SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT BÌNH ĐỊNH Đề thức NĂM HỌC: 2022-2023 Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: 10/6/2022 Thời gian làm bài: 120 phút(không kể thời gian phát đề) Phần I: (4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: [ ] GIống ngày nhìn thấy mặt trời, vào ngày trời quang nắng đẹp, cảm thấy ấm áp dễ chịu, thứ đương nhiên nên có, hưởng thụ tốt đẹp mang lại trở thành thói quen Nhưng ngày, có người nói với mặt trời không mọc nữa, cảm thấy nào? Tôi nghĩ, phần lớn người cảm thấy sợ hãi luống cuống giống Bố mẹ giống mặt trời, lặng lẽ sau lưng chúng ta, cho chỗ dựa ấm áp, ngày bố mẹ khơng cịn nữa, cảm giác an toàn quen thuộc biến mất, muốn tìm lại, sợ q muộn Vậy nên đừng tìm lí , dù bận rộn đến mấy, mệt mỏi nào, dành cho bố mẹ ôm, hỏi han vài câu, chuyện khó khăn Chỉ có nghĩ đến điều hay khơng mà thơi (Trích Có ngày, bố mẹ già – Nhiều tác giả, Losedow dịch, NXB Thế giới, 2022, tr.246, 247) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: Theo tác giả ngày nhìn thấy ánh mặt trời, lúc cảm thấy nào? Câu 3: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu: “Bố mẹ giống mặt trời ” Câu 4: Từ lời khuyên tác giả: “Vậy nên đừng tìm lí , dù bận rộn đến mấy, mệt mỏi nào, dành cho bố mẹ ôm, hỏi han vài câu, chuyện khó khăn”, viết đoạn văn (khoảng 10-15 dịng) trình bày suy nghĩ em quan tâm tình cảm mà dành cho bố mẹ Phần II: (6 điểm) Cảm nhận em vẻ đẹp tranh thiên nhiên qua hai đoạn thơ sau: Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tơi đưa tay tơi hứng (Trích Mùa xuân nho nhỏ -Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.55, 56) Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Trích Sang thu - Hữu Thỉnh, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.70) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2022-2023 HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề thức) Mơn thi: NGỮ VĂN (Gồm có 03 trang) I YÊU CẦU CHUNG Có kiến thức văn học xã hội đắn, sâu rộng; kĩ làm văn tốt: bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt sáng, giàu hình ảnh sức gợi cảm, mắc lỗi tả, ngữ pháp Đáp ứng yêu cầu đổi cách thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, hướng dẫn chấm thi nêu số nội dung bản, định tính khơng định lượng Giám khảo cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm, không đánh giá kiến thức kĩ mà ý đến thái độ, cảm xúc, tình cảm người viết Cần khuyến khích tìm tịi, sáng tạo riêng nội dung hình thức làm Chấp nhận kiến giải khác nhau, kể khơng có hướng dẫn, miễn hợp lý, có sức thuyết phục Tổng điểm toàn 10,0 điểm, cho lẻ đến 0,25 điểm Hướng dẫn chấm cho câu, ý sở giám khảo thống định thang điểm cụ thể khác II YÊU CẦU CỤ THỂ PHẦN YÊU CẦU CẦN ĐẠT I Đoạn trích: “Giống ngày điều hay không mà thơi.” Câu Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời sai không trả lời ghi: điểm Câu Theo tác giả ngày nhìn thấy mặt trời, lúc cảm thấy: ấm áp dễ chịu Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời ½ đáp án: 0,25 điểm - Học sinh trả lời sai không trả lời ghi: điểm Câu Câu văn: Bố mẹ giống mặt trời -Biện pháp tu từ: so sánh (0,5 điểm) -Hiệu quả: (0,5 điểm) + Tạo cho câu văn thêm sinh động, gợi cảm + Làm bật hình ảnh bố mẹ mặt trời bên cạnh chúng ta, cho sống, tiếp thêm sức mạnh, soi đường lối cho sống Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án có cách diễn đạt tương đương: 1,0 điểm - Học sinh trả lời thiếu ý so với đáp án: 0,75 điểm - Học sinh trả lời ½ đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời sơ sài có ý thiếu ý: 0,25 điểm Câu Thí sinh cần đảm bảo yêu cầu sau: Viết đoạn văn (khoảng 10 – 15 dịng) trình bày suy nghĩ tình cảm quan tâm dành cho cha mẹ * Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích song hành * Xác định vấn đề cần nghị luận: thể suy nghĩ chân thành, sâu sắc tình cảm quan tâm dành cho cha mẹ * Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách Có thể theo hướng sau: + Bố mẹ người sinh ta, hy sinh đời, chịu bao cực khổ để nuôi nấng, dạy dỗ ta thành người Chính bố mẹ người cho ta đời tốt đẹp + Dù sống có bận rộn đến đâu phải ln quan