Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT -*** ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC RÀO CẢN THƯƠNG MẠI CỦA EU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Thành viên nhóm đề tài: - Nguyễn Võ Mỹ Hà - Ngơ Hồng Sơn - Đình Đồn - Trịnh Thị Minh Anh Phan Thiết, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ RÀO CẢN THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU 1.1 Tổng quan rào cản thƣơng mại hàng thủy sản xuất Việt Nam 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục đích ban hành 1.1.3 Phân loại rào cản thương mại mặt hàng thủy sản xuất 1.1.4 Tác động rào cản thương mại đến hoạt động xuất thủy sản 14 1.2 Sự cần thiết nghiên cứu rào cản thƣơng mại hàng thủy sản xuất Việt Nam 17 CHƢƠNG RÀO CẢN THƢƠNG MẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 24 2.1 Rào cản thƣơng mại Liên Minh Châu Âu mặt hàng thủy sản khả đáp ứng thủy sản xuất Việt Nam 24 2.1.1 Rào cản thuế quan 24 2.1.2 Rào cản phi thuế quan 26 2.2 Khả đáp ứng doanh nghiệp Việt Nam rào cản thƣơng mại Liên Minh Châu Âu 42 2.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn việc đáp ứng rào cản thƣơng mại thủy sản xuất Việt Nam 47 2.3.1 Thuận lợi 47 2.3.2 Khó khăn 48 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VƢỢT QUA RÀO CẢN THƢƠNG MẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM 53 3.1 Định hƣớng để vƣợt qua rào cản thƣơng mại 53 3.2 Giải pháp để vƣợt qua rào cản thƣơng mại 54 3.2.1 Đối với phủ 54 3.2.2 Đối với Hiệp Hội 59 3.2.3 Đối với doanh nghiệp xuất 61 3.2.4 Đối với người nuôi trồng, khai thác thủy sản 64 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH I STT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ASC Aquacultural Stewardship of Hội đồng quản lý nuôi Council trồng thủy sản European Committee of Tiêu chuẩn Châu Âu CEN Standardization DOC United States Department of Bộ Thương mại Hoa Kỳ Commerce EMAS Eco – Management and Audit Chương trình quản lý Scheme kiểm tra sinh thái EU European Union Liên Minh Châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại mậu dịch tự G.A.P Good Argicultural Practice Quy trình canh tác nơng nghiệp đảm bảo 10 11 GATT GSP ISO ITC General Agreement on Tariff Hiệp định thương mại and Trade thuế quan Generalized System of Hệ thống ưu đãi thuế Preferences quan phổ cập International Organization of Tổ chức tiêu chuẩn hóa Standardization quốc tế International Trade Center Trung tâm thương mại quốc tế 13 MSC Marine Stewardship Council Hội đồng quản lý biển 14 NAFIQAD National Argo – Forestry – Cục quản lý chất lượng Fisheries Quality Assurance nông lâm thủy sản Department 15 SPS Sanitary and phytosanitary Kiểm dịch vệ sinh động Measures thực vật 16 TBT Technical Barriers to Trade Rào cản kỹ thuật thương mại 17 VASEP Vietnam Association of Seafood Hiệp hội chế biến Exporters and Producers xuất thủy sản Việt Nam 18 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT II STT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn XK Xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ A Danh mục bảng STT Tên bảng Số trang Bảng 1.1 Giá trị xuất thủy sản sang thị trường EU giai 20 đoạn 2009 – 9/2013 Bảng 2.1 Mức giới hạn chất thành phần sản xuất 28 bao bì Bảng 2.2 Yêu cầu chung bao bì, dụng cụ nhựa 29 Bảng 2.3 Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng 31 nuôi trồng thủy sản Bảng 2.4 Danh mục hóa chất, kháng sinh hạn chế sử 32 dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản Bảng 2.5 Danh mục giới hạn vi sinh vật số mặt 33 hàng thủy sản Bảng 2.6 Danh mục trại nuôi cá tra đạt chứng nhận 44 ASC B Danh mục biểu đồ STT Tên biểu đồ Số trang Biểu đồ 1.1 Cơ cấu thị trường nhập thủy sản Việt 20 Nam giai đoạn 2011 – 2012 Biểu đồ 1.2 Cơ cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất 22 sang thị trường EU năm 2012 C Danh mục sơ đồ STT Tên sơ đồ Số trang Sơ đồ 2.1 Hệ thống tiêu chuẩn ISO 14000 40 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ phương pháp quản lý kiểm tra EMAS 41 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, thủy sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Thị trường xuất mặt hàng thị trường truyền thống Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU cịn có thị trường Hàn Quốc,Trung Quốc, Hồng Kông Tuy