo cho hoạt động KDBĐS diễn có hiệu quả, minh bạch, cơng đặc biệt tuân thủ quy định pháp luật việc xử lý vi phạm hành chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật để trục lợi, gây thiệt hại cho quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, trật tự quản lý nhà nước việc làm vô cần thiết Vì vậy, nhóm tác giả chọn đề tài “Thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bất động sản (trường hợp nghiên cứu thành phố Phan Thiết)” để nghiên cứu với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc khắc C.Mác Ph Ăngghen: Tuyển tập Nxb Sự thật, Hà Nội 1980, t.1, tr 297 phục bất cập pháp luật nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS TP Phan Thiết Tình hình nghiên cứu Vi phạm hành xử lý vi phạm hành đối tượng nghiên cứu nhiều đề tài khoa học, sách, tạp chí, cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án Ngồi giáo trình sở đào tạo luật uy tín biên soạn Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Luật Hà Nội, … Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực công bố, tiêu biểu như: - Sách chun khảo “Bình luận quy định xử phạt vi phạm hành chính” (do tác giả Cao Vũ Minh làm chủ biên, xuất năm 2019) nghiên cứu, phân tích cụ thể quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành nhiều lĩnh vực đất đai, môi trường, y tế, giáo dục, … sở phân tích quy định pháp luật tác giả đưa nhiều kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đảm bảo thi hành hiệu thực tế, sách cơng trình có phạm vi nghiên cứu rộng Tuy nhiên, vấn đề xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS chưa đề cập sách - Sách chuyên khảo “Một số biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành - Thực trạng hướng hoàn thiện” (do tác giả Cao Vũ Minh làm chủ biên, xuất năm 2019), sách cơng trình nghiên cứu chun sâu biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành – biện pháp xử lý hành pháp luật quy định nhằm khắc phục hậu vi phạm hành để lại Quyển sách nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành chính, vấn đề trọng tâm như: khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa lịch sử phát triển quy định pháp luật biện pháp khắc phục hậu Đồng thời, sách phân tích thực trạng pháp luật quy định biện pháp khắc phục xử phạt vi phạm hành chính, cở sở phân tích thực trạng nhóm tác sách đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quy định biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành Trong sách có phân tích số biện pháp khắc phục hậu áp dụng để xử lý vi phạm hành hoạt động KDBĐS như: buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu, buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp vi phạm hành gây ra, nhiên phân tập trung chủ yếu quy định Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 chưa nghiên cứu sâu lĩnh vực xử lý vi phạm hành KDBĐS Ngồi kể đến số tạp chí tiêu biển như: Nguyễn Nhật Khanh (2018), Biện pháp khắc phục hậu buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực vi phạm hành chính, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 07(119)/2018; Lưu Quốc Thái (2017), Một số hạn chế Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014: nhìn từ góc độ kỹ thuật lập pháp, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 05 (108)/2017; Bùi Tiến Đại (2011), Triết lý xây dựng hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2011 Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tác giả nêu chủ yếu nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến vi phạm hành xử lý vi phạm hành chính; Phân tích, đánh giá vấn đề pháp luật liên quan thức tiễn thi hành pháp luật lĩnh vực KDBĐS góc độ chung… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS, đặc biệt từ thực tiễn TP Phan Thiết – nơi mà hoạt động KDBĐS diễn cách sôi động phức tạp Vì vậy, đề tài “Thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bất động sản (trường hợp nghiên cứu thành phố Phan Thiết)” đề tài cần nghiên cứu cách tồn diện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu qủa thực thi pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBDS TP Phan Thiết Với mục đích trên, đề tài nhằm giải vấn đề sau: - Làm sáng tỏ ưu điểm bất cập pháp luật hành điều chỉnh xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS - Phân tích, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS từ thực tiễn TP Phan Thiết - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện hạn chế, bất cập quy định pháp luật giúp nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý xử vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS từ thực tiễn TP Phan Thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS, thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS TP Phan Thiết Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài tập trung chủ yếu vào quy định pháp luật lĩnh vực KDBĐS Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014; Luật Đất