tâm, dành tình cảm u thương bố mẹ, ln làm cho bố mẹ vui vẻ, hạnh phúc, không để bố mẹ phiền lòng (biểu qua cử chỉ, hành động dù nhỏ đơn giản nhất) ĐIỂ M (4,0) 0,5 0,5 1,0 2,0 0,25 0,25 II + Luôn rèn luyện tu dưỡng đạo đức, học tập chăm để khiến cha mẹ yên tâm Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục; lý lẽ xác đáng (1,0 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục; lý lẽ xác đáng (0,75 điểm) - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục; lý lẽ không xác đáng (0,5 điểm) Lưu ý: học sinh bày tỏ cảm nhận cách lập luận khác phải phù hợp * Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp * Sáng tạo: thể cảm nhận sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Huy động kiến thức trải nghiệm thân bàn luận; có nhìn sâu sắc, chân thành vấn đề; có sáng tạo diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục Cảm nhận em vẻ đẹp tranh thiên nhiên qua khổ thơ đầu trích “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải “Sang thu” Hữu Thỉnh a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên qua khổ thơ đầu trích “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải “Sang thu” Hữu Thỉnh c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cần sau: Giới thiệu điểm tác giả, tác phẩm đoạn thơ - Tác giả Thanh Hải nhà thơ cách mạng, nghiệp thơ văn ông gắn với kháng chiến dân tộc Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” viết vào tháng 11 năm 1980 - Tác giả Hữu Thỉnh nhà thơ chiến sĩ, trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Bài thơ “Sang thu” viết vào năm 1977 - đoạn thơ: thể cảm nhận tinh tế tác giả vẻ đẹp thiên nhiên chuyển giao mùa Cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên qua đoạn thơ: * Khổ đầu “Mùa xuân nho nhỏ”: - Nội dung: vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên + Thời điểm đất trời bước vào xuân, từ xứ Huế lan tỏa khắp đất nước + Cảnh vật: dịng sơng xanh, bơng hoa tím, chim chiền chiện, giọt long lanh có đủ màu sắc, âm thanh, ánh sáng + Hành động: “Tôi đưa tay hứng”: đón nhận trân trọng, thiết tha -> Khung cảnh mùa xuân rộn rả, tươi vui chứa đầy sức sống đậm đà nét Huế - Nghệ thuật: lời thơ có nhạc điệu ngào, sử dụng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác * Khổ đầu “Sang thu”: - Nội dung: vẻ đẹp thời khắc giao mùa + Thời điểm cuối hạ đầu thu nông thơn Bắc + Tín hiệu giao mùa: hương ổi, gió se, sương chùng chình + Cảm nhận nhà thơ: ngạc nhiên, ngây ngất, ngỡ ngàng lòng người -> Những cảm nhận mẻ, tinh tế tác giả lúc vào thu Niềm vui, niềm hạnh phúc thi nhân - Nghệ thuật: tiếng reo vui, ngỡ ngàng lúc sang thu, sử dụng từ láy phép tu từ nhân hóa * Điểm giống khác hai đoạn thơ: - Giống nhau: + Được sáng tác sau đất nước hịa bình + Cảm nhận tinh tế hai nhà thơ mùa năm, thể tâm hồn nhạy cảm, khả khám phá phát đời sống + Chọn lọc hình ảnh tiêu biểu vài nét chấm phá, ngôn từ giản dị, giàu sức gợi Thể thơ năm chữ, giàu tính nhạc - Khác nhau: + Thanh Hải cảm nhận mùa xuân đất trời + Hữu Thỉnh nắm bắt khoảnh khắc thời tiết chuyển giao hạ sang thu -> Mỗi nhà thơ có cách khám phá cảm nhận riêng Hướng dẫn chấm: - Học sinh cảm nhận đầy đủ, sâu sắc: 2,5 – 3,0 điểm 0,25 0,25 (6,0) 0,5 0,5 0,5 3,0 - Học sinh cảm nhận đầy đủ, chưa sâu sắc: 1,5 – 2,25 điểm - Học sinh cảm nhận chung chung, chưa rõ biểu hiện: 0,25 – 1,25 điểm Lưu ý: không cho điểm tối đa làm học sinh cảm nhận toàn thơ Và không so sánh hai đoạn thơ * Đánh giá: - Bằng cảm nhận tinh tế tâm hồn nhạy cảm hai tác giả đem đến cho người đọc vẻ đẹp sức sống thiên nhiên đất trời quê hương Từ bồi đắp cho người tình yêu thiên nhiên đất nước sâu sắc - Hai đoạn thơ sử dụng ngôn từ giản dị, hình ảnh thơ mộc mạc, giàu ý nghĩa biểu tượng Giọng điệu thơ nhẹ nhàng, sâu lắng Hướng dẫn chấm: - Học sinh trình bày ý: 0,5 điểm - Học sinh trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lý luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc hai đoạn thơ; biết nhận điểm giống khác hai đoạn; văn viết giàu hình ảnh cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,25 điểm Lưu ý: ghi điểm tối đa thí sinh đáp ứng đủ yêu cầu kiến thức kỹ 0,5 0,5 0,5