1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên học viện hành chính

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động giảng viên trường đại học công việc chuyên môn khác chịu áp lực hai loại lợi ích: lợi ích cá nhân lợi ích tập thể Giảng viên đại học người có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, xã hội, nhà trường, sinh viên tơn vinh, kính trọng tạo điều kiện để họ học tập, tu dưỡng thăng tiến nghiệp [7] Mặt khác, xã hội, nhà trường, sinh viên địi hỏi giảng viên có tinh thần trách nhiệm cao, tồn tâm, tồn ý với cơng việc họ Chính vậy, việc đánh giá GV nhằm ủng hộ, thúc đẩy phát triển cá nhân giảng viên, đồng thời giúp cho tiến nhà trường Xu hướng hội nhập giáo dục đại học nước ta yêu cầu đào tạo theo nhu cầu xã hội đòi hỏi phải tăng cường hồn thiện cơng tác quản lý trường đại học, có nội dung đổi hồn thiện việc đánh giá giảng viên thông qua đánh giá hoạt động NCKH Quyết định Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo tháng 12 năm 2008 quy định chế độ làm việc giảng viên trường đại học cao đẳng xác định NCKH nhiệm vụ giảng viên Đại học [2] Trên thực tế, hoạt động NCKH giảng viên quan tâm thực mục tiêu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng giảng dạy thân Tuy nhiên, quan niệm hoạt động NCKH giảng viên nhiều trường Đại học nhiều bất cập Các sở giáo dục đại học thường trú trọng nhiệm vụ giảng dạy giảng viên; giảng viên trường dành phần lớn thời gian cho cơng tác giảng dạy nên có điều kiện để thực nhiệm vụ NCKH cách có hiệu Hơn nữa, việc đánh giá giảng viên hàng năm chưa thoả đáng đến tiêu chí hoạt động NCKH, quy trình; phương pháp đánh giá hoạt động giảng viên chưa khoa học nên không tạo động lực để GV thực nhiệm vụ khoa học Những kết NC ban đầu Bộ giáo dục đào tạo thực cho thấy, thực tiễn triển khai đánh giá hoạt động NCKH GV số trường đại học thời gian vừa qua chưa đạt kết mong muốn nội dung, phương pháp, kỹ thuật, quy trình đánh giá chưa khoa học, việc sử dụng kết đánh giá không phù hợp với chức giá trị đánh giá [4] Do vậy, việc đánh giá hoạt động NCKH không triển khai đại trà, không trở thành công việc thực thường xuyên trường đại học Học viện Hành Quốc gia Học viện Hành thuộc Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh sở đào tạo cán hành trình độ cao cho máy hành quốc gia [13] Những thay đổi quản lý hành nhà nước giai đoạn vừa qua đặt đòi hỏi ngày cao chất lượng đào tạo Học viện Theo đó, yêu cầu đội ngũ giảng viên Học viện nâng lên tương ứng Một địi hỏi hoạt động NCKH giảng viên Học viện phải thực trở thành nhiệm vụ bắt buộc phải thực cách có chất lượng Học viện bước đầu thực số biện pháp để tạo động lực cho giảng viên Học viện tham gia hoạt động NCKH Tuy nhiên, biện pháp biện pháp mang tính tình giải tồn trước mắt công tác NCKH giảng viên Về lâu dài cần thiết phải có biện pháp mang tính chiến lược có tác dụng lâu dài vấn đề Những biện pháp phải tác động đến chủ thể tham gia vào hoạt động NCKH Học viện thiết thực tạo động lực NCKH cho họ Thực đánh giá cách khoa học hoạt động NCKH giảng viên biện pháp Những phân tích nhận định lý để lựa chọn vấn đề đánh giá hoạt động NCKH giảng viên làm đề tài nghiên cứu luận văn Đề tài biểu đạt tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Học viện Hành Mục đích nghiên cứu Đề xuất tiêu chí, quy trình đánh giá hoạt động NCKH giảng viên, tạo thêm sở khoa học cho công tác đánh giá giảng viên Học viện góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý GV Học viện Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác đánh giá giảng viên nói chung, đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên nói riêng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tiêu chí quy trình đánh giá hoạt động NCKH giảng viên Học viện Hành Giả thuyết khoa học Có thể xác định tiêu chí quy trình đánh giá hoạt động NCKH GV Học viện Hành phân tích hoạt động NCKH giảng viên với tư cách nhiệm vụ người giảng viên xác định cụ thể nguồn cung cấp minh chứng minh chứng cần thiết Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đánh giá hoạt động giảng viên; đánh giá hoạt động nghiên cứu giảng viên đại học 5.2 Đề xuất tiêu chí quy trình để thực đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Học viện Hành 5.3 Khảo nghiệm độ tin cậy tiêu chí quy trình đề xuất Giới hạn nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu Hoạt động NCKH giảng viên xác định tương ứng với nhiệm vụ NCKH nhiệm vụ mà giảng viên phải thực theo chức trách, nhiệm vụ nhà nước quy định Theo đó, đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên thực theo nội dung đánh