đai năm 2013; Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012; Nghị định 139/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà công sở; văn hướng dẫn thi hành, văn quan quản lý Nhà nước ban hành để xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS Trong đó, đề tài tập trung phân tích hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS - Về không gian: Đề tài nghiên cứu, đánh giá thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS TP Phan Thiết, từ bất cập, vướng mắc nguyên nhân bất cập, sở nhóm tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS TP Phan Thiết - Về thời gian: Đề tài lấy mốc năm 2002 phân tích vấn đề pháp lý liên quan đến xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS, đề tài có so sánh với quy định pháp luật trước với quy định pháp luật hành để có góc nhìn tổng quan phát triển quy định pháp luật, cụ thể Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 đời sửa đổi bổ sung vào năm 2008, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Nghị định 139/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS Khi đề xuất phương hướng giải pháp hồn thiện pháp luật, nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp từ năm 2020 xa đến năm 2025, sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Về sở lý luận, nhóm tác giả vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lenin, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước kinh doanh bất động Việt Nam, thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS Để giải yêu cầu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu khoa học sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu khoa học biện chứng vật lịch sử phương pháp chủ đạo, xuyên suốt tồn q trình nghiên cứu nghiên cứu khoa học nhằm đưa nhận định, kết luận khoa học, đảm bảo tính khách quan, chân thực Bên cạnh nhóm tác giả cịn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích phương pháp có đánh giá, bình luận đưa nhận xét vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu, phương pháp áp dụng chủ yếu Chương Chương Khi áp dụng phương pháp này, nhóm nghiên cứu phân tích quy định pháp luật vấn đề lý luận xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS khái niệm, đặc điểm; phân tích đánh giá quy định pháp luật hình thức xử phạt, biện pháp khắc hậu thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS - Phương pháp so sánh sử dụng trọng tâm Chương Chương 3, áp phương pháp địi hỏi việc phân tích quy định pháp luật đặt mối quan hệ so sánh với quy định trước quy định pháp luật hành có liên quan đến đề tài nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt chúng Dựa sở so sánh đó, nhóm tác giả nguyên nhân khác biệt tương đồng; đánh giá mặt mạnh, mặt yếu quy định, giải pháp, đặt quy định, giải pháp điều kiện thực tế hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS để so sánh, luận giải để kiến nghị giải pháp cụ thể - Phương pháp tổng hợp phương pháp đòi hỏi hệ thống hóa vấn đề có tính lý luận liên quan đến hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS Phương pháp sử dụng chủ yếu Chương nhằm hệ thống hóa quan điểm, khái niệm tác giả, công trình nghiên cứu trước để từ đưa đánh giá so sánh nhằm vấn đề giải bỏ ngỏ nhiệm vụ đề tài cần tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ Kết cấu đề tài Ngoài phần lời mở đầu, phần kết luận, nghiên cứu khoa học bố cục thành 03 chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận xử lý vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bất động sản Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bất động sản thành phố Phan Thiết Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bất động sản thành phố Phan Thiết 10 TP Phan Thiết giai đoạn phát triển cụ thể Quá trình hình thành phát triển pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS chứng minh khơng phải bất biến, cứng nhắc, mà quy định có tính lịch sử, có khả thay đổi để thích ứng với phát triển mơi trường xã hội Đó luận điểm kinh điển Ăng-ghen vấn đề có tính quy luật mà nhà nghiên cứu khoa học pháp lý Quá trình phát triển pháp luật chủ yếu chỗ, ban đầu cần loại bỏ mâu thuẫn việc trực tiếp chuyển quan hệ kinh tế thành nguyên tắc pháp lý xác lập hệ thống pháp luật hài hòa; sau đó, ảnh hưởng sức tác động phát triển kinh tế lại thường xuyên phá vỡ hệ thống kéo vào mâu thuẫn mới50 Quan điểm cho thấy rõ nội hàm đường phát triển khoa học sửa sai liên tục trước yêu cầu phát triển khách quan Nghiên cứu yêu cầu hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS nghiên cứu hồn thiện hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành theo địi hỏi phù hợp với tình hình 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS từ thực tiễn TP Phan Thiết Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 văn hướng dẫn thi hành Nghị định số 139/2017/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 