1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

22 23 khtn 6 giữa hki thcs bình định bình định nhattritogmail nhất trí tô

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 83,3 KB

Nội dung

KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì - Thời gian làm bài: 60 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: câu), câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I KHTN Chủ đề 1 Mở đầu (7 tiết) Các phép đo ( 10 tiết) Các thể (trạng thái) chất Oxygen (oxi) khơng khí (7 tiết) Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thơng dụng; tính chất ứng dụng chúng (8 tiết) Số câu Điểm số Tổng số điểm Nhận biết Trắc Tự nghiệ luận m MỨC ĐỘ Thông hiểu Vận dụng Trắc Tự Trắc Tự nghiệ luận nghiệm luận m 1 16 4,0 điểm Vận dụng cao Trắc Tự nghiệ luận m 1 1 3,0 điểm 2,0 điểm 1 1,0 điểm Tổng số câu Điểm số Trắc nghiệ m 11 2,75 20 10 điểm 23 10 10 điểm Tự luận 10 12 3,25 BẢN ĐẶC TẢ Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) Mở đầu (7 tiết) - Giới Nhận thiệu biết Khoa học tự nhiên Các lĩnh vực chủ yếu Thông Khoa học hiểu tự nhiên – Nêu khái niệm Khoa học tự nhiên – Nêu quy định an tồn học phịng thực hành – Trình bày cách sử dụng số dụng cụ đo thông thường học tập môn Khoa học tự nhiên, dụng cụ: đo chiều dài, đo thể tích, kính lúp, kính hiểm vi, ) – Phân biệt lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu (Số câu) Câu hỏi TL TN (Số ý) (Số câu) C4,5,7 C2,3,6,8 C1 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) - Giới thiệu số dụng cụ đo quy tắc an toàn Vận dụng phòng thực bậc thấp hành - Đo chiều dài, khối lượng thời gian (Số câu) Câu hỏi TL TN (Số ý) (Số câu) – Trình bày vai trò Khoa học tự nhiên sống – Dựa vào đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống vật không sống – Biết cách sử dụng kính lúp kính hiển vi quang học – Phân biệt kí hiệu cảnh báo phòng thực hành – Đọc phân biệt hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành Các phép đo (10 tiết) Nhận - Nêu cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian biết - Nêu đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian - Nêu dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối C9,10,11 , C12,13 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) - Thang nhiệt độ Celsius, đo Thông nhiệt độ hiểu Vận (Số câu) Câu hỏi TL TN (Số ý) (Số câu) lượng, thời gian – Phát biểu được: Nhiệt độ số đo độ “nóng”, “lạnh” vật - Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai số tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ) – Nêu cách xác định nhiệt độ thang nhiệt độ Celsius – Nêu nở nhiệt chất lỏng dùng làm sở để đo nhiệt độ – Hiểu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo - Ước lượng khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ số trường hợp đơn giản 1 C1(TL ) C1(TL ) Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) dụng - Dùng thước (cân, đồng hồ) để số thao tác sai bậc thấp đo nêu cách khắc phục số thao tác sai – Thực thao tác để đo chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiêt độ) thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (khơng u cầu tìm sai số) Vận Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm dụng nhận sai chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) bậc cao quan sát số tượng thực tế ngồi ví dụ sách giáo khoa Các thể (trạng thái) chất Oxygen (oxi) khơng khí (7 tiết) – Sự đa Nhận Nêu đa dạng chất (chất có xung quanh chúng dạng biết ta, vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, chất vật hữu sinh) – Nêu chất có xung quanh – Ba thể – Nêu chất có vật thể tự nhiên (trạng thái) - Nêu chất có vật thể nhân tạo (Số câu) Câu hỏi TL TN (Số ý) (Số câu) 1 C16 C15 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) – Sự chuyển đổi thể (trạng thái) chất Thông hiểu - Nêu chất có vật vơ sinh - Nêu chất có vật hữu sinh Nêu khái niệm nóng chảy; sơi; bay hơi; ngưng tụ, đông đặc – Nêu khái niệm nóng chảy – Nêu khái niệm sự sôi – Nêu khái niệm sự bay – Nêu khái niệm ngưng tụ – Nêu khái niệm