nhiên, năm gần kim ngạch xuất thủy sản chiếm tỷ trọng khơng lớn, ngồi cịn gặp nhiều vấn đề khó khăn chịu cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp xuất nước đồng thời liên tiếp dính vào cáo buộc bán phá giá trợ cấp Những vụ kiện liên tiếp xảy làm ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển ngành thủy sản Việt Nam Những khó khăn hầu hết bắt nguồn từ sách bảo hộ hay rào cản thương mại đặt nước nhập khầu Thị trường EU thị trường truyền thống chủ lực ngành thủy sản Việt Nam Thị trường ln nằm nhóm nước nhập thủy sản lớn Việt Nam Trong năm 2012 vừa qua, thị trường nhập thủy sản lớn thứ hai Việt Nam giá trị thủy sản xuất vào EU đạt 1,13 tỷ USD, giảm 14,3% so với năm 2011 Ngồi ngun nhân chủ yếu tình hình nợ cơng nước Châu Âu nguyên nhân dẫn đến giảm sút hàng thủy sản Việt Nam chưa đáp ứng hết yêu cầu thị trường nhập không vượt qua rào cản thương mại mà nước EU xây dựng nên nhằm bảo đảm mục tiêu kinh tế bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Và để thâm nhập sâu hơn, phát triển mạnh mẽ thị trường EU ngành thủy sản doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam phải nắm bắt hiểu rõ quy định đặt loại thủy sản, từ định hướng tìm giải pháp để đáp ứng cách đầy đủ rào cản thương mại Vì vậy, đề tài “Rào cản thương mại Liên Minh Châu Âu mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam” giúp cho doanh nghiệp thủy sản xuất có nhìn đa chiều rào cản thương mại định hướng giải pháp để vượt qua rào cản thương mại Liên Minh Châu Âu – EU, từ gia tăng kim ngạch xuất thủy sản; đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất thủy sản hàng đầu giới 2 Mục tiêu nghiên cứu - Giúp thủy sản xuất Việt Nam vượt qua rào cản thương mại Liên Minh Châu Âu, đẩy mạnh xuất hàng thủy sản vào khu vực Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nội dung rào cản thương mại Liên Minh Châu Âu hàng thủy sản xuất Việt Nam - Tìm hiểu phân tích khả đáp ứng rào cản thương mại hàng thủy sản xuất Việt Nam - Đề xuất giải pháp để hàng thủy sản xuất Việt Nam vượt qua rào cản thương mại Liên Minh Châu Âu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: rào cản thương mại Liên Minh Châu Âu hàng thủy sản xuất Việt Nam khả đáp ứng hàng thủy sản xuất Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: khuôn khổ, nội dung đề tài giới hạn việc tìm hiểu qui định EU việc xây dựng rào cản thương mại khả đáp ứng doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam Khi đề xuất giải pháp, đề tài đề xuất gải pháp từ 2015 xa hơn, đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu bàn sử dụng số liệu thứ cấp từ sách báo, tạp chí, Internet - Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu, phương pháp tổng hợp thơng tin, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh luận giải Bố cục đề tài - Chương 1: Tổng quan rào cản thương mại hàng thủy sản xuất Việt Nam - Chương 2: Rào cản thương mại Liên Minh Châu Âu hàng thủy sản xuất khả đáp ứng hàng thủy sản xuất Việt Nam - Chương 3: Một số giải pháp để vượt qua rào cản thương mại Liên Minh Châu Âu hàng thủy sản xuất Việt Nam Do hạn chế thời gian chuẩn bị lực chuyên môn nên đề tài nghiên cứu khoa học tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, nhóm tác giả mong nhận ý kiến quý thầy cô giáo người đọc để đề tài hoàn chỉnh Nhóm tác giả CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ RÀO CẢN THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU 1.1 Tổng quan rào cản thương mại hàng thủy sản xuất Việt Nam 1.1.1 Khái niệm Tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hội to lớn cho hàng hóa quốc gia thành viên lưu thông dễ dàng thị trường quốc tế tự hóa thương mại nguyên tắc then chốt WTO Tuy nhiên, quốc gia thành viên tồn vấn đề gây trở ngại cho việc lưu thơng hàng hóa quốc gia khác cách xây dựng rào cản thương mại để bảo vệ sản xuất nước mục tiêu trị, xã hội khác quốc gia Thuật ngữ “rào cản thương mại” xuất nhắc đến ngày nhiều, đặc biệt xu hướng phát triển ngày phức tạp tinh vi hơn.Tuy vậy, khái niệm thuật ngữ “rào cản thương mại” khơng xuất văn pháp lý hay tài liệu WTO Ngay Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật thương mại (Agreement on Technical Barriers to Trade – TBT) khơng có khái niệm “hàng rào” hay “rào cản” rõ ràng, mà nước thành viên thừa nhận: “Không nước bị ngăn cản áp dụng biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng hàng hóa xuất để bảo vệ sống sức khỏe người, động vật thực vật, bảo vệ môi trường để ngăn ngừa hành động gian lận mức độ mà nước cho thích hợp, với điều kiện chúng khơng sử dụng theo cách tạo phương thức phân biệt đối xử khác khơng cơng nước có điều kiện hạn chế ngụy trang thương mại quốc tế chúng phải phù hợp với điều khoản Hiệp định này” (Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật thương mại, 1994) Qua tổng hợp từ nhiều nghiên cứu vấn đề này, hiểu khái niệm rào cản thương mại là: “Rào cản thương mại thương mại quốc tế hạn chế cản trở hoạt động thương mại quốc tế tạo nên biện pháp hay hành động từ quốc gia, trường hợp biện pháp hay hành động đặt mức cao gây phân biệt đối xử cho hàng hóa, dịch 57 có khiếm khuyết bị phát việc truy tìm nguồn gốc vấn đề khâu trước gặp nhiều khó khắn trạng ngành thủy sản nước ta Các khiếm khuyết bị phát nước nhập làm uy tín nước xuất khẩu, dẫn tới nguy đánh thị trường Hành động cần thực tiếp tục triển khai dự án quản lý tàu thuyền đánh bắt cá vệ tinh – MOVIMAR Đây dự án thực vốn ODA Pháp dành cho Việt Nam với số tiền 13,9 triệu Euro (Khánh An, 05/05/2011) Dự án dự kiến tiến hành vòng năm từ 2011 đến 2013 cho 3000 tàu cá đánh bắt xa bờ Mục tiêu dự án góp phần hồn thiện hệ thống thông tin quản lý nghề cá biển đại, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành thủy sản, quản lý giám sát hoạt động khai thác hải sản hiệu an toàn Đến tháng 10/2013 có 2000 tàu cá lắp đặt thiết bị vệ tinh Do đó, Chính phủ quan ban ngành địa phương cần tiếp tục triển khai hoàn thành dự án hoàn thiện năm 2014 Đối với thủy sản nuôi trồng, quản lý hệ thống mã vùng thủy sản lỏng lẻo Nhà nước cần đầu tư chi phí vào việc xây dựng hệ thống quản lý mã vùng thủy sản điện tử để quản lý cách thống nhất, rõ ràng khoa học, hạn chế tối đa nguy bị tiêu hủy hàng không chứng minh nguồn gốc Hơn nữa, quản lý thông tin mã vùng điện tử góp phần nâng cao chất lượng quản lý, tiết kiệm thời gian nguồn nhân lực Một dự án quản lý mã vùng thủy sản thử nghiệm thành công dự án Posoma mà Việt Nam liên kết với Đan Mạch Theo đó, tem nhãn truy xuất nguồn gốc bao gồm tên hộ ni trồng, hai nhãn phụ bóc rời với mã số truy xuất nguồn gốc định dạng mã số vạch, ô trống để bổ sung thông tin viết tay, thông tin khác để truy cập mạng điện tử Mỗi hộ nuôi trồng cấp mã số, mã vạch riêng Mỗi đợt nuôi, người nuôi trồng giữ mẫu truy xuất nguồn gốc riêng Quy trình quản lý thực theo bước, đầu vào (con giống) có nhãn truy xuất từ nhà cung cấp Sau thu hoạch, sản phẩm đầu dán nhãn truy xuất hộ nuôi trồng lên lô sản phẩm trước giao cho nhà thu mua Sau nhận lô hàng này, nhà nhập xem nhãn liệu quan trọng để đánh dấu lên vận đơn hoá đơn tốn để kiểm tra, truy xuất nguồn gốc lô hàng cần thiết, phát lơ hàng khơng 58 đảm bảo chất lượng Trước đó, toàn giống bố mẹ sở cung cấp gắn chíp dạng RFID Khi nhận giống bố mẹ sở sản xuất giống, đọc danh hay mã số máy đọc RFID ghi mã chúng Hệ thống truy xuất nguồn gốc thủy sản cho phép giám sát tồn quy trình sản xuất cách đại, khoa học thông qua hệ thống điện tử mà lại khơng nhiều cơng sức Ngồi việc kiểm sốt thực phẩm an tồn hơn, hệ thống cịn tạo khả triệu hồi sản phẩm hiệu Nếu lô hàng bị phát không đảm bảo chất lượng kiểm tra khâu quy trách nhiệm khâu có sai phạm, khơng quy chụp chung chung thủy sản Việt Nam chất lượng Dự án thử nghiệm thành công tỉnh An Giang Bến Tre (Đức Kế, 2010) Vì vậy, cần nhân rộng mơ hình nước để kiểm sốt dễ dàng, đảm bảo yêu cầu truy xuất nguồn gốc 3.2.1.4 Tăng cƣờng mối liên kết quan ban ngành có liên quan đến hoạt động xuất thủy sản Đối với hoạt động xuất thủy sản không đơn chịu kiểm soát quan ban ngành mà liên quan đến nhiều bộ, quan Nhà nước khác Chằng hạn quan hệ thương mại xuất hàng thủy sản với EU, hoạt động chịu kiểm sốt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Công Thương, Bộ Ngoại Giao Đặc biệt cần tạo mối liên kết chặt chẽ quán ban ngành mạng lưới TBT SPS Văn phịng TBT cần phát triển chun mơn sâu lĩnh vực TBT mà ngành xuất trọng điểm nói chung thủy sản nói riêng Căn vào mức độ quan trọng ngành thủy sản, định mức độ ưu tiên việc phổ biến thông báo TBT nhận từ thành viên WTO Văn phòng cần xây dựng hệ thống sở liệu yêu cầu TBT