21/2020/NĐ-CP) quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS có quy định chưa hợp lý, làm hạn chế yêu cầu xử lý nhanh chóng, kịp thời vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS Nhất xu thị trường bất động sản ngày phát triển vi phạm hành lĩnh vực tăng theo, quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS không xem xét, thay đổi kịp thời để điều chỉnh quan hệ xã hội dẫn đến hậu trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực KDBĐS khơng đảm bảo Do đó, từ phân tích thực trạng pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực KDBĐS thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm TP Phan Thiết, đề tài xin đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý vấn đề sau: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật đối tượng bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS Như trình bày, Nghị định số 139/2017/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 21/2020/NĐ-CP) quy định xử phạt hộ gia đình cộng đồng dân cư giống cá nhân chưa hợp lý Do vậy, cần chuẩn hóa quy định đối tượng bị xử phạt vi phạm hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 – đạo luật có giá trị pháp lý cao điều chỉnh vấn đề xử phạt vi phạm hành Cụ thể, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 cần giải thích cụ thể chủ thể cá nhân, chủ 50 Vũ Như, Chế tài hành – lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2000, tr 86 58 tổ chức nhằm tạo sở xác định thống cho quan trực tiếp áp dụng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS Thứ hai, hồn thiện pháp luật hình thức xử phạt áp dụng để xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS (i) Đối với hình thức xử phạt tiền Một là, Chính phủ cần tiến hành rà soát, đánh giá cách tổng thể vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS để xem xét tăng mức tiền phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS có mức tiền phạt thấp so với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm Tăng mức tiền phạt bối cảnh đồng tiền trượt cần thiết Điều bảo đảm tính răn đe chủ thể vi phạm, từ giảm thiểu tình trạng vi phạm hành diễn ngày phổ biến thực tế51 Tuy nhiên, việc tăng mức tiền phạt phải thật phù hợp với tính chất, mức độ vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS, không lạm dụng mà phải điều chỉnh cho phù hợp với tình hình vi phạm thực tế, cần ý đến yếu tố tính thường xuyên, phổ biến hay đối tượng vi phạm để định mức tiền phạt thích hợp Hai là, Chính phủ cần xem xét tổng thể Nghị định số 139/2017/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 21/2020/NĐ-CP) quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS để lọc vi phạm có cấu thành, tính chất, mức độ tương tự Để sở đó, tiến hành sửa đổi khung tiền phạt vi phạm thành khung tiền phạt thống nhất, có bảo đảm tính đồng việc quy định hành vi vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS hình thức mức phạt vi phạm (ii) Đối với hình thức xử phạt đình hoạt động KDBĐS; đình hoạt động kinh doanh dịch vụ sàn giao dịch bất động sản Một là, Chính phủ cần sửa đổi quy định hình thức xử phạt bổ sung “đình hoạt động kinh doanh bất động sản đến 12 tháng52” theo cơng thức “xác định thời hạn đình theo mức từ tối thiểu đến tối đa” Có đảm bảo cho hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS hiệu quả, nhằm tạo phân hóa mức độ trách nhiệm hành chủ thể vi phạm trường hợp vi phạm hành thơng thường với vi phạm hành trường hợp đặc biệt có tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng nhằm thực nguyên tắc xử phạt “việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng”53 Cao Vũ Minh – Nguyễn Nhật Khanh: Các hình thức xử phạt vi phạm hành NXB.Thanh niên, Hà Nội, 2020, tr 79 52 Khoản Điều 57 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 21/2020/NĐ-CP) 53 Điểm c khoản Điều Luật Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 51 59 Hai là, Chính phủ cần xem xét, sửa đổi hình thức xử phạt “đình hoạt động kinh doanh dịch vụ sàn giao dịch bất động sản từ 06 tháng đến 12 tháng” quy định khoản Điều 58 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 21/2020/NĐ-CP) theo hướng rút ngắn “biên độ giao động” thời hạn đình hoạt động tối thiểu tối đa nhằm đảm bảo mức chênh lệch không lớn Nhằm thực mục tiêu phân hóa trách nhiệm hành hạn chế tình trạng lợi dụng quy định vào mục bất hợp pháp54 Ba là, để đảm bảo tính thống áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, đồng thời thực nguyên tắc xử phạt quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012: “việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng”55 Nhóm tác giả đồng ý với kiến nghị “cần bổ sung Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định cách xác định thời hạn đình hoạt động cụ thể vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt sau: Thời hạn đình hoạt động cụ thể vi phạm hành mức trung bình khung thời gian đình quy định hành vi Nếu