1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

22 23 khtn 6 giữa hkii thcs bình định bình định nhattritogmail nhất trí tô

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

1 MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP I MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: câu), câu 0,25 điểm - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1điểm; Thông hiểu: điểm; Vận dụng: điểm; Vận dụng cao: điểm) Ma trận Tổng số câu MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề Tự luận Đa dạng giới sống (23tiết) Trắc nghiệm 10 Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm 16 Tổng điểm (%) điểm 80% 2 Lực đời sống (7tiết) Tổng câu 12 1 Tổng điểm 1,0 3,0 1,0 2,0 2,0 1,0 % điểm số 40% 30% điểm 20% 20% 10% 20 24 5,0 5,0 10 điểm 50% 50% 100% BẢNG ĐẶC TẢ Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi TL Đa dạng giới sống (23 tiết) - Sự đa - Nêu số bệnh nguyên sinh vật gây nên dạng nguyên sinh vật, số bệnh - Nêu số bệnh nấm, rêu gây Nhận biết - Nêu số thực vật, động vật đời sống nguyên sinh vật gây nên - Nêu số tác hại động, thực vật đời sống - Sự đa - Nêu vai trò đa dạng sinh học tự nhiên thực dạng nấm, tiễn, vai trò động vật (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ mơi vai trị nấm, trường, … - So sánh số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát số bệnh hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo nấm gây - Sự đa dạng Thông hiểu silic, tảo lục đơn bào, ) - Dựa vào hình thái, nêu đa dạng nguyên sinh vật - Trình bày cách phòng chống bệnh nguyên sinh vật gây - Liệt kê số đại diện nấm thơng qua quan sát hình ảnh, mẫu TN câu Vị trí câu hỏi TL TN C.1 C.2 câu C.3, câu 4,5 C.6, câu 7,10 C.8, câu câu C.13 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt thực vật, vật (nấm đơn bào, đa bào Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, động vật ) Dựa vào hình thái, trình bày đa dạng nấm - Trình bày vai trị nấm, vi khuẩn tự nhiên thực - Tìm hiểu sinh vật thiên nhiên tiễn (nấm trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ) - Trình bày cách phòng chống bệnh nấm gây Số câu hỏi TL TN câu câu câu Vị trí câu hỏi TL TN C.22 C.15 , 16 C.17 - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt nhóm thực vật: Thực vật khơng có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, khơng có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín) - Trình bày vai trị thực vật đời sống tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng bảo vệ xanh thành phố, trồng gây rừng, ) - Phân biệt hai nhóm động vật khơng xương sống có xương sống Lấy ví dụ minh hoạ - Chỉ nhóm động vật khơng xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mơ hình) chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp) Gọi tên số vật điển hình C.14 câu , 18 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi TL TN Vị trí câu hỏi TL TN - Hiểu nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mơ hình) chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú) Gọi tên số vật điển hình - Thực hành quan sát vẽ hình nguyên sinh vật kính lúp kính hiển vi - Thơng qua thực hành, quan sát vẽ hình nấm (quan sát Vận dụng mắt thường kính lúp) - Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật phân chia thành nhóm thực vật theo tiêu chí phân loại học - Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) kể tên số động vật quan sát ngồi thiên nhiên - Giải thích cần bảo vệ đa dạng sinh học - Vận dụng hiểu biết nấm vào giải thích số tượng đời sống kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, - Thực