thị trường nhập nói chung EU nói riêng Đối với văn phịng SPS, củng cố lại mạng lưới quan trung ương Cần phân công rõ hoạt động cụ thể cho quan, chuẩn bị thủ tục vận hành chưa có Tương tự văn phịng TBT, văn phòng SPS cần xây dựng hệ thống sở liệu quy định SPS EU để giúp doanh nghiệp tiếp cận thông tin dễ dàng Cả hai văn phòng TBT SPS nên tăng cường hoạt động 59 thơng qua hội thảo với doanh nghiệp bàn luận quy định TBT, SPS Mặt khác, ban ngành phải làm việc nhau, đưa hướng giải thống vấn đề Các thông tư, văn pháp lý quan phải rõ ràng quán tham gia điều chỉnh vấn đề Sự phối hợp thống quan tạo hành lang pháp lý vững cho doanh nghiệp trường hợp có xảy tranh chấp kiện tụng, kết hợp chặt chẽ, thống bộ, ban ngành tạo ưu lớn cho doanh nghiệp Do đó, cần có liên kết chặt chẽ quan ban ngành nhằm cung cấp thông tin kịp thời 3.2.2 Đối với Hiệp Hội 3.2.2.1 Phát huy vai trò tăng cƣờng hỗ trợ doanh nghiệp Các Hiệp hội cần tăng cường cập nhật cung cấp thông tin rào cản thương mại đến doanh nghiệp Phương tiện để truyền đạt thông tin qua website Hiệp hội Các hiệp hội nên trọng, nâng cao chất lượng thông tin trang thơng tin mình, phân loại thơng tin theo phân mục nhỏ để tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc dễ dàng nắm bắt tìm kiếm thông tin Cập nhật cho doanh nghiệp nghị quyết, thơng tư Chính phủ, hướng dẫn cách thực tới tất thành viên Các Hiệp hội cần thể tốt vai trị đại diện Đại diện cho thành viên đề xuất ý kiến hỗ trợ ngành thủy sản phát triển Chẳng hạn ngày 30/10/2013, Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) có cơng văn số 235/2013/CV-VASEP việc đóng góp ý kiến cho phương án hỗ trợ người ni cá tra tơm Hiệp hội VASEP có ý kiến cá tra tôm hai mặt hàng thủy sản xuất chủ lực Việt Nam nhiều năm trở lại Chín tháng đầu năm 2013, giá trị xuất cá tra đạt 1.274 triệu USD, giảm 1,4% so với kỳ năm 2012 Từ người nuôi cá tra đến doanh nghiệp chế biến xuất cá tra gặp nhiều khó khăn Cụ thể, người nuôi cá tra liên tục bị thua lỗ chi phí đầu vào liên tục tăng cao giá bán nguyên liệu cá tra thấp Với xuất cá tra, kim ngạch xuất vào EU năm gần giảm Điều này, làm cho DN cá tra gặp thêm nhiều khó khăn cho xuất Cần phát huy vai trò đại diện cho doanh nghiệp đưa ý kiến, vấn đề vướng mắc lên quan có thẩm quyền, hỗ trợ giải khó khăn cho 60 doanh nghiệp Thứ hai, Hiệp hội nên đứng tổ chức hội chợ triển lãm quốc tế thủy sản Việt Nam hàng năm nhằm tạo cầu nối gặp gỡ doanh nghiệp thủy sản nước, gia tăng hội giao thương, học hỏi giao lưu kinh nghiệm đặc biệt giải pháp cho doanh nghiệp vượt qua rào cản thương mại Một hội chợ triển lãm quốc tế thủy sản Việt Nam thành công hội chợ Vietfish tổ chức hiệp hội VASEP Hội chợ Vietfish tổ chức hàng năm với 160 gian hàng đến từ công ty chế biến thủy sản công ty cung cấp thiết bị phục vụ cho chế biến thủy sản Hội chợ có tham gia ban ngành doanh nghiệp nước Những hội chợ hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp cập nhật thông tin, mở rộng hội giao thương 3.2.2.2 Đẩy mạnh hội thảo chuyên đề rào cản thƣơng mại EU đến với doanh nghiệp Tổ chức hội thảo có tham gia doanh nghiệp nước ngồi giúp doanh nghiệp có thơng tin cần thiết thị trường nhập Hơn nữa, buổi hội thảo vậy, việc giao lưu học hỏi doanh nghiệp nước kinh nghiệm sản xuất, chế biến giúp doanh nghiệp đúc kết kinh nghiệm quý báu tìm giải pháp vượt qua rào cản thích hợp với riêng Việc tăng cường mở rộng mối quan hệ có ích trường hợp thủy sản Việt Nam bị dính vào vụ kiện khơng cơng bằng, ta nhờ giúp đỡ họ 3.2.2.3 Hỗ trợ cho ngƣời nuôi trồng thủy sản giống quy trình kĩ thuật nuôi trồng bền vững Người nuôi trồng khai thác chủ thể có tiếp nhận thơng tin so với doanh nghiệp nên họ thiếu kiến thức tiêu chuẩn hay hàng rào thương mại Họ tập trung vào việc nuôi trồng khai thác chủ yếu Cũng lí nên sản phẩm họ ni trồng hay khai thác không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Đối với hộ nuôi trồng, cần hỗ trợ họ khâu chọn giống, khâu quan trọng để có chất lượng sản phẩm tốt Tránh xảy tình trạng nhập giống chất lượng nguồn giống không 61 đáp ứng đủ nhu cầu người ni trồng Ngồi ra, cần cung cấp thông tin kĩ thuật canh tác, đồng thời khuyến khích người ni trồng áp dụng mơ hình sinh thái, ni trồng bền vững nhằm tăng chất lượng sản phẩm, tạo tiền đề tốt cho việc xin cấp chứng