đơng đặc - Nêu chất có vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh – Nêu tính chất vật lí, tính chất hố học chất – Đưa số ví dụ số đặc điểm ba thể chất – Trình bày số đặc điểm thể rắn – Trình bày số đặc điểm thể lỏng (Số câu) Câu hỏi TL TN (Số ý) (Số câu) C14 C17 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) – Trình bày số đặc điểm thể khí - So sánh khoảng cách phân tử ba trạng thái rắn, lỏng khí – Trình bày q trình diễn nóng chảy – Trình bày q trình diễn đơng đặc – Trình bày q trình diễn bay – Trình bày trình diễn ngưng tụ – Trình bày q trình diễn sơi – Nêu số tính chất oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ) – Nêu tầm quan trọng oxygen sống, cháy trình đốt nhiên liệu – Nêu thành phần khơng khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, nước) – Trình bày vai trị khơng khí tự nhiên – Nêu số biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí (Số câu) Câu hỏi TL TN (Số ý) (Số câu) Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) Vận dụng Vận dụng cao (Số câu) Câu hỏi TL TN (Số ý) (Số câu) – Tiến hành thí nghiệm chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng chất ngược lại – Tiến hành thí nghiệm chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí – Tiến hành thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích oxygen khơng khí – Trình bày nhiễm khơng khí: chất gây nhiễm, nguồn gây nhiễm khơng khí, biểu khơng khí bị nhiễm - Dự đoán tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố: nhiệt độ, mặt thống chất lỏng gió - Đưa biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm khơng khí C2(TL ) – Nêu số biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm 4 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) – Một số vật liệu – Một số nhiên liệu – Một số nguyên liệu – Một số lương thực – thực phẩm thơng dụng; tính chất ứng dụng chúng (8 tiết) Thơng – Trình bày tính chất ứng dụng số vật liệu hiểu thông dụng sống sản xuất kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, – Trình bày tính chất ứng dụng số nhiên liệu thông dụng sống sản xuất như: than, gas, xăng dầu, – Trình bày tính chất ứng dụng số nguyên liệu thông dụng sống sản xuất như: quặng, đá vơi, – Trình bày tính chất ứng dụng số lương thực – thực phẩm sống Vận – Trình bày sơ lược an ninh lượng dụng (Số câu) Câu hỏi TL TN (Số ý) (Số câu) C18 C19 C20 C3(TL ) Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu hỏi TN TL TN (Số ý) Vận dụng cao – Đề xuất phương án tìm hiểu số tính chất (tính cứng, khả bị ăn mịn, bị gỉ, chịu nhiệt, ) số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng – Thu thập liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút kết luận tính chất số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm Đưa cách sử dụng số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu bảo đảm phát triển bền vững (Số câu) Câu hỏi TL TN (Số ý) (Số câu) A PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( ĐIỂM) Câu Khoa học tự nhiên nghiên cứu lĩnh vực đây? A Các vật, tượng tự nhiên B Các quy luật tự nhiên C Những ảnh hưởng tự nhiên đến người môi trường sống D Tất ý Câu Cấu tạo kính lúp gồm phận? A B C Câu Việc làm sau việc bảo quản kính hiển vi? A Lau khô sau sử dụng B Để nơi khô ráo, tránh mốc phận quang học C Rửa phận quang học nước khống D Kính phải bảo dưỡng định kì Câu Để đảm bảo an tồn phịng thực hành cần thực ngun tắc đây? A Đọc kĩ nội quy thực theo nội quy phòng thực hành B Chỉ làm thí nghiệm, thực hành có hướng dẫn giám sát giáo viên C Thực nguyên tắc sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị phòng thực hành D Tất ý Câu Biển báo hình bên cho biết điều gì? D A Chất dễ cháy B Chất gây nổ C Chất ăn mòn D Phải đeo găng tay thường xuyên Câu Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A Kính có độ B Kính lúp C Kính hiển vi D Kính hiển vi kính lúp Câu Việc làm sau cho khơng an tồn phịng thực hành? A Đeo gang tay lấy hóa chất B Tự ý làm thí nghiệm C Sử sụng kính bảo vệ mắt làm thí nghiệm D Rửa tay trước khỏi