số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên: quan sát mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét rút kết luận câu câu C.23 C.24 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi TL TN Vị trí câu hỏi TL TN Trình bày vai trị sinh vật tự nhiên (Ví dụ, bóng mát, điều hịa khí hậu, làm môi trường, làm thức ăn cho động vật, ) Vận - Làm trình bày báo cáo đơn giản kết tìm hiểu sinh vật dụng cao ngồi thiên nhiên; phân biệt nhóm thực vật: Thực vật khơng có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, khơng có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín) thực tế - Sử dụng khố lưỡng phân để phân loại số nhóm sinh vật - Quan sát phân biệt số nhóm thực vật ngồi thiên nhiên - Chụp ảnh làm sưu tập ảnh nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống) Lực đời sống (7 tiết) – Lực - Lấy ví dụ để chứng tỏ lực đẩy kéo - Nêu đơn vị lực đo lực tác dụng C.11 câu lực - Kể tên số ứng dụng vật đàn hồi - Nhận biết dụng cụ đo lực lực kế – Lực tiếp xúc lực Nhận câu C.12 Nội dung không tiếp Mức độ biết Yêu cầu cần đạt - Lấy ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ xúc nước hỏi TL TN C.21 lực khơng có tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng – Khối lực - Biểu diễn lực mũi tên có điểm đặt vật chịu tác lượng lò xo TN Vị trí câu - Lấy ví dụ tác dụng lực làm thay đổi hướng chuyển động - Lấy ví dụ tác dụng lực làm biến dạng vật - Lấy ví dụ lực tiếp xúc lực không tiếp xúc - Nêu lực không tiếp xúc xuất vật (hoặc đối tượng) gây – Lực cản – Biến dạng TL câu – Ma sát trọng lượng Số câu hỏi Thơng hiểu dụng lực, có độ lớn theo hướng kéo đẩy - Chỉ lực tiếp xúc lực không tiếp xúc câu câu - Nêu lực không tiếp xúc xuất vật (hoặc đối tượng) gây lực khơng có tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng Vận dụng lực; lấy ví dụ lực không tiếp xúc - Biểu diễn lực tác dụng lên vật thực tế tác dụng lực trường hợp - Phân tích mối quan hệ độ biến dạng với khối lượng vật C.20 C.19 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: KHTN6 Thời gian làm 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) Em khoanh tròn vào đáp án câu sau: Câu 1: Bệnh nguyên sinh vật gây ra? A Sốt rét B Bênh kiết lỵ C Bênh viêm phổi D Chỉ A, B Câu 2: Bệnh nấm gây ra? A Bênh nấm da động vật B Bệnh viêm gan B người C Bệnh hắc lào người D Chỉ A, C Câu 3: Sinh vật thuộc thực vật? A Rêu B Vi khuẩn C Nấm D Giun Câu 4: Sinh vật động vật? A Tảo B Giun C Vi khuẩn D Nấm Câu 5: Loài thuộc lớp động vật có vú (Thú) A Tơm B Châu chấu C Vịt trời D Gấu Câu 6: Thực vật có hại cho người? A Cà pháo B Cây thuốc phiện C Cây cần tây D Cây rau ngót Câu 7: Tác hại động vật A làm dược phẩm B nguyên liệu sản xuất C gây bệnh cho người D làm thực phẩm Câu 8: Vai trò thực vật động vật 10 1) Cung cấp nhiệt độ 2) Vật chủ trung gian truyền bệnh 3) Gây nghiện 4) Cung cấp nơi A.1 C Câu 9: Vai trò động vật 1) Cân hệ sinh thái 2) Gây nghiện 3) Cung cấp oxygen 4) Vật chủ trung gian truyền bệnh A C Câu 10: Một số thực vật có tác hại 1) Gây nghiện 2) Cung cấp oxygen 3) Cung cấp nơi 4) Điều hồ khí hậu A C Câu 11: Đơn vị đo lực A m C 0C Câu 12: Dụng cụ dùng để đo lực A cân C nhiệt kế Câu 13: Hình ảnh nguyên sinh vật B D B D B D B N D Kg B thước D lực kế 11 Hình1 Hình Hình Hình A Hình B Hình C Hình D Hình Câu 14: Nhóm động vật gồm tồn động vật không xương sống A Trai sông, Muỗi, Giun đất, Sán B Giun đất, Cá chép, Muỗi, Sán C Trai sông, Tôm, Nhện, Thằn lằn D Thỏ, Chim bồ câu, Cá sấu, Cá chép Câu 15: Phát biểu khơng nói vai trị vi khuẩn A Nhiều vi khuẩn có ích sử dụng