có tình tiết giảm nhẹ thời hạn đình mức tối thiểu khung thời hạn đình Nếu có tình tiết tăng nặng thời hạn đình mức tối đa khung thời gian đình Trường hợp có tình tiết tăng nặng giảm nhẹ áp dụng mức trung bình tăng thêm mức trung bình giảm bớt Mức trung bình tăng thêm xác định cách chia đôi tổng số mức tối đa mức trung bình Mức trung bình bớt xác định cách chia đôi tổng số mức tối thiểu mức trung bình Trường hợp có từ hai tình tiết tăng nặng áp dụng mức tối đa thời hạn Trường hợp có từ hai tình tiết giảm nhẹ áp dụng mức tối thiểu thời hạn Trường hợp vừa có tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ bù trừ theo nguyên tắc tình tiết tăng nặng trừ cho tình tiết giảm nhẹ Trường hợp cá nhân, tổ chức thực nhiều vi phạm hành mà bị xử phạt lần, có từ hai hành vi trở lên bị áp dụng hình thức xử phạt đình hoạt động có thời hạn áp dụng thời hạn đình hoạt động vi phạm hành có thời hạn đình dài nhất”56 (iii) Đối với hình thức xử phạt tước quyền sử dụng định công nhận sở đủ điều kiện đào tạo Cao Vũ Minh – Nguyễn Nhật Khanh: Các hình thức xử phạt vi phạm hành NXB.Thanh niên, Hà Nội, 2020, tr 151 55 Điểm c khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 56 Cao Vũ Minh – Nguyễn Nhật Khanh: Các hình thức xử phạt vi phạm hành NXB.Thanh niên, Hà Nội, 2020, tr 152 54 60 Một là, Chính phủ cần thống cách quy định thời hạn áp dụng hình thức xử phạt “tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn” Cụ thể, thời hạn quy phạm nguyên tắc quy đinh khoản Điều Nghị định số 139/2017/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 21/2020/NĐ-CP) quy phạm cụ thể, có hình thức xử phạt bổ sung “tước quyền sử dụng định công nhận sở đủ điều kiện đào tạo từ 06 tháng đến 12 tháng”57 cần có đồng bộ, hài hịa Nhóm tác giả đề xuất sửa đổi khoản Điều Nghị định số 139/2017/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 21/2020/NĐ-CP) sau: “2 Hình thức xử phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng lực, chứng hành nghề có thời hạn từ 06 tháng đến 12 tháng đình hoạt động có thời hạn từ 03 tháng đến 24 tháng.” Hai là, nhằm thực nguyên tắc xây dựng chế tài tước quyền sử dụng giấy phép: “thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề hành vi vi phạm hành phải quy định thành khung thời gian cụ thể, khoảng cách thời gian tước tối thiểu tối đa không lớn”58 Hạn chế quy định có khoảng cách thời gian tối thiểu tối đa lớn dẫn đến tình trạng tiêu cực, nhũng nhiễu trình áp dụng pháp luật Vì vậy, Chính phủ cần xem xét quy định hợp lý thời hạn “tước quyền sử dụng định công nhận cở sở đủ điều kiện đào tạo từ 06 tháng đến 12 tháng”59 Có ý kiến cho rằng: thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép với khoảng cách chênh lệch 03 tháng Vì khoảng cách dài, từ đảm bảo phân hóa việc tước quyền sử dụng giấy phép vi phạm hành cụ thể Ngồi ra, khoảng cách chênh lệch 03 tháng phù hợp để giải trường hợp mà người vi phạm có nhiều tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ60 Nhóm tác giả đồng ý với ý kiến trên, làm theo cách khoảng cách chênh lệch thời gian tối thiểu tối đa 03 tháng vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS có tính chất, mức độ nguy hiểm khác Theo đó, nhóm tác giả kiến nghị Chính phủ xem xét hình vi “sử dụng tài liệu giảng dạy không phù hợp với chương trình khung theo quy định”61 bị áp dụng hình thức xử phạt “tước quyền sử dụng cơng nhận sở đủ điều kiện đào tạo” có thời hạn tước tối thiểu cộng thêm 03 tháng trở thành mức tối đa Khoản Điều 61 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 21/2020/NĐ-CP) Khoản Điều Nghi định số 81/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2017/NĐ-CP) 59 Khoản Điều 61 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 21/2020/NĐ-CP) 60 Cao Vũ Minh – Nguyễn Nhật Khanh: Các hình thức xử phạt vi phạm hành NXB.Thanh niên, Hà Nội, 2020, tr 152 61 Điểm a khoản Điều 61 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 21/2020/NĐ-CP) 57 58 61 Ba là, khác với hình thức xử phạt mang tính cố định (cảnh cáo; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; trục xuất), với hình thức xử phạt tước quyền xử dụng giấy phép phạt tiền phải ln ý đến tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng Bản chất việc áp dụng tình tiết tặng nặng (hoặc giảm nhẹ) làm tăng lên (hoặc giảm bớt) mức độ trách nhiệm hành chủ thể vi phạm so với trường hợp thông thường Hiện nay, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 thiết kế nguyên tắc xác định mức tiền phạt cụ thể trường hợp có tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ Cịn hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 21/2020/NĐ-CP) lại chưa có nguyên tắc áp dụng tương tự Do đó, dẫn đến tình trạng áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép nói chung tước quyền sử dụng định cơng nhận sở đủ điều kiện đào tạo không thống nhất, tùy tiện Để giải bất cập trên, nhóm tác giả đề nghị cần ghi