nuôi trồng an tồn Từ đó, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm thị trường Đối với ngư dân khai thác cần phổ biến thơng tin điều kiện vệ sinh tàu thuyền, kêu gọi hỗ trợ, đầu tư vốn để họ trang bị máy móc thiết bị cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm 3.2.3 Đối với doanh nghiệp xuất 3.2.3.1 Nâng cao nhận thức rào cản kỹ thuật thƣơng mại Rõ ràng muốn vượt qua rào cản kỹ thuật, trước hết doanh nghiệp phải hiểu rõ rào cản đó, hình thức, tác động yêu cầu Do đó, quan trọng doanh nghiệp phải nâng cao nhận thức rào cản kỹ thuật, tìm hiểu cặn kẽ không ngừng cập nhật thông tin thay đổi Việc cần người lãnh đạo doanh nghiệp thực họ người cần có nhận thức đầy đủ sâu sắc rào cản thương mại ảnh hưởng đến doanh nghiệp Các nhà quản trị doanh nghiệp cần nắm rõ quy định, tiêu chuẩn cụ thể thị trường nhập sản phẩm mà công ty kinh doanh Thứ nhất, để cập nhật thông tin nhanh chóng xác, doanh nghiệp nên sử dụng website thức từ quan Nhà nước có liên quan, Hiệp hội thủy sản Ngồi ra, doanh nghiệp truy cập tìm hiểu thông tin website thị trường nhập Thứ hai, doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường, lập phòng ban chuyên trách nghiên cứu thị trường, tức nghiên cứu thị trường đó, họ phải nghiên cứu sâu rộng sách, u cầu, địi hỏi thị trường trường hợp áp dụng vụ thể để tránh tình trạng xuất qua thị trường mà khơng hiểu rõ, dẫn đến nhiều tình hàng, tiền bị thu hồi hay tiêu hủy hàng hóa Sau đó, lãnh đạo doanh nghiệp nên có biện pháp để tuyên truyền rộng rãi công ty rào cản kỹ thuật, lợi ích đạt tuân thủ tốt yêu cầu thị trường Để truyền đạt sâu rộng hình thức tổ chức họp mặt cơng ty hội thảo nội tổ 62 thực nhanh chóng tính thực tiễn cao Thứ ba, doanh nghiệp cần có chiến lược, đầu tư vào việc lấy chứng ISO, ASC, MSC hay GlobalG.A.P để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm thị trường nhập 3.2.3.2 Đổi công nghệ nâng cao trình độ quản lý kỹ thuật để nâng cao chất lƣợng sản phẩm Sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, khoa học công ngệ khiến cho nước phát triển gặp khó khăn để đáp ứng rào cản kỹ thuật chất lượng môi trường, vệ sinh… để bảo hộ thị trường nước Do vậy, hàng hóa nước phát triển Việt Nam gặp nhiều khó khăn xâm nhập vào thị trường khó tính nước phát triển mà thị trường EU ví dụ điển hình Để vượt qua rào cản đó, việc cần làm doanh nghiệp phải áp dụng công nghệ mới, đầu tư vào thiết bị, dây chuyền kỹ thuật đạt tiêu chuẩn, vậy, mặt giảm giá thành hiệu suất tăng theo quy mô, mặt nâng cao chất lượng hàng hóa, đáp ứng yêu cầu nước nhập bao bì, đóng gói, quy trình chế biến Bên cạnh đó, việc áp dụng cơng nghệ cịn giảm nguy gây ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất kinh doanh Thơng qua đó, giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản thương mại từ EU cách dễ dàng Tuy nhiên, với điều kiện kinh tế đa số doanh nghiệp lĩnh vực thủy hải sản Việt Nam nay, doanh nghiệp đủ khả để thực thay đổi hồn tồn nhanh chóng day chuyền cơng nghệ doanh nghiệp Ngun nhân thiếu vốn cà nguồn nhân lực chất lượng cao Lắp đặt dây chuyền đại cần không lượng lớn vốn mà cần nguồn nhân lực có trình độ cao để hiểu biết vận hành Do đó, để thực giải pháp doanh nghiệp cần có kế hoạch tiến hành cụ thể, theo bước đảm bảo việc vận hành kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp tìm hiểu hình thức liên kết góp vốn với sở sản xuất quy mơ vừa nhỏ, tiết kiệm phần vốn ban đầu thu hút thêm lượng thủy sản đầu vào để chế biến, mở rộng quy mô doanh nghiệp Song song với việc đổi công nghệ, doanh nghiệp nên trọng việc nâng cao trình độ kỹ thuật quản lý kỹ thuật doanh nghiệp Doanh nghiệp 63 cần liên tục nâng cao tay nghề trình dộ đội ngũ nhân viên thơng qua hình thức cử nhân viên tham gia khóa học, buổi hội thảo chương trình trao đổi với doanh nghiệp ngồi nước, trình độ đội ngũ nhân viên tăng lên đáng kể Doanh nghiệp cần có sách ưu đãi cho nhân viên quản lý kỹ thuật có trình độ, có khả tiếp thu công nghệ mới, người tiếp xúc, nắm bắt công nghệ đầu tiên, sau hướng dẫn áp dụng cơng nghệ cho hiệu hợp lý cho công nhân kỹ thuật doanh nghiệp Biện pháp đổi công nghệ đào tạo nhân lực giỏi cần thiết doanh nghiệp, biện pháp khơng chi giúp tăng chất lượng hàng hóa, tăng lực cạnh tranh, mà bước đệm quan trọng giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản thương mại thành công 3.2.3.3 Chú trọng vào công tác đảm bảo chất lƣợng khâu đầu vào Để đảm bảo tuyệt đối chất lượng sản phẩm đầu việc tiên cần thực kiểm soát chất lượng đầu vào thật tốt Đối với doanh nghiệp có trang trại ni trồng riêng cần thực tốt từ khâu chọn giống Có thể chấp nhận giá giống cao đảm bảo giống khỏe, có sức đề kháng tốt doanh nghiệp chi tiêu cho thuốc thú y chữa bệnh Cịn giống ban đầu khơng có chất lượng khó lịng tránh khỏi dịch bệnh chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu Đối với doanh nghiệp thu mua hàng thủy sản nguyên liệu để chế biến phải chọn vùng ni có suất cao, cần có quy trình kiểm tra điều kiện vệ sinh vùng nuôi trước định thu mua Như vậy, vừa tiết kiệm chi phí thời gian dành cho công đoạn kiểm nghiệm sau Mặt khác, quản lý tốt công tác thu mua đầu vào góp phần thực quy định IUU dễ dàng có yêu cầu truy xuất nguồn gốc sản phẩm 3.2.3.4 Thƣờng xuyên tham gia vào hội chợ thủy sản Đây hội giao thương tốt đồng thời học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia thành cơng việc ứng phó với rào cản thương mại từ EU Đây hội để mở rộng mối quan hệ, tìm kiếm thêm nhà nhập khẩu, đại lý, nhà phân phối để tiến sâu vào thị trường EU 64 Ngồi ra, doanh nghiệp nên có chuẩn bị kỹ khác xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, có phận chuyên trách nghiên cứu dự đoán thay đổi điều kiện đòi hỏi liên quan đến mặt hàng thủy sản xuất Như đề cập trên, phận đóng vai trị nghiên cứu, tìm hiểu quy định, rào cản thị trường EU, liên tục cập nhật tin tức Hoạt động phận có tầm quan trọng khơng nhỏ việc giúp doanh nghiệp ứng phó có thay đổi xảy họ dự trù tính tốn thay đổi Nói cách đơn giản, phận chun cập nhật tìm hiểu thơng tin, dự báo thay đổi, xếp kế hoạch hỗ trợ…liên quan đến rào cản thị trường nước nhập hàng hóa doanh nghiệp 3.2.4 Đối với ngƣời nuôi trồng, khai thác thủy sản Cơ sở để đề giải pháp người nuôi trồng khai thác thủy sản tồn mơ hình ni trồng cũ khơng có suất mà cịn ảnh hưởng đến mơi trường, cịn người khai thác thủy sản chủ tàu chưa tuân thủ theo qui định IUU việc chứng nhận thủy sản khai thác Đối với người nuôi trồng, họ chưa biết đến loại nhãn sinh thái hay quy trình G.A.P, số vùng trì thói quen ni trồng cũ, tránh khỏi việc chất lượng vật nuôi không kiểm soát Chất lượng thức ăn thủy sản không đảm bảo, lạm dụng thuốc kháng sinh, không đủ kiến thức phòng ngừa chữa bệnh vật ni Đối với người khai thác họ chưa quen với việc ghi nhật ký đánh bắt Việc cần thiết người nuôi trồng họ cần có định hướng rõ ràng việc: sử dụng chứng nào, nuôi trồng theo phương pháp đầu sản phẩm họ đâu Để giải câu hỏi việc liên kết kinh doanh với doanh nghiệp chế biến kinh doanh thủy sản xuất biện pháp thực Qua đó, người nuôi trồng áp dụng theo tiêu chuẩn doanh nghiệp chế biến, vừa khơng phải loay hoay tìm hiểu nhiều chứng với nội dung không khác rõ rệt, vừa xác định phương pháp nuôi trồng hiệu đầu ổn định Tuy nhiên thực tế có nhiều hộ nuôi trồng thủy sản sau áp dụng phương pháp lại bị doanh nghiệp thu mua ép giá, với quy mô nhỏ không chuyên thủ tục thị trường 65 xuất khẩu, người ni trồng khó lịng tự chen chân vào thị trường khó tính bậc EU Vậy nên, người nuôi trồng tốt nên áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời xin chứng chất lượng nhãn mác phù hợp với yêu cầu quốc tế Cụ thể, xin chứng nhận dán nhãn xanh sản phẩm thủy sản Người ni trồng nên tự tìm hiểu thơng tin liên quan đến kỹ thuật nuôi trồng thủy sản bền vững, cách chọn giống, mua thức ăn thủy sản, cách chữa bệnh cho vật ni có dịch, tìm hiểu yêu cầu trang trại xanh Như vậy, với chất lượng quốc tế, người nuôi trồng khơng lo lắng tình trạng bị ép giá, lâu dài, biết hợp tác kinh doanh, họ tự thâm nhập vào thị trường nước ngồi mà không cần phải qua nhiều tầng lớp trung gian khác Các thuyền trưởng, chủ tàu đánh cá cần hiểu ý thức việc ghi lại nhật lý khai thác Nếu bán biển theo thói quen sản xuất lâu cần ghi chép lại cẩn thận Quy định bắt buộc tàu cá đánh bắt ngư trường phải cập cảng cá cụ thể gần ngư trường để thực chứng nhận khai thác thủy sản, tránh tình trạng khơng đủ chỗ neo đậu tàu tàu muốn xác nhận mà lại định cập cảng cá khác Các cảng cá không đủ khả bốc dỡ cho nhiều tàu lúc dẫn đến tình trạng tàu cập bến phải đợi, làm gia tăng chi phí cho