giá giảng viên với tư cách nội dung quản lý nhân quản lý giáo dục đại học 6.2 Về địa bàn nghiên cứu Các nghiên cứu sâu (nghiên cứu trường hợp) triển khai khoa Viện nghiên cứu khoa học hành Số lượng khách thể điều tra khảo sát gồm: - Giảng viên: 100 người - Cán quản lý: 50 người Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Những luận điểm quan điểm hệ thống - cấu trúc trình đào tạo, NCKH trường ĐH; quan điểm phát triển, quan điểm thực tiễn tư tưởng phương pháp luận đạo cho việc thực NC luận văn 7.2 Các phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận phân tích, tổng hợp, khái qt hố lịch sử NC đánh giá giảng viên xem suốt tiến trình phát triển có tác giả nghiên cứu đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên, họ giải cịn tồn chưa giải mà phải vào tìm hiểu, giải tiếp Phân tích tổng hợp tư liệu, tài liệu kinh điển, đặc biệt văn kiện Đảng, Nhà nước đề cập đến chiến lược phát triển KT - XH chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010 - 2020, mục tiêu phát triển đội ngũ giảng viên phát triển giáo dục đại học Sưu tầm, phân tích, hệ thống hố tài liệu có liên quan để xây dựng luận lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu Nguồn tài liệu tập trung vào mảng vấn đề: - Lý luận quản lý giáo dục đại học - Lý luận quản lý hoạt động NCKH giảng viên đại học 7.3 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3.1 Phương pháp quan sát Mục đích sử dụng phương pháp nhằm tìm hiểu, thu thập thơng tin trực tiếp thực trạng NCKH quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Học viện (bao hàm nội dung đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên) Phương pháp sử dụng để thu thập thơng tin q trình nghiên cứu thực nghiệm quy trình kỹ thuật đánh giá hoạt động NCKH GV Học viện Hành tác giả đề xuất 7.3.2 Phương pháp chuyên gia Bằng việc chuẩn bị sẵn hệ thống câu hỏi nhằm thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu từ chuyên gia giảng viên với tư cách nhà nghiên cứu chuyên gia thực tiễn quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Học viện trường đại học 7.3.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Phương pháp thực nhằm thu thập thông tin thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Học viện nêu mục 7.2 Phương pháp sử dụng để tìm hiểu đánh giá giảng viên tác dụng quy trình kỹ thuật đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Học viện 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm quy trình kỹ thuật đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Học viện Hành 7.5 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng công thức thống kê để xử lý kết nghiên cứu thu từ phương pháp nghiên cứu khác Cấu trúc luận văn Luận văn có cấu trúc gồm phần mở đầu; chương phần kết luận khuyến nghị Chương 1: Cơ sở lí luận đánh giá hoạt động NCKH giảng viên đại học Chương 2: Thực trạng đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Học viện Hành Chương 3: Tiêu chí quy trình đánh giá hoạt hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Học viện Hành CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Trong lý luận thực tiễn, đội ngũ nhà giáo cán QLGD xem lực lượng cốt cán nghiệp phát triển GD&ĐT, nhân tố quan trọng định việc nâng cao chất lượng giáo dục Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khoá VIII xác định:“Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục”[9] Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục rõ: “Nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng”[6] Do vậy, muốn phát triển GD&ĐT, điều quan trọng trước tiên phải chăm lo xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Trong trường đại học, GV CBQL tiêu biểu cho nguồn lực quan trọng nhất, đội ngũ có thâm niên chun mơn nghề nghiệp rõ nét chi phí cho đội ngũ chiếm tỷ lệ lớn chi tiêu Kết việc quản lý tốt đội ngũ GV trường đại học trở thành nhân tố quan trọng việc nâng cao chất lượng cải thiện hiệu đầu tư Những thay đổi gần môi trường trường đại học đem lại kết quan trọng tạo thách thức chủ yếu cho đổi hoạt động quản lý giảng viên trường đại học Các trường đại học tập trung vào vấn đề then chốt phát triển đánh giá giảng viên, vấn đề có tính thời liên quan toàn diện với cải tiến chất lượng sản phẩm đầu kết giáo dục đại học Hầu hết quốc gia, đánh giá GDĐH coi trọng, việc đầu tư nhân lực vật lực cho giáo dục đại học quan tâm thường xuyên Mối quan tâm đến chất lượng kết trực tiếp gia tăng mối quan tâm Chính phủ biểu lộ với tính cạnh tranh quốc tế kinh tế dựa sức mạnh lĩnh vực KH&CN Do đó, với quan điểm ln ln thích ứng đào tạo nghiên cứu, trường