nhận nguyên tắc xác định thời hạn “tước quyền sử dụng giấy phép” Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 tương tự nguyên tắc xác định mức phạt tiền quy định khoản Điều 23 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Để cở sở đó, Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS có nhằm quy định cách thức xác định thời hạn tước quyền sử dụng định công nhận sở đủ điều kiện đào tạo vi phạm cụ thể Thứ ba, hoàn thiện pháp luật biện pháp khắc phục hậu áp dụng để xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS Một là, Chính phủ cần xem xét sửa đổi điểm đ khoản Điều Nghị định số 139/2017/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 21/2020/NĐ-CP) để phù hợp với Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, nhóm tác giả đề xuất sửa đổi điểm đ khoản Điều Nghị định số 139/2017/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 21/2020/NĐ-CP) sau: “Đối với hành vi vi phạm hành chính, ngồi việc bị áp dụng hình thức xử phạt, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm cịn bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu sau đây: a) Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu; b) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường; c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực vi phạm hành chính; d) Buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng vi phạm; đ) Những biện pháp khắc phục hậu khác quy định Nghị định này.” 62 Hai là, cần bãi bỏ biện pháp khắc phục hậu mà chất “hành hóa” quan hệ dân Các biện pháp khắc phục hậu “buộc bồi thường thiệt hại” quy điểm e, g, h, l, m, n khoản Điều 57 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 21/2020/NĐ-CP) bảo nhiều quyền lợi người bị xâm hại vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS, khơng triệt để mâu thuẫn với Bộ luật Dân năm 2015 Về mặt lý luận, việc áp dụng quy phạm hành để giải vấn đề cụ thể ngành luật dân khơng xác Quan hệ pháp luật hành sử dụng đặc trưng phương pháp quyền uy – phục tùng khác hẳn với quan hệ pháp luật dân đề cao yếu tố tự thỏa thuận Do đó, dùng phương pháp mệnh lệnh để “can thiệp” vào quan hệ dân đề cao tinh thần tự nguyện bên gây ảnh hưởng đáng kể đến quyền tự ý chí, tự chủ thỏa thuận chủ thể xã hội62 Thứ tư, hoàn thiện pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS Để đáp ứng u cầu đấu tranh, ngăn chặn, phịng chóng xử phạt vi phạm hành chính, nhóm tác giả cho Nghị định số 139/2017/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 21/2020/NĐ-CP) quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS cần thận trọng xem xét loại bỏ việc giới hạn thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt tiền tác động giới hạn thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu Mục đích việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu để kịp thời khắc phục hậu vi phạm hành gây ra, khôi phục lại trật tự quản lý Nhà nước Vì vậy, việc cho phép chủ có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt tiền hoạt động xử phạt vi phạm lĩnh vực KDBĐS áp dụng biện pháp khắc phục hậu cần thiết, khơng dẫn đến tình trạng lạm quyền mà ngược lại cịn giảm bớt tình trạng “dồn việc” cho cấp 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS từ thực tiễn TP Phan Thiết Việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS nay, bên cạnh kết đạt cịn nhiều tồn tại, hiệu chưa cao Nhiều hành vi vi phạm pháp luật KDBĐS không phát kịp thời, bỏ qua không xử lý xử lý không nghiêm minh Công tác kiểm tra, giám sát việc xử lý vi phạm quan, người có thẩm quyền chưa thường xuyên Việc khắc phục hậu chưa thực triệt để Trong xử phạt việc xác định hành vi vi phạm, áp dụng mức phạt, vận dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ cịn thiếu cơng bằng, thiếu Cao Vũ Minh (chủ biên): Một số biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành - thực trạng hướng hồn thiện NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr 251 62 63 pháp luật Để tiếp tục nâng cao hiệu việc xử lý vi phạm hành giúp giảm thiểu vi phạm lĩnh vực KDBĐS TP Phan Thiết, có số giải pháp sau: Thứ nhất, cần trọng đến khâu tổ chức xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS TP Phan Thiết Hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS TP Phan Thiết lực lượng làm công tác tỉnh thành nói chung Phan Thiết nói riêng, cịn bị tác động yếu tố “phi thức” khác việc xử lý “nể nang” dẫn đến việc xử lý chưa triệt để, hiệu xử lý bị giảm sút, tạo nên tâm lý xem thường pháp luật chủ thể vi phạm Các quan có thẩm quyền cần trọng việc thường xuyên giám sát, tra, kiểm tra việc quản lý đất đai, xây dựng dự án địa phương nhằm kịp thời phát có hành vi vi phạm nhằm có biện pháp xử lý kịp thời Đồng thời, quan có thẩm quyền cần phối hợp với trình tổ chức, thực xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS nhằm đảm bảo ln xử lý kịp thời, minh bạch, tránh tình trạng “ứ động”, “nể nang” dẫn đến