chủ tàu doanh nghiệp lại địi hỏi nhiều thủ tục khiến việc kinh doanh chủ tàu lúc suôn sẻ Khi tàu đánh cá bán lại cho nguời thu gom cá đất liền cần phải phân lơ, phân loại cụ thể Các tàu cá ghi lại nội dung tên tàu, ngày bán cho người thu gom, số lượng bán …lên thùng chứa Sau đó, chủ tàu lưu lại thơng tin Như vậy, doanh nghiệp dễ dàng khâu lấy giấy chứng nhận khai thác, họ thu mua người thu gom Việc giải vấn đề lộn xộn việc quản lý nguồn gốc mà tàu cá bán cho nhiều người thu gom lúc Ngành thủy sản Việt Nam, hiệp hội, doanh nghiệp chế biến xuất bà ngư dân, tất muốn hướng tới ngành sản xuất xuất bền vừng Nhưng để đạt mục tiêu vậy, cần có nỗ lực tất người phát triển bền vững hệ thống dựa vào cá nhân đơn 66 lẻ Liên Minh Châu Âu đối tác lớn ngành thủy sản Việt Nam, nhiên hoạt động xuất vào thị trường diễn không thuận lợi mà hệ thống rào cản thương mại thị trường đặt cao Các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định môi trường hay quy định truy xuất nguồn gốc… gây trở ngại lớn cho doanh nghiệp chế biến xuất người nuôi trồng khai thác Nước ta chưa có đủ điều kiện để đáp ứng tồn hoàn hảo yêu cầu thị trường Châu Âu Những việc làm thời điểm đáp ứng hết mức theo khả doanh nghiệp với hoạt động hỗ trwoj từ phía Nhà nước Hiệp hội để đáp ứng rào cản thương mại Với giải pháp nêu trên, hy vọng thủy sản Việt Nam tiến thêm nhũng bước dài đường tiến sâu vào thị trường lớn kĩ tính EU Tiểu kết chương Trong nội dung chương nêu lên định hướng ngành thủy sản đến năm 2020 với chiến lược hướng tới xuất chương trình bày số giải pháp để giúp ngành thủy sản Việt Nam đáp ứng rào cản thương mại EU Các biện pháp phân theo mục nhỏ vào quan, ban ngành, tổ chức, cá nhân thực biện pháp đó, bao gồm: Nhà nước, Hiệp hội thủy sản, doanh nghiệp xuất thủy sản người khai thác, nuôi trồng thủy sản 67 KẾT LUẬN Trong xu kinh tế nay, việc xây dựng rào cản thương mại nhằm bảo hộ sản xuất nội địa điều tất yếu Khái niệm rào cản thương mại khơng cịn xa lạ sử dụng phổ biến thương mại quốc tế Các rào cản xây dựng với nhiều hình thứ đa dạng nhắm tới nhiều mục tiêu khác nhau, tùy vào quốc gia mục tiêu trị, kinh tế - xã hội hay nhằm mục tiêu bảo vệ mơi trường Có hai loại rào cản thương mại rào cản thuế quan phi thuế quan, nhiên rào cản phi thuế quan phổ biến đa dạng hình thức xu hướng phát triển ngày phức tạp tinh vi chúng Chúng ẩn tên gọi khác tiêu chuẩn hay quy định , lại không ngược lại với mục tiêu tự hóa WTO Liên Minh Châu Âu đối tác quan trọng thương mại Việt Nam Tuy nhiên, EU lại khu vực xây dựng hàng rào thương mại chặt chẽ khắt khe mặt hàng nhập đặc biệt thực phẩm mà có thủy sản Sản lượng khai thác thủy sản EU ngày suy giảm nhu cầu tiêu dùng sản phẩm lại có chiều hướng gia tăng, nhập thủy sản sản phẩm thủy sản nhu cầu tất yếu khu vực Các hàng rào thương mại EU xây dựng chủ yếu tập trung vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, nhãn hiệu sinh thái bảo vệ môi trường Những quy định hợp lý phù hợp với xu nay, nhiên ngành thủy sản Việt Nam chưa cơng nghiệp hóa, sở hạ tầng kỹ thuật chưa đại yêu cầu thách thức không nhỏ Nhu cầu nhập EU dự báo tiếp tục tăng thời gian tới Tuy nhiên, với trình độ phát triển khoa học tiên tiến, EU ban hành quy định mang tính thắt chặt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Đối mặt với bất cập khó khăn việc đáp ứng rào cản, Chính phủ ngành thủy sản cần triển khai biện pháp cần thiết để khắc phục nhược điểm ứng phó với rào cản xảy thời gian tới Chính phủ cần phát huy vai trị việc cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp biến động thị trường nhập thời gian sớm để có biện pháp đối phó kịp thời Cần quan tâm xây dựng thương hiệu quốc gia cho sản phẩm thủy sản Việt 68 Nam Một yếu tố quan trọng nâng cao ý thức sản xuất, nuôi trồng, người dân doanh nghiệp chế biến xuất để có sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng Khi chất lượng yếu tố mà thị trường nhập đặt lên hàng đầu đáp ứng dù rào cản có biến động nào, thủy sản Việt Nam vững vàng bước đường tiến giới 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách báo, viết tiếng Việt GS.TS Bùi Xuân Lựu – PSG.TS Nguyễn Hữu Khải (2009), “Giáo trình Kinh tế Ngoại thương”, NXB Thông tin truyền thông GS.TS Đỗ Đức Bình – TS Bùi Huy Nhượng (2009), “Đáp ứng rào cản phi thuế quan để đẩy mạnh xuất bền vững hàng thủy sản Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật thương mại TBT Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật SPS Hiệp định quy tắc xuất xứ Quy định (EC) số 852/2004, 853/2004, 854/2004 ngày 29/4/2004 Nghị viện Hội đồng Châu Âu Quy định 1005/2008 EC ngày 29/9/2008 Quy định (EU) số 2073/2005 ngày 15/11/2005 Ủy ban Châu Âu Quy định (EU) số 28/2012 ngày 11/1/2012 10 Quy định (EU) số 1276/2011 11 Chỉ thị 97/78/EC, Chỉ thị 91/493/EEC, Chỉ thị 96/22/EC, Chỉ thị 96/23/EC 12 Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT thông tư số 55/2011/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn 13 Qui định số 96/2406/EC 14 Tạp chí Thương mại thủy sản số 160, tháng 4/2013 15 EU-Vietnam MUTRAP III, 2009, Vượt qua rào cản SPS để thúc đẩy xuất sang Liên Minh Châu Âu 16 EU-Vietnam MUTRAP III, 2009, Vượt qua rào cản TBT để thúc đẩy xuất sang Liên Minh Châu Âu 17 Tổng cục thủy sản, 2012, Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2013 B Sách báo, viết tiếng Anh 19 EU import conditions for seafood and other fisheries products 20 Premium environmental management - EU Eco-Management and Audit Scheme 70 C Các trang web 21 Tổng cục Hải quan http://www.ustoms.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/Default.aspx Ngày truy cập: 3/11/2013 22 Cục quản lý Chất lượng Nông Lâm Thủy Sản http://www.nafiqad.gov.vn/e-tai-nguyen/hop-tac-voieu/ Ngày truy cập: 29/10/2013 23 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam http://www.vasep.com.vn/633/Quy-dinh-cua-thi-truong-nhap-khau/Thi-truong- EU.htm Ngày truy cập: 26/10/2013 24 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam http://chongbanphagia.vn/glossaries/49 Ngày truy cập: 20/10/2013 25 Cổng thông tin TBT Việt Nam http://www.tbtvn.org/Pages/ThongBaoVietNam.aspx Ngày truy cập: 20/10/2013 26 Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng http://portal.tcvn.vn/default.asp?action=article&ID=2606 Ngày truy cập 21/10/2013 27 Tổ chức GlobalG.A.P 28 Trung tâm giám định chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – Vietcert http://vietcert.org/dich-vu-chung-nhan/chung-nhan-haccp.html Ngày truy cập 21/10/2013 29 Nguyễn Chiến (30/10/2013), Liên Hiệp Quốc kêu gọi Mỹ chấm dứt cấm vận với Cuba, Báo điện tử Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam http://baodientu.chinhphu.vn/Quocte/LHQ-keu-goi-My-cham-dut-cam-vanCuba/184219.vgp Ngày truy cập:1/11/2013 30 Bích Diệp (09/09/2013), Mỹ nâng thuế chống bán phá giá cá tra, Báo Dân trí 71 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/my-nang-thue-chong-ban-pha-gia-catra-776731.htm Ngày truy cập: 25/10/2013 31 Nguyễn Hà (18/10/2013), Nga cấm nhập thủy sản Đan Mạch, Canada Newzealand, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/1025_32191/Nga-cam-nhap-khau-thuy-sancua-Dan-Mach-Canada-va-New-Zealand.htm Ngày truy cập 20/10/2013 32 Nguyễn Hà (17/10/2013), Tây Ban Nha sử dụng hết hạn ngạch nhập thăn cá ngừ từ tháng 5/2013, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/1019_32185/Tay-Ban-Nha-su-dung-het-hanngach-nhap-khau-than-ca-ngu-tu-thang-52013.htm Ngày truy cập 20/10/2013 33 Nguyễn Hà (18/11/2013) , EC sửa đổi quy định hàm lượng Histamine thủy sản, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/53_33079/EC-sua-doi-quy-dinh-ve-hamluong-histamine-trong-thuy-san.htm Ngày truy cập 29/11/2013 34 Vinacert-control (13/5/2013), Tiêu chuẩn ASC, MSC CoC – Hướng cho ngành thủy sản phát triển bền vững., http://www.vinacert.vn/vi/tin-tuc-moi-tin-tuc-va-su-kien-chung-nhan-asc-msc/tieuchuan-asc-msc-coc-huong-di-moi-cho-nganh-thuy Ngày truy cập 29/11/2013 35 Hội đồng Quản lý nuôi trồng thủy sản (ASC) http://www.asc-aqua.org Ngày truy cập: 11/12/2013 36 Liên Phương (22/07/2010) Gặp khó quy chế chứng nhận thủy sản khai thác http://www.vietnamplus.vn/gap-kho-vi-quy-che-chung-nhan-thuy-san-khaithac/55652.vnp Ngày truy cập: 11/12/2013 37 Khánh An, (05/05/2011) http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/khoi-dong-du-an-movimar-von-dau-tu-1824trieu-usd-su-dung-oda-cua-phap-20110505051639764ca33.chn Ngày truy cập: 11/12/2013 38 Đức Kế, 02/01/2010 Gắn mã số, mã vạch cho thủy sản http://www.tienphong.vn/Page/PrintView.aspx?ArticleID=169722 ngày truy cập : 11/12/2013