phịng thực hành Câu Kính lúp thường dùng để quan sát vật có đặc điểm nào? A Vật có kích thước mà mắt thường khó quan sát B Vật có kích thước nhỏ C Vật có kích thước lớn D Vật có kích thước lớn Câu Đơn vị đo độ dài hệ thống đo lường thức nước ta A Đềximet (dm) B Mét (m) C Centimet (cm) D Milimet (mm) Câu 10 Đơn vị đo khối lượng hệ thống đo lường thức nước ta A Tấn B Miligam C Kilôgam D Gam Câu 11 Đơn vị đo thời gian hệ thống đo lường thức nước ta A Tuần B Ngày C Giây D Giờ Câu 12 Giới hạn đo thước A chiều dài lớn ghi thước B chiều dài nhỏ ghi thước C chiều dài hai vạch liên tiếp thước D chiều dài hai vạch chia nhỏ thước Câu 13 Độ chia nhỏ thước A giá trị cuối ghi thước B giá trị nhỏ ghi thước C chiều dài hai vạch chia liên tiếp thước D Cả đáp án sai Câu 14 Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất là: A Sự nóng chảy B Sự đơng đặc C Sự bay D Sự ngưng tụ Câu 15 Đâu vật thể nhân tạo? A Con gà B Bút chì C Bắp ngô D Vi khuẩn Câu 16 Vật thể sau chứa sắt? A Hạt ngô B Hạt gạo C Củ khoai D Lưỡi cuốc Câu 17 Đáp án sau nhất: A Sự đông đặc trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn chất B Sự đơng đặc q trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất C Sự đông đặc trình chuyển từ thể lỏng sang thể chất D Sự đơng đặc q trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng chất Câu 18 Vật thể sau xem nguyên liệu? A Gạch xây dựng B Đất sét C Xi măng D Ngói Câu 19 Loại nguyên liệu sau tái sinh? A Gỗ B Bông C Dầu thô D Nông sản Câu 20 Trong loại thực phẩm đây, loại chứa nhiều protein ( chất đạm) nhất? A Gạo B Rau xanh C Thịt D Gạo rau xanh B PHẦN TỰ LUẬN: ( ĐIỂM) Câu (2 điểm) a) Cho hai dụng cụ đo: Thước có giới hạn đo 30cm, độ chia nhỏ 1mm thước có giới hạn đo 100cm, độ chia nhỏ 1mm Em chọn thước đo thích hợp để đo chiều rộng bàn học em giải thích chọn thước b) Để thực đo thừi gian từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hồ nào? Giải thích lựa chọn em Câu (1 điểm): Trình bày số biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí? Câu (2 điểm): Gas chất dễ cháy, gas trộn lẫn với oxygen khơng khí trở thành hỗn hợp dễ nổ Hỗn hợp bốc cháy nổ mạnh có tia lửa điện đánh lửa từ bật gas, bếp gas a) Chúng ta nên làm sau sử dụng bếp gas để đảm bảo an tồn? b) Tại nên để bình gas nơi thống khí? c) Trong trường hợp nấu ăn mà vòi dẫn gas bị hở gas phun ra, cháy mạnh ta nên làm nào? d) Khi học về, mở cửa nhà mà ngửi thấy mùi gas em nên làm gì? HƯỚNG DẪN CHẤM A TRẮC NGHIỆM Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C C D D C B A B C C A C A B D A B C C B TỰ LUẬN Đáp án Câu (2 điểm) a) Trước đo em ước lượng bàn học em dài khoảng 50cm nên em chọn thước đo có giới hạn đo 100cm, độ chia nhỏ 1mm Vì chọn thước đo cần đo lần kết quả, tránh đo nhiều lần thời gian dẫn đến sai số phép cộng kết b) Khoảng thời gian từ cổng trường vào lớp học ngắn, nên để đo xác thời gian từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hồ bấm giây Câu Biện pháp bảo vệ khơng khí: - Quản lý rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, vứt rác nơi quy định - Tuyên truyền nâng cao ý thức người - Tiết kiệm điện lượng, tắt điện không sử dụng - Sử dụng lượng thân thiện với môi trường, trồng nhiều xanh Câu a) Sau sử dụng bếp gas nên khóa van an tồn để tránh trường hợp gas bị rị ngồi gây cháy nổ b) Để bình gas nơi thống khí để lỡ có rị gas khí bay xa, làm lỗng lượng gas khơng gian nhà bếp tránh nguy cháy nổ c) Khi vịi dẫn gas bị hở cháy, cần bình tĩnh tránh xa lửa, sau vặn khóa van an toàn Điểm điểm điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm bình gas lại Trong trường hợp lửa lớn khơng tiếp xúc với khóa gas dùng chăn ướt tấp kín để dập tắt lửa khóa van an tồn bình gas d) Đi học mà ngửi thấy mùi gas nên hành động sau: - Mở hết cửa để khí gas bay ngồi - Khóa van an tồn bình gas - Tuyệt đối không bật công tắc điện, không đánh lửa - Báo cho người lớn để kiểm tra sửa chữa trước sử dụng lại 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm

Ngày đăng: 21/10/2023, 07:35

w