nông B Vi khuẩn sử dụng sản xuất vaccine thuốc nghiệp công nghiệp chế biến kháng sinh C Mọi vi khuẩn có lợi cho tự nhiên đời sống D Vi khuẩn giúp phân hủy chất hữu thành chất người vô để sử dụng Câu 16: Tác hại số loài nấm 1) Chứa chất độc, gây ngộ độc cho người động vật ăn phải 2) Gây bệnh cho người động vật 3) Gây hư hỏng thực phẩm, hư hại thiết bị đồ dùng 4) Phân huỷ xác động vật, thực vật, làm môi trường A 1, 2, B 2, 3, C 1, 2, D 1, 3, Câu 17: Biện pháp phòng bệnh nấm gây ra? 1) Nơi ẩm thấp, thiếu ánh sáng 2) Thường xuyên vệ sinh thể 12 3) Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác 4) Không tiếp xúc trực tiếp với người vật nuôi bị bệnh A 1, 2, B 2, 3, C 1, 2, D 1, 3, Câu 18: Loài động vật sau thuộc ngành động vật có vú 1) Cá voi 2) Cá sấu 3) Thỏ 4) Lợn 5) Thằn lằn A 1, 2, 3, B 1, 3, 4, C 1, 3, D 3, 4, Câu 19: Đâu lực không tiếp xúc? A Lực chân cầu thủ đá vào bóng B Lực tay đẩy vào cánh cửa C Lực kéo tay lên lò xo D Lực hút trái đất lên vật rơi Câu 20: Biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật mũi tên có A điểm đặt vật, phương nằm ngang, chiều hướng B điểm đặt vật, phương nằm ngang, chiều hướng sang sang phải trái C điểm đặt vật, phương thẳng đứng, chiều hướng D điểm đặt vật, phương thẳng đứng, chiều hướng lên xuống II Phần tự luận:( 5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm ) Lấy ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ vật? Câu 22: (1,0 điểm) Trình bày vai trị vi khuẩn tự nhiên đời sống người? Câu 23: (2,0 điểm) Giải thích cần phải bảo vệ đa dạng sinh học Là học sinh em cần phải làm để bảo vệ đa dạng sinh học? Câu 24: (1,0 điểm ) Trong sống bắt gặp nhiều loại thực phẩm bị mốc lại có màu sắc khác Dựa vào kiến thức mình, em giải thích loại thực phẩm bị mốc màu sắc đám mốc loại thực phẩm lại khác nhau? Hết 13 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: KHTN I Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm Câu 10 Đáp án D D A B D B C D B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D A A C A B C D D II Phần tự luận:( 5,0 điểm) Câu Nội dung - Vd1: Lực làm cho vật đứng yên chuyển động Câu 21 - Vd2: Lực làm cho vật chuyển động đứng yên (1,0 điểm) - Vd3: Lực làm cho vật chuyển động nhanh lên - Vd4: Lực làm cho vật chuyển động chậm dần Vai trò vi khuẩn tự nhiên: + Phân hủy thành chất hữu thành chất vô ( muối khống ) để ni sử dụng Câu 22 + Góp phần hình thành dầu lửa than đá Vai trò vi khuẩn đời sống người: (1,0 điểm) + Vi khuẩn cố định chất đạm để bổ sung đạm cho đất Ngành Nông Nghiệp + Chế biến thực phẩm : Lên men + Vai trò công nghệ sinh học Câu 23 Bảo vệ đa dạng sinh học vì: + Tạo cân sinh thái tự nhiên, giảm nguy tuyệt chủng giống loài Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,25 14 + Giữ gìn nguồn tài nguyên cung ứng cho đời sống người, đảm bảo lợi ích nơng nghiệp, y học,…, đảm bảo lợi ích vật chất kinh tế giá trị tinh thần vơ hình + Điều tiết Bảo vệ mơi trường Là học sinh, để bảo vệ đa dạng sinh học, cần làm: (2,0 điểm) + Tuân theo biện pháp tuyên truyền biện pháp cho người thân, hàng xóm để bảo vệ đa dạng thực vật địa phương + Tham gia bảo vệ, chăm sóc trồng xanh trường, địa phương + Không chặt phá bừa bãi xanh + Không vứt rác bừa bãi, thường xuyên dọn dẹp môi trường sống Câu 24 (1,0 điểm) - Các loại thực phẩm bị mốc bào tử nấm không khí rơi vào thực phẩm, gặp điều kiện thuận lợi chúng phát triển thành đám nấm mốc - Màu sắc đám mốc khác loại thực phẩm loại nấm nguồn dinh dưỡng khác 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5

Ngày đăng: 21/10/2023, 07:35

w