1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố quản trị nguồn nhân lực ảnh hưởng đến kết quả công việc của cán bộ, viên chức ngành y tế trên địa bàn tỉnh bình thuận

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT NGUYỄN ANH ĐỨC CÁC YẾU TỐ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khải Thành Bình Thuận-2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố Quản trị nguồn nhân lực ảnh hưởng đến kết công việc ngành y tế địa bàn tỉnh Bình Tḥn” là đề tài nghiên cứu đợc lâp, được thực dưới hướng dẫn của thầy PGS.TS Trần Khải Thành, các số liệu và kết là trung thực và chưa từng được công bố các công trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn này được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn ḷn văn được rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố Nếu không nêu, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về đề tài của mình TP Phan Thiết, ngày tháng năm 2018 Người thực Nguyễn Anh Đức i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình Cao học Quản trị kinh doanh luận văn đạt kết tốt đẹp, nhận được hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của thầy cô, anh chị bạn Trước hết xin gửi đến các thầy cô tham gia giảng dạy chương trình cao học Quản trị Kinh doanh khoá của Trường Đại học Phan Thiết Với quan tâm, giảng dạy, bảo tận tình chu đáo của thầy cô, đến hoàn thành chương trình cao học và đề tài: “Các yếu tố Quản trị nguồn nhân lực ảnh hưởng đến kết công việc ngành y tế địa bàn tỉnh Bình Thuận” Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy PGS.TS Trần Khải Thành Mặc dù rất bận rộn với công việc thầy vẫn dành nhiều thời gian tâm huyết, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực luận văn này Xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, CBVC ngành y tế giúp trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lợi trình học tập hồn thành ḷn văn Cuối xin gửi tấm lòng ân tình tới bạn học viên cao học Khoá lớp cao học Quản trị kinh doanh chia sẻ kiến thức kinh nghiệm suốt trình học tập thực đề tài Với thời gian cũng kinh nghiệm còn hạn chế, luận văn này tránh được những thiếu sót Tôi rất mong nhận được bảo, đóng góp ý kiến của Quý Thầy, Cô và bạn bè để có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ tốt công tác thực tế sau này Xin chân thành cảm ơn Người thực Nguyễn Anh Đức ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANOVA: Analysis of Variance Phân tích phương sai CBVC Cán bộ viên chức EFA: Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá MTCV Mơ tả cơng việc QTNNL Quản trị guồn nhân lực KMO: Kaiser – Meyer – Olkin QTNNL: Quản trị nguồn nhân lực Sig.: Significance of Testing (p- value ) Mức ý nghĩa của phép kiểm định SPSS: Statistical Package for the Social Sciences (Phần mềm phục vụ cho thống kê khoa học xã hội) SMART: Specific, Measurable, Agreed, Realistic, Time bound VIF: Variance Inflation Factor (Nhân tố phóng đại phương sai) iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng Nhu cầu lực theo vùng kinh tế xã hội……………………………………………2 Bảng 3.1 Mô tả thang đo các nhân tố của QTNNL kết làm việc 34 Bảng 4.1 Kết thống kê mô tả 41 Bảng 4.2 Kết phân tích đợ tin cậy của thang đo Phân tích cơng việc lần 43 Bảng 4.3 Kết phân tích đợ tin cậy của thang đo Phân tích cơng việc lần 44 Bảng 4 Kết phân tích đợ tin cậy của thang đo Tuyển dụng nguồn nhân lực lần 44 Bảng 4.5 Kết phân tích đợ tin cậy của thang đo Tuyển dụng nguồn nhân lực lần 45 Bảng 4.6 Kết phân tích