1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan tich ket qua hoat dong kinh doanh tai ngan hang tmcp my xuyen

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Ngân Hàng TMCP Mỹ Xuyên
Tác giả Võ Thị Bích Phượng
Trường học Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: GIỚI THIỆU (7)
    • 1.1. Sự cần thiết nghiên cứu (7)
    • 1.3. Phạm vi nghiên cứu (0)
    • 1.4. Lƣợc khảo tài liệu có liên quan (9)
  • Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp luận (11)
    • 2.1.2. Các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại (0)
    • 3.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Mỹ Xuyên (24)
      • 3.1.1. Lịch sử hình thành và quả trình phát triển (0)
    • 3.2. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng (37)
      • 3.2.2. Phân tích tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận của ngân hàng qua 3 năm 3 3 3 .2.2.1. Phân tích tình hình thu nhập (45)

Nội dung

Nền kinh tế Việt Nam đang mở cửa và tự do hóa trong tất cả các lĩnh vực, trong đó có ngành Ngân hàng. Trong tƣơng lai gần việc cho phép Ngân hàng nƣớc ngoài thành lập và hoạt động ở Việt Nam là xu hƣớng tất yếu. Khi đó Ngân hàng sẽ trở thành một trong những lĩnh vực cạnh tranh khốc liệt nhất. Thực trạng trên đòi hỏi các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung, Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Mỹ Xuyên nói riêng phải đứng vững. Thông qua việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, Ngân hàng có thể xác định đƣợc mặt mạnh, mặt yếu của mình và đề ra những biện pháp để khắc phục những điểm yếu đó. Sử dụng phƣơng pháp phân tích so sánh số tƣơng đối, số tuyệt đối để thấy đƣợc sự biến động và tốc độ phát triển của vấn đề. Dùng phƣơng pháp thống kê, dùng biểu đồ, biểu bảng cho thấy đƣợc sự thay đổi của số liệu cần phân tích. Đồng thời sử dụng các chỉ số tài chính để đánh giá kết quả hoạt động và mức độ rủi ro.

GIỚI THIỆU

Sự cần thiết nghiên cứu

Trong thời gian qua chúng ta đã bắt đầu thực hiện các cam kết quốc tế

1 trong lĩnh vực Ngân Hàng thông qua việc ký kết hợp đồng thương mại Việt - Mỹ, cánh cửa WTO đã khép lại sau lƣng, chúng ta đã vào bên trong một sân chơi thương mại quốc tế Nền kinh tế Việt Nam đang mở cửa và tự do hoá trong tất cả các lĩnh vực, trong đó có ngành Ngân Hàng Ngân Hàng đƣợc xem là một trong tất cả các lĩnh vực cạnh tranh khốc liệt nhất vì theo xu hướng mới của nền kinh tế thế giới là mọi giao dịch sẽ đều thông qua ngân hàng Trong tương lai gần, việc cho phép ngân hàng nước ngoài thành lập và hoạt động ở Việt Nam là xu hướng tất yếu và hoàn toàn phù hợp với chính sách của Việt Nam Khi đó với khả năng tài chính vững mạnh của họ cùng với kỹ thuật và công nghệ hiện đại, loại hình dịch vụ đa dạng buộc các ngân hàng thương mại Việt Nam phải nhanh chóng đầu tƣ trang thiết bị, hiện đại hoá các dịch vụ ngân hàng, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ để giành được thế cạnh tranh trong môi trường toàn cầu.

Thực trạng đó đòi hỏi các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung. Ngân Hàng Mỹ Xuyên nói riêng phải đứng vững và phát triển mạnh hơn nữa, muốn vậy hoạt động kinh doanh của ngân hàng phải đạt hiệu quả cao Do đó việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua từng giai đoạn là hết sức cần thiết Thông qua đó ngân hàng có thể xác định đƣợc mặt mạnh, mặt yếu của mình để từ đó rút ra kinh nghiệm và đề ra phương hướng hoạt động tốt hơn cho phù hợp với thời kỳ mới.

1.1.2 C ăn cứ khoa học và thực tiễn

Mặt khác Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Mỹ Xuyên gọi tắt là Ngân hàng Mỹ Xuyên là ngân hàng đầu tiên trên địa bàn tỉnh An Giang với trên 15 năm hoạt động đã tìm được thị phần riêng và đang từng bước phát triển Công tác

GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH 13 SVTH: Võ Thị Bích Phượng quản lý và kiểm soát định hướng cho hoạt động tín dụng trong tiến trình hội nhập vừa đạt hiệu quả cao, an toàn vừa phù hợp với chủ trương, chính sách của tỉnh là mục tiêu phấn đấu hàng đầu của ngân hàng.