việc chậm trễ việc xử lý không thoả đáng Đồng thời quan có thẩm quyền TP Phan Thiết cần rà soát, theo dõi việc thi hành văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành hoạt động KDBĐS để kịp thời phát quy định pháp luật không khả thi, không phù hợp với thực tiễn chồng chéo, mâu thuẫn để kiến nghị quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung Để tăng cường công tác theo dõi việc thi hành xử lý vi phạm pháp luật cần quy định đầu đủ, toàn diện vấn đề xử lý vi phạm hành chính, bảo đảm kế thừa quy định thực tiễn kiểm nghiệm, khắc phục cách hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật xử lý vi phạm xây dựng, chuyển nhượng bất động sản, thông qua việc tổng kết đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành Thứ hai, cần đổi phương thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật lĩnh vực KDBĐS Việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực KDBĐS thành phố Phan Thiết chưa quan, ban ngành quyền địa phương quan tâm, đạo thực hiện, cần đổi phương thức tuyên truyền thường xuyên phổ biến pháp luật lĩnh vực KDBĐS nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật chủ thể tham gia vào lĩnh vực KDBĐS, bên cạnh nên tổ chức buổi huấn luyện nghiệp vụ chuyên sâu xử lý vi phạm hành dành cho chủ thể có thẩm quyền giúp nâng cao khả năng, trình độ xử lý giúp hạn chế sai sót q trình xử lý 64 Thứ ba, đổi mơ hình quản lý Nhà nước thị trường bất động sản TP Phan Thiết Hiện nay, tốc độ phát triển doanh nghiệp bất động sản ngày cao, đòi hỏi quan quản lý nhà nước ngày phải hoàn thiện Do đó, tăng cường cơng tác quản lý theo dõi thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành hoạt động KDBĐS TP Phan Thiết nội dung quan trọng việc nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử phạt vi phạm hành Vì vậy, quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS cần phải đổi quản lý mình, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động môi giới phát triển hướng Cần phải củng cố quan địa cấp, mạnh dạn phân cấp, giao quyền cho quan chuyên môn Chẳng hạn: Tăng cường công tác điều tra, theo dõi, giám sát quan Nhà nước có thẩm quyền hoạt động kinh doanh bất động sản doanh nghiệp; Kiểm soát chặt chẽ vốn pháp định doanh nghiệp, ngăn chặn trường hợp doanh nghiệp không đủ vốn tham gia đầu tư dự án bất động sản63; Sở Xây dựng TP Phan Thiết cần kiểm tra theo định kỳ, theo chuyên đề, địa bàn; phối hợp quan liên ngành Thanh Tra, Sở Tài nguyên môi trường có kiểm tra đột xuất, kiểm tra liên ngành tình hình thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý tỉnh, thành phố Cùng với đó, nghề mơi giới bất động sản theo xu chuyên nghiệp, tinh gọn áp dụng công nghệ nhiều hơn; phân hóa, phân cấp đối tượng mơi giới bất động sản bán hàng bất động sản rõ nét, chuyên sâu Việt Nam đón nhận nguồn nhân lực môi giới bất động sản chuyên nghiệp từ quốc gia khác điều tất yếu Theo bà Trần Thị Thu Trang - Giám đốc Giải pháp Truyền thơng bất động sản (đại diện VCCorp) nhìn nhận, đời Hội môi giới bất động sản Việt Nam tác động lớn đến cách thức hoạt động doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Việt Nam, giúp cho đơn vị chủ đầu tư, doanh nghiệp kết nối chặt chẽ với trình kinh doanh, phát triển thị trường bất động sản ổn định, vững Trong thời đại công nghệ 4.0, ngành bất động sản khơng nằm ngồi xu hướng này, ứng dụng công nghệ truyền thông, quản lý, quản trị doanh nghiệp dần trở nên phổ biến Bà Trang mong rằng, Hội môi giới bất động sản Việt Nam có nhiều hoạt động, khóa học, chương trình giao lưu học tập để nâng cao kiến thức, hội tiếp cận cho doanh nghiệp bất động sản nói chung mơi giới bất động sản nói riêng với xu hướng giới Điều Doãn Hồng Nhung (2019), Pháp luật môi giới bất động sản Việt Nam, Nhà xuất Tư Pháp, Hà Nội, tr 124 63 65 hướng tới thị trường bất động sản phát triển mạnh mẽ bền vững, mang đến dịch vụ, sản phẩm tốt cho khách hàng, nhà đầu tư64 Nghiên cứu, đánh giá xem xét quy định quản lý Nhà nước với thị trường bất động sản Một kinh tế đà phát triển, với phát triển thị trường bất động sản nói riêng làm xuất ngày nhiều tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực bất động sản Tuy nhiên thực tế mặt pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực mơi giới bất động sản nhận thấy quản lý quan Nhà nước nhiều điểm rắc rối phức tạp vấn đề quản lý thị trường, quản lý chủ thể tham gia thị trường quản lý xây dựng sách phát triển thị trường Theo quy định hệ thống pháp luật môi giới bất động sản Việt Nam, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bất động sản lúc liên quan đến nhiều quan quản lý, bao gồm Cục quản lý nhà nước thuộc Bộ Xây dựng quản lý bất động sản nhà ở, Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý đất đai, Bộ Tài kiểm sốt sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước kiểm sốt tỉ giá ngoại tệ… Nhìn chung, thị trường bất động sản phát triển, doanh