đợ tin cậy của thang đo Đào tạo nguồn nhân lực lần 46 Bảng 4.7 Kết phân tích độ tin cậy của thang đo Đánh giá kết làm việc lần 46 Bảng 4.8 Kết phân tích đợ tin cậy của thang đo Đánh giá kết làm việc lần 46 Bảng 4.9 Kết phân tích đợ tin cậy của thang đo khen thưởng phúc lợi lần 48 Bảng 4.10 Kết phân tích đợ tin cậy của thang đo khen thưởng phúc lợi lần 2… 48 Bảng 4.11 Kết phân tích đợ tin cậy của thang đo Tham gia của nhân viên 49 Bảng 4.12 Kết phân tích đợ tin cậy của thang đo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 50 Bảng 4.13 KOM and Bartlett’s Test 50 Bảng 4.14 Kết phân tích nhân tố EFA yếu tố quản trị nguồn nhân lực 51 Bảng 4.15 Mô tả lại biến…………………………………………………… 52 Bảng 4.16 Phân tích tương quan giữa biến 53 Bảng 4.17 Bảng tóm tắt mơ hình 55 Bảng 4.18 Bảng phân tích ANOVA 55 Bảng 4.19: Kết phân tích hồi quy .60 Bảng 4.20 Thống kê mô tả yếu tố “Tham gai của nhân viên” 63 Bảng 4.21 Thống kê mô tả yếu tố “Đào tạo nguồn nhân lực” 64 Bảng 4.22 Thống kê mô tả yếu tố “Khen thưởng phúc lợi” 66 iv Bảng 4.23 Thống kê mô tả yếu tố “Tuyển dụng nguồn nhân lực” 68 Bảng 4.24 Thống kê mơ tả yếu tố “Phân tích cơng việc” 69 Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu của Singh (2004) 18 Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu của Yasir cộng (2011) 19 Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu Shanthi Nadarajah và cợng (2012) 20 Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu Hafsa Shaukat và cộng (2015) 21 Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu Saira Hassan (2016) 22 Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu Trần Kim Dung và Văn Mỹ Lý (2006) 23 Hình 2.7: Mơ hình nghiên cứu của Nguyễn Đình Hòa và Nguyễn Hồng Lam (2017) 24 Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu đề xuất 29 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 31 Hình 4.1: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa 57 Hình 4.2: Đồ thị so sánh với phân phối chuẩn của phần dư chuẩn hóa 58 Hình 4.3: Biểu đồ Scatterplot 59 Hình 4.4: Kết phân tích hồi quy 61 v TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Đề tài “Các yếu tố Quản trị nguồn nhân lực ảnh hưởng đến kết công việc ngành y tế địa bàn tỉnh Bình Thuận” đo lường yếu tố của quản trị nguồn nhân lực (QTNNL) để tăng kết làm việc của CBVC ngành y tế tỉnh Bình Thuận Thang đo QTNNL dựa thang đo của Singh (2004) Thang đo kết làm việc dựa thang đo của Staples, Hulland Higgins (1990), Rego Cunha (2008) Nghiên cứu định tính thực với 07 CBVC để bổ sung, điều chỉnh các thang đo Nghiên cứu định lượng dựa dữ liệu thu thập từ mẫu khảo sát 182 CBVC để đo lường QTNNL ảnh hưởng đến kết làm việc CBVC ngành y tế địa bàn tỉnh Bình Tḥn Kết phân tích đợ tin cậy có hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo đều lớn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát lớn 0,3 Các thang đo đạt độ tin cậy được phân tích nhân tố khám phá để đo lường đợ hợi tụ của thang đo với kiểm định KMO, Barlett’s, phương sai trích và hệ số Eigenvalue đều đạt yêu cầu Kết phân tích EFA biến đợc lập trích được yếu tố QTNNL gồm: Phân tích cơng việc; tuyển dụng nguồn nhân lực; đào tạo nguồn nhân lực; đánh giá kết làm việc; khen thưởng phúc lợi; tham gia của nhân viên Kết phân tích EFA biến phụ tḥc trích được yếu tố: kết làm việc Phân tích tương quan có các biến độc lập tương quan với biến phụ thuộc với mức ý nghĩa

Ngày đăng: 27/07/2023, 23:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w