Xuất phát từ lý do trên nên em chọn đề tài “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Mỹ Xuyên” làm đề tài nghiên cứu.

1.2.1 Mục tiêu chung Để biết đƣợc sau mỗi năm hoạt động kinh doanh tình hình tài chính của Ngân hàng là nhƣ thế nào? Lãi hay lỗ? Do đó mục tiêu của đề tài này là dùng các chỉ tiêu tài chính để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng, qua đó biết được các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh, đề ra phương hướng và biện pháp nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Ngân Hàng.

Với mục tiêu trên, đề tài đi sâu vào phân tích các vấn đề cụ thể sau:

Phân tích tình hình huy động vốn và của Ngân Hàng để thấy Ngân Hàng kinh doanh nhƣ thế nào? Đem lại kết quả gì?

Phân tích tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận của Ngân Hàng nhằm

- biết đƣợc kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng, hoạt động có hiệu quả không?

- Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh và phân tích những rủi ro mà Ngân Hàng phải gánh chịu.

- Đề ra một số biện pháp để phòng ngừa rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho Ngân

1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đây là đề tài mang tính tổng quát, bao gồm toàn bộ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Tuy nhiên do lƣợng thời gian và kiến thức có hạn nên đối tƣợng nghiên cứu của đề tài chủ yếu xoay quanh các vấn đề :

Phân tích tình hình huy động vốn và của Ngân hàng.

Phân tích các yếu tố tạo ra doanh thu, sự biến động của các khoản mục chi phí, thông qua đó rút ra tình hình lợi nhuận của Ngân hàng kết hợp với dùng các chỉ tiêu tài chính để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

1.4 Lƣợc khảo tài liệu có liên quan

Luận văn tốt nghiệp : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty Ninh Kiều.

Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ - Nguyễn Thị Diệu

Sinh viên thực hiện: Ngô Ngọc Thu, Kế toán K1, năm 2000.

+ Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Đánh giá thực trạng của công ty, từ đó thấy đƣợc điểm mạnh, điểm yếu của công ty nhằm đề ra biện pháp hữu hiệu nâng cao hơn nữa thế mạnh và khắc phục điểm yếu để công ty ngày càng phát triển hơn trong những năm tới

Phương pháp so sánh: phương pháp so sánh số tuyệt đối, phương pháp so sánh số tương đối.

Phương pháp thay thế liên hoàn

Tiểu luận tốt nghiệp : Phân tích tình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng

SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng

- Phương pháp thu thập số liệu từ báo cáo hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

- Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín

Phương pháp phân tích sự biến động của dãy số qua các năm. dụng.

* Luận văn tốt nghiệp : Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng phát triển nhà ĐBSCL - Chi Nhánh Vĩnh Long

Giáo viên hướng dẫn : Tiến Sĩ – Mai Văn Nam

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hồng, Tài chính 1, năm 2006

+ Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Từ phân tích đề tài đề ra các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL – Chi Nhánh Vĩnh Long.

Phương pháp thu thập số liệu qua bảng báo cáo của Ngân Hàng.

Lƣợc khảo tài liệu có liên quan

Luận văn tốt nghiệp : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty Ninh Kiều.

Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ - Nguyễn Thị Diệu

Sinh viên thực hiện: Ngô Ngọc Thu, Kế toán K1, năm 2000.

+ Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Đánh giá thực trạng của công ty, từ đó thấy đƣợc điểm mạnh, điểm yếu của công ty nhằm đề ra biện pháp hữu hiệu nâng cao hơn nữa thế mạnh và khắc phục điểm yếu để công ty ngày càng phát triển hơn trong những năm tới

Phương pháp so sánh: phương pháp so sánh số tuyệt đối, phương pháp so sánh số tương đối.

Phương pháp thay thế liên hoàn

Tiểu luận tốt nghiệp : Phân tích tình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng

SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng

- Phương pháp thu thập số liệu từ báo cáo hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

- Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín

Phương pháp phân tích sự biến động của dãy số qua các năm. dụng.

* Luận văn tốt nghiệp : Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng phát triển nhà ĐBSCL - Chi Nhánh Vĩnh Long

Giáo viên hướng dẫn : Tiến Sĩ – Mai Văn Nam

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hồng, Tài chính 1, năm 2006

+ Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Từ phân tích đề tài đề ra các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL – Chi Nhánh Vĩnh Long.

Phương pháp thu thập số liệu qua bảng báo cáo của Ngân Hàng.