đại học thấy cần thiết hình thành phương pháp có hệ thống phản hồi thường xuyên hiệu suất giảng viên trường đại học, nguồn lực quan trọng họ Các trường đại học giới, đặc biệt trường theo hệ thống tự chủ, có truyền thống lâu năm thực hành đánh giá giảng viên thơng qua chế thức khơng thức Trước phát triển nghề nghiệp giảng viên xem trách nhiệm cá nhân, phát triển nghề nghiệp trở thành trách nhiệm có tính qui hoạch trường đại học [7] Đối với sở giáo dục đại học, giảng dạy NCKH hai nhiệm vụ chức có quan hệ gắn bó biện chứng hữu với nhau, có vai trị tác động qua lại lẫn định chế lẫn thúc đẩy kìm hãm phát triển Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo GV phải không ngừng nâng cao chất lượng giảng mà yếu tố giữ vai trò quan trọng nhà trường phải đẩy mạnh hoạt động NCKH, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào thực tiễn giảng dạy đào tạo Đội ngũ giảng viên sở giáo dục đại học coi lực lượng đầu, định việc thực nhiệm vụ NCKH sở giáo dục đại học Làm để tạo động lực, nâng cao lực NCKH đội ngũ GV vấn đề quan tâm cấp, ngành nói chung sở GDĐH nói riêng Một cách làm có hiệu nhiều sở GDĐH áp dụng đánh giá hoạt động NCKH giảng viên đại học Mặc dù vấn đề đánh giá giảng viên nói chung, đánh giá hoạt động NC giảng viên nói riêng có vài trị quan trọng q trình quản lý nhân lực sở GDĐH, nghiên cứu vấn đề chưa hệ thống Có thể kể đến số nghiên cứu như: Trần Khánh Đức với đề tài: Đánh giá hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học giai đoạn 1966-2000 [8] Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức biên dịch tài liệu nước với tiêu đề Quản lý giáo dục đại học, có nội dung đề cập đến vấn đề đánh giá giảng viên [10] Tác giả Nguyễn Đức Chính biên soạn đề cương học phần Đánh giá giảng viên đại học chương trình đạo tạo cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục [7] Tác giả Bùi Văn Quân với nghiên cứu: Đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên đại học [20] Điều cho thấy, vấn đề đánh giá giảng viên nói chung, đánh giá hoạt động NC giảng viên đại học nói riêng cần tiếp tục nghiên cứu sâu sắc hơn; đặc biệt nghiên cứu khái quát kinh nghiệm thực tiễn từ sở giáo dục đại học 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CÔNG CỤ 1.2.1 Đánh giá Theo nghiên cứu tác giả Trịnh Hồng Hà [12] có nhiều định nghĩa đánh giá Theo Từ điển tiếng Việt đánh giá “nhận xét, bình phẩm giá trị Theo E Beeby “đánh giá giáo dục thu thập lí giải cách hệ thống chứng, phần trình, dẫn tới phán xét giá trị theo quan điểm hành động” Theo Wikipedia “Đánh giá (evaluation) phán có hệ thống/có phương pháp giá trị, tính hữu ích, ý nghĩa hay người Đánh giá thường sử dụng để mô tả đặc điểm định giá vấn đề/chủ đề quan tâm phạm vi rộng …” Tuy nhiên lĩnh vực người ta thường hay dùng chuyên thuật ngữ đó, thuật ngữ có nghĩa khác chút nghĩa chung phán xét/nhận định giá trị người, công việc hay vật Trong tài liệu ”Đánh giá nghiệp giáo dục công cộng” Ngô Cương, tác giả cho “Đánh giá đánh giá giá trị cao thấp định”[22] Trong “Kiểm tra đánh giá dạy học đại học, “Đánh giá trình có hệ thống bao gồm việc thu thập, phân tích, giải thích thơng tin nhằm xác định mức độ người học đạt mục tiêu dạy học (trả lời câu hỏi: tốt nào?) Theo Mark K Smith “Đánh giá khám phá có hệ thống phán xét trình làm việc, kinh nghiệm kết quả” Theo ơng đánh giá gắn liền với việc thu thập, xếp đưa phán xét thơng tin theo cách có phương pháp Đánh giá khác với giám sát, giám sát gắn với “nhìn, xem” theo dấu vết liên quan đến số thực Đánh giá liên quan đến việc phán xét cách cẩn thận giá trị, ý nghĩa tượng Đánh giá phức tạp, khơng có cách đơn giản mà lại đưa phán xét tốt Đánh giá thường liên quan đến phát triển tiêu chí chuẩn liên quan đến ý nghĩa danh dự công việc, người Theo Scriven Michael “Bản chất đánh giá đòi hỏi phương pháp có tính hệ thống để xác định phẩm chất, giá trị vật, tượng ” Để nhận định, đưa phán xét giá trị vật/con người, người ta cần phải dựa vào (những chủ thể đánh giá lựa chọn theo quan điểm riêng mình) Những thường tổ chức, xếp theo cách tiếp cận gọi cơng cụ để đánh giá, có ý nghĩa định tính định lượng Khi có để dựa vào mà đánh giá người ta cần thu thập thơng tin, liệu, chứng đối tượng cần đánh giá so sánh đối chiếu với đề xem đối tượng có đạt yêu cầu người ta đề hay không (kết đánh giá) Chúng thống với quan niệm Trịnh Hồng Hà việc xác định khái niệm đánh sau: Đánh giá hành động đưa nhận định (phán xét) giá trị vật/con người sở sử dụng liệu, chứng thu thập xử lí được, dựa lí lẽ

Ngày đăng: 27/07/2023, 17:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w