nghiệp, cá nhân hoạt động thị trường bất động sản phát triển theo, cần thiết phải có nhóm quy phạm pháp luật việc quản lý tập trung để điều tiết hoạt động chủ thể Đổi mới, hoàn thiện quy phạm pháp luật quản lý Nhà nước thị trường bất động sản hoạt động thị trường bất động sản việc làm quan trọng trọng việc định hướng phát triển nghề môi giới bất động sản nói riêng thị trường bất động sản nói chung Các sách, quy định, pháp luật quản lý Nhà nước cần thiết phải đảm bảo tuân theo đặc điểm kinh tế thị trường, quy hoạch phải dựa sở phát triển kinh tế xã hội đảm bảo tính ổn định Bên cạnh đó, bổ sung thêm quy định thắt chặt quản lý, kiểm tra, xử lý vi phạm với hoạt động thị trường bất động sản, xây dựng quy định hệ thống quản ý thị trường bất động sản đồng từ trung ương tới địa phương, nâng cao trình độ thi hành pháp luật bất động sản, đảm bảo thị trường minh bạch nghĩa65 D Hùng, Mổ xẻ bất cập hoạt động môi giới bất động sản, http://cadn.com.vn/news/99_205187_-mo-xe-nhung-bat-cap-trong-hoat-dong-moi-gioi-bat-.aspx, 22/04/2019 65 Cao Tuấn Hưng (2015), Hệ thống quy phạm pháp luật môi giới bất động sản chủ thể Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ học, Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, tr 91 64 66 Website: ngày Kết luận Chương Để nâng cao hiệu xử lý việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS thành phố Phan Thiết, đồng thời đưa số kiến nghị hồn thiện pháp luật Trong Chương này, nhóm tác giả điểm bất cập đưa số yêu cầu, kiến nghị, giải pháp giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực KDBĐS giúp quan có thẩm quyền kịp thời xử lý vi phạm Qua nghiên cứu, nhóm tác giả nhận thấy hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực KDBĐS từ thực tiễn TP.Phan Thiết cần tập trung vào nội dung chủ yếu sau: xuất phát từ yêu cầu đổi chế quản lý Nhà nước TP Phan Thiết; Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực KDBĐS đặt tổng thể hoàn thiện pháp luật vấn đề này; xác lập, đảm bảo tính hệ thống kế thừa pháp luật xử lý vi phạm 67 KẾT LUẬN Trong năm qua, tình hình xử lý vi phạm hành nước nói chung TP Phan Thiết nói riêng đạt kết tích cực, góp phần quan trọng việc làm cho đời sống xã hội, trật tự quản lý nhà nước ổn định, kinh tế phát triển Đặc biệt nhận thức vai trò người dân lĩnh vực KDBĐS ngày nâng cao Bên cạnh kết đạt hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS TP Phan Thiết bộc lộ hạn chế, thiếu sót hệ thống quy định pháp luật có nhiều bất cập; hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS chưa nghiêm; phần cán bộ, công chức làm công tác quản lý bất động sản hạn chế; hiệu lực hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực KDBĐS chưa cao; công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật hoạt động KDBĐS chưa trọng; tình trạng vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS ngày tăng, thách thức lớn trước mắt lâu dài phát triển bền vững lĩnh vực KDBĐS TP Phan Thiết Để góp phần đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS TP Phan Thiết Nhóm tác giả tập trung trình bày ba vấn đề sau: Thứ nhất, trình bày khái quát xử lý vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bất động sản như: khái niệm vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS; nội dung pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS; vai trị, ý nghĩa xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS Thứ hai, trình bày thực trạng pháp luật thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bất động sản TP Phan Thiết, rút kết luận để từ đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực KDBĐS Thứ ba, trình bày số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bất động sản TP Phan Thiết 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân năm 2015; Bộ luật Hình năm 2015; Hiến pháp năm 2013; Kết luận tra số 867/KL-SXD ngày 31 tháng năm 2020 Sở Xây dựng tỉnh Bình Thuận; Luật Đất đai năm 2013; Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014; Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012; Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Nghị định số 117/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2015 Chính phủ quy định xây dựng, quản lý sử dụng hệ thống thông tin nhà thị trường bất động sản; 10 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 21/2020/NĐ-CP) ngày 27 tháng 11 năm 2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà công sở; 11 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2017/NĐCP) ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật xử lý vi phạm hành chính; 12 Nghị định số 91/2019/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai; Sách, luận văn, viết, tạp chí 13 Bộ Tư pháp – Viện Khoa học pháp lý, Từ điển Luật học, Nxb Từ điểm bách khoa Nxb Tư pháp, 2006; 14 C Mác Ph Ăngghen: Tuyển tập Nxb Sự thật, Hà Nội 1980, t.1; 15 Cao Tuấn Hưng (2015), Hệ thống quy phạm pháp luật môi giới bất động sản chủ thể Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội; 16 Cao Vũ Minh – Nguyễn Nhật Khanh, Các hình thức xử phạt vi phạm hành NXB.Thanh niên, Hà Nội, 2020; 17 Cao Vũ Minh – Nguyễn Nhật Khanh: Bình luận quy định xử phạt vi phạm hành NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2019; 69 18 Cao Vũ Minh (chủ biên): Một số biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành – thực trạng hướng hồn thiện, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019; 19 Cao Vũ Minh, Hoàn thiện Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý vi phạm hành chính, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 09 (409), tháng 5/2020; 20 Cao Vũ Minh, Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 01 (401), tháng 01/2020; 21 Đại học luật Hà Nội, (2010), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB, Chính trị quốc gia – Hà Nội; 22 Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, (2018), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB, Hồng Đức – Hà Nội; 23 Dỗn Hồng Nhung (2019), Pháp luật mơi giới bất động sản Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội; 24 Hà Thị Mai Hiên, Pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác theo quy định Bộ luật Dân năm 2005: Những bất cập hướng hoàn thiện, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10, năm 2013; 25 Mai Thị Lâm - Thái Thị Tuyết Dung - Trương Tư Phước, Thực tiễn ban hành văn pháp luật quản lý nhà nước hoạt động xử phạt vi phạm hành giải pháp hồn thiện, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam số 01(104)/2017; 26 Nguyễn Cảnh Hợp, Trách nhiệm hành cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam số 07(101)/2016; 27 Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 28 Nguyễn Kim Chi, Những tồn thực tiễn xét xử tội xâm phạm trật tự quản lý hành – Nguyên nhân giải pháp, Tạp chí Nghề luật số 5/2015; 29 Nguyễn Nhật Khanh, Các tình tiết giảm nhẹ pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 15 (391), tháng 8/2019; 30 Nguyễn Nhật Khanh, Hoàn thiện pháp luật hình thức xử phạt bổ sung xử phạt vi phạm hành chính, Tạp chí Nguyên cứu Lập pháp số 21 (397), tháng 11/2019; 70 31 Nguyễn Quang Tuyến - Nguyễn Thành Luân, Những sửa đổi, bổ sung Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 kinh doanh dịch vụ bất động sản, Tạp chí Luật học số 10/2016; 32 Nguyễn Tài, Quản lý nhà nước quyền sử dụng đất kinh doanh bất động sản, Tạp chí Nghề luật số 3/2014; 33 Nguyễn Thị Hồng Nhung, Pháp luật trình tự, thủ tục chuyển quyền sử dụng đất kinh doanh bất động sản Việt Nam, Tạp chí Luật học số 12/2011; 34 Nguyễn Thị Thủy, Nguyên tắc xử phạt hành – Cơ sở pháp lý đánh giá tính hợp pháp định xử phạt hành lĩnh vực đất đai, Tạp chí Nghề luật số 5/2018; 35 Trường Đại học Luật Hà Nội, Trần Minh Hương (chủ biên): Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân Hà Nội, 2012; 36 Trương Thế Nguyễn, Trần Thanh Tú, Tính răn đe hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành chính, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 22 (398), tháng 11/2019; 37 Vũ Như, Chế tài hành – lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2000; Website 38 Chính phủ (2012), Quyết định số 2127/QĐ-TTg ngày 30/11/2011 phê duyệt Chiến lược phát triển nhà quốc gia đến năm 2020 tằm nhìn đến năm 2030, Hà Nội; 39 D Hùng, Mổ xẻ bất cập hoạt động môi giới bất động sản, Website: http://cadn.com.vn/news/99_205187_-mo-xe-nhung-bat-cap-trong-hoat-dongmoi-gioi-bat-.aspx, ngày 22/04/2019; 40 Hồng Hiếu (TTXVN), Bình Thuận tăng cường công tác tra, xử lý vi phạm lĩnh vực bất động sản, Website: https://baotintuc.vn/xa-hoi/binhthuan-tang-cuong-cong-tac-thanh-tra-xu-ly-vi-pham-trong-linh-vuc-bat-dongsan-20190802203724726.htm, ngày 02/8/2019; 41 https://batdongsanexpress.vn/bat-dong-san-phan-thiet-duoc-chuyen-gia-danhgia-nhu-nao.html; 42 Minh Nhật - Hoàng Sang, Giải mã sốt đất quanh sân bay Phan Thiết, Website: https://cafeland.vn/video/view/giai-ma-con-sot-dat-nen-quanh-sanbay-phan-thiet-10516.html; 43 Phương Anh Linh, Thanh tra điểm mặt hàng loạt sai phạm dự án BĐS Bình Thuận, Website: https://vietnamnet.vn/vn/bat-dong-san/du-an/thanh-tratoan-dien-hang-loat-du-an-bds-o-binh-thuan-lo-vi-pham-634793.html, ngày 20/4/2020; 71 44 Thanh niên, Sai phạm nghiêm trọng quản lý đất đai Mũi Né Website: https://tuoitre.vn/vu-sai-pham-dat-dai-o-phan-thiet-lai-them-mot-bi-cao-noi-tintuong-cap-duoi-20200811183639567.htm, ngày 06/06/2020 45 Trần kháng – Dân Việt, Sẽ xử phạt nghiêm mơi giới khơng có chứng hành nghề, Website: http://kientrucvietnam.org.vn/se-xu-phat-nghiem-moi-gioikhong-co-chung-chi-hanh-nghe/; 46 Văn Dũng, Hàng loạt dự án bất động sản Bình Thuận "dính" sai phạm, Website: Hàng loạt dự án bất động sản Bình Thuận "dính" sai phạm, ngày 27/4/2020; 72

Ngày đăng: 27/07/2023, 23:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w