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận

Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Mỹ Xuyên

3.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

3.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tiền thân của ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Mỹ Xuyên là quỹ tín dụng Mỹ Xuyên đƣợc thành lập vào năm 1989, hoạt động theo quyết định thành lập và cấp phép của Ủy Ban Nhân Dân Thị Xã Long Xuyên Vƣợt qua thời kì biến động của nền kinh tế trong giai đoạn 1989-1990, Qũy tín dụng vẫn đứng vững và phát triển.Vào ngày 12-10-1992, Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang cấp giấy phép số 219/QĐUBND thành lập “Ngân Hàng TMCP nông thôn Mỹ Xuyên”, với vốn điều lệ là 303 triệu đồng.

Năm 2008, ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Mỹ Xuyên chính thức chuyển đổi thành NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN MỸ XUYÊN

Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN MỸ XUYÊN Tên viết tắt: NGÂN HÀNG MỸ XUYÊN

Tên tiếng Anh: MY XUYEN COMMERCIAL JOINT STOCK BANK Tên viết tắt: MXBank

Trụ sở chính MXBank Địa chỉ: 248 Trần Hưng Đạo, Phường Mỹ Xuyên, Thành phố Long Xuyên, Tỉnh An Giang Điện thoại: +84-76-3841706 +84-76-3843709

- Tính đến ngày 2/2/2009, ngân hàng đã có 1 Hội sở, 02 Chi nhánh và 11 Phòng Giao Dịch, 08 Quỹ Tiết Kiệm phủ khắp Tỉnh An Giang Trong tương lai sẽ tiếp tục phát triển mạng lưới khắp cả nước, đặc biệt phát triển khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long.

- Số lượng cán bộ nhân viên: 248 người.

Ngân hàng hiện nay có 2 chi nhánh

-Địa chỉ: 248 Trần Hƣng Đạo, P.Mỹ Xuyên, Tp Long Xuyên, An Giang Điện thoại: Thị Thu 076.3841706 , 076-3843709 -Fax: 076.3841006 -

Giám đốc: Bà Trần Dung

Phó Giám đốc: Ông Phạm Chí Thanh

- Địa chỉ: Trưng Nữ Vương - P Châu Phú B - Thị xã Châu Đốc - An Giang Điện thoại: 076 3550484 - Fax: 076 3550485

Giám đốc: Ông Nguyễn Tiến Nghĩa

- P.Giám đốc: Ông Đỗ Vi Sơn

SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng

4 Phòng Giao Dịch Châu Phú Địa chỉ: Tổ 3 - Ấp Bình Hòa - Thị trấn Cái Dầu - Huyện Châu Phú - Tỉnh

- Giám Đốc: Ông Nguyễn Hoàng Minh

Phòng Giao Dịch Thoại Sơn Địa chỉ: 349 Nguyễn Huệ - Ấp Bắc Sơn -Thị trấn Núi Sập -Huyện Thoại Sơn - An Giang

Giám Đốc: Ông Nguyễn Ngọc Hồ

6 Phòng Giao Dịch Mỹ Luông

- Địa chỉ: 599 Tỉnh Lộ 942 - Ấp Thị 2 - TT Mỹ Luông - H Chợ Mới - An

- Giám Đốc: Ông Lê Hữu Lộc

1 Phòng giao dịch Mỹ Bình Đc: 86 Trần Hƣng Đạo, P Mỹ Bình, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang. Đt: 076.3957133 ; Fax: 076.3957144

- Giám đốc: Ông Huỳnh Minh Hoàng

Quỹ Tiết Kiệm Óc Eo Địa chỉ: Ấp Tân Hiệp A, Thị trấn Óc Eo, Huyện Thoại Sơn, An Giang Điện thoại : 076 373 82 82 -Fax: 076 372 82 89

Trưởng quỹ: Ông Mai Thành Lễ

Quỹ Tiết Kiệm Ba Chúc Địa chỉ: 249 tỉnh lộ 955B - Thị trấn Ba Chúc – Tri Tôn – An Giang Điện thoại: 076 3781 444 - Fax: 076 3781 440

Trưởng quỹ: Ông Trần Thần Long

SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng

-Trưởng Quỹ: Bà Võ Thị Ngọc Mẫn

7 Quỹ Tiết Kiệm Cần Đăng

- Đc: Tổ 14, ấp Cần Thạnh, xã Cần Đăng, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Đt: 076.3668291 ; Fax: 076.3668292

- Trưởng quỹ: Ông Nguyễn Văn Tường

Quỹ Tiết Kiệm Phú Hòa Đc: 160/7 tỉnh lộ 943, ấp Phú Hữu, thị trấn Phú Hoà, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.

Trưởng quỹ: Ông Nguyễn Văn Sơn

3.1.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của ngân hàng

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA MXBank

GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH 35 SVTH: Võ Thị Bích Phượng

1.1.2.2 Chức năng cuả từng bộ phận a) Hội Đồng quản trị

- Hoạch định chiến lƣợc, mục tiêu, giám sát hoạt động của bộ máy điều

Phê duyệt phương án hoạt động kinh doanh do Tổng Giám Đốc đề nghị. Quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của ngân

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Đại Hội cổ đông về kết quả kinh doanh, cũng nhƣ những sai phạm trong quản lý, vi phạm điều lệ và vi phạm pháp luật gây hại cho ngân hàng. b) Ban Kiểm Soát

- Kiểm tra hoạt động tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần Mỹ Xuyên, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm tra nội bộ của ngân hàng Mỹ Xuyên.

- Thẩm định báo cáo tài chính và kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính của ngân hàng Mỹ Xuyên khi cần thiết hoặc khi có yêu cầu của Đại Hội cổ đông. f) Khối kinh d oanh

Lập kế hoạch kinh doanh, triển khai thực hiện về kế hoạch và chịu trách nhiệm về kinh doanh.

- Nghiên cứu phát triển, quản lý sản phẩm, tổ chức quảng bá những sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.

- Quản trị mọi kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ ngân hàng nhằm đảm bảo chất lƣợng dịch vụ đƣợc cung cấp 1 cách tốt nhất.

- Quản lý và khai thác mọi nguồn vốn của ngân hàng một cách hiệu quả nhất.

- Triển khai hoạt động đầu tƣ (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) của ngân hàng một cách an toàn và hiệu quả.

Nghiên cứu thực hiện các nghiệp vụ các nghiệp vụ tín dụng cho vay theo đúng quy định của ngân hàng thể lệ của Nhà Nước.

Tham mưu cho Ban Tổng giám đốc trong việc xây dựng tín dụng cho

- từng đối tƣợng cụ thể Trực tiếp theo dõi các khoản nợ của khách hàng trong suốt thời gian vay, kể từ khi giải ngân cho đến khi thu hồi nợ vay.

- Theo dõi đôn đốc việc trả nợ theo sự phân công của Ban Tổng giám đốc. g) Khối Giám Sát Quản Lý

Quản lý và kiểm soát mọi mảng rủi ro liên quan đến hoạt động rủi ro của

SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng h) Khối hỗ trợ nghiệp vụ

Tổng hợp các số liệu cua các phòng ban riêng lẽ,của toàn bộ ngân hàng

- để lập bản cân đối tiên tệ hằng ngày, hàng tháng, hàng quý, báo cáo quyết toán hàng năm.

- Báo cáo thống kê phân tích số liệu tham mưu cho ban tổng giám đốc,về các vấn đề lãi suất tín dụng Có trách nhiệm kiểm soát khối lượng thương mại,ngân phiếu thanh toán, phụ trách thanh toán liên ngân hàng, tài vụ,…Theo dõi thường xuyên các khoản giao dịch của khách hàng, kiểm tra các chứng từ, khi có phát sinh, thông báo về thu nợ và trả nợ tiền gửi khách hàng.

- Quản lý các tài sản cầm cố, thế chấp các tổ chức cá nhân và doanh nghiệp. g) Khối tổ chức - công nghệ và chiến lƣợc

Phòng tổ chức hành chính nhân sự và đào tạo: thực hiện toàn bộ các

- công tác về hành chính của ngân hàng nhƣ: quản lý lao động, kế hoạch văn phòng phẩm.

+Phụ trách chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho toàn bộ công nhân viên ngân hàng.

+ Phụ trách lương, xếp khen thưởng, thực hiện các chức năng như kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độ của nhà nước.

- Phòng công nghệ thông tin: thường xuyên kiểm tra công tác sử dụng và dõi tiến độ thực hiện các chỉ tiêu theo kế hoạch để có những đề xuất cho Ban Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị.

Lĩnh vực hoạt động: Tài chính Ngân hàng.

Ngân hàng hoạt động 2 lĩnh vực chính: Dịch vụ Ngân hàng cá nhân và Dịch vụ Ngân hàng Doanh nghiệp

- Đối tác chiến lƣợc: Ngân hàng VPBank, Công ty Xuất khẩu Thủy sản Nam Việt (Navico), Công ty TNHH Áng Mây (AMC).

Các sản phẩm cho vay của NH Mỹ Xuyên :

Các sản phẩm tín dụng cho khách hàng cá nhân

Cho vay sản xuất - kinh doanh - dịch vụ.

Cho vay sản phẩm nông nghiệp Cho vay trả góp.

Cho vay cầm cố các giấy tờ có giá.

Các sản phẩm tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp

Cho vay cầm cố các giấy tờ có giá.

Cho vay các khoản phải thu.

SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng

1.1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ hoạt động

Với chức năng của một Ngân Hàng thương mại, ngân hàng TMCP Mỹ

Xuyên thực hiện các nghiệp vụ: a) Cung cấp các dịch vụ khách hàng cá nhân

1 Nhận tiền gởi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ của các thành phần kinh tế với nhiều hình thức đa dạng, kỳ hạn thích hợp và lãi suất hấp dẫn.

Tiền gởi thanh toán bằng VNĐ.

Tiền gởi tiết kiệm bằng VNĐ.

Dịch vụ thanh toán và chuyển tiền nhanh trong nước.

Dịch vụ chiết khấu, tái chiết khấu giấy, tờ có giá

Dịch vụ WESTERN UNION (chi trả kiều hối )

- Bão lãnh thực hiện hợp đồng

Các loại bão lãnh khác

- Thủ tục tín dụng ngày càng đơn giản, thời gian xét duyệt cho vay ngày một rút ngắn, góp phần giữ chân khách hàng và thu hút thêm những khách hàng mới.

- Trong những năm vừa qua, tình hình hoạt động sản xuất nông nghiệp của tỉnh An Giang có nhiều thuận lợi Điều làm cho một trong những khách hàng quan trọng của ngân hàng Mỹ Xuyên là bà con nông dân làm ăn ngày càng có hiệu quả, giúp cho ngân hàng Mỹ Xuyên thu hồi vốn và lãi thuận lợi, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.

- Ngân hàng Mỹ Xuyên đã hoạt động hơn 15 năm, luôn đƣợc sự quan tâm, ủng hộ của bà con nông dân, cùng với đội ngũ nhân viên có nhiều kinh nghiệm, bộ máy quản lý điều hành ngày một trưởng thành hơn, góp phần tích cực trong việc mở rộng quy mô hoạt động và nâng cao chất lƣợng hoạt động của ngân hàng.

- Trong hoạt động quản lý của ngành, mặc dù Nhà nước đang hướng đến mục tiêu đổi mới hoạt động quản lý, song những chủ trương từ Ngân hàng Trung Ương ảnh hưởng đến loại hình Ngân hàng nông thôn ít.

- Nguồn vốn hoạt động kinh doanh còn hạn chế là do Ngân hàng Mỹ Xuyên là nông thôn nên thị trường hoạt động chỉ bó hẹp trong tỉnh An Giang đã làm hạn chế mạng lưới hoạt động kinh doanh, loại hình hoạt động kinh doanh còn đơn điệu.

- Quy mô hoạt động của Ngân hàng Mỹ xuyên còn nhỏ (chỉ hoạt động

SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng

- Quy trình tín dụng chƣa chặt chẽ, chi tiết gây không ít khó khăn cho cán bộ khi xét duyệt cho vay.

- Tuy đã có sự điều chỉnh về lãi suất cho vay cho hợp lý nhƣng vẫn còn ở mức cao so với Ngân hàng khác trên địa bàn, đây là khó khăn lớn nhất của Ngân hàng hiện nay.

- Chịu sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác

- Trong các loại hình dịch vụ cho vay chƣa thu hút đƣợc các doanh nghiệp với những khoản vay tương đối lớn

1.3 Mục tiêu và phương hướng phát triển của Ngân hàng Mỹ Xuyên 1.3.1 Mục tiêu

- Gia tăng giá trị Cổ đông.

- Tăng cường hiệu quả và tiện ích cho Khách hàng và các Đối tác.

Phấn đầu trở thành Ngân hàng thương mại chuyên nghiệp đầu tư phát-

Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

.2.1 Phân tích tình hình nguồn vốn của Ngân hàng (2006 -2008)

3.2.1.1 Phân tích khái quát cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng (2006-2008 )

Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại là toàn bộ nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập và huy động đƣợc để đầu tƣ cho vay và đáp ứng các nhu cầu khác trong hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Do đó, việc huy động và quản lý hiệu quả của nguồn vốn là hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng.

Qua bảng số liệu về cơ cấu nguồn của Ngân hàng ta thấy nguồn vốn của Ngân hàng đều tăng qua các năm Cụ thể là năm 2006 tổng nguồn vốn là 308.301 triệu đồng, năm 2007 đạt 1.455.706 triệu đồng tăng thêm 1.147.405 triệu đồng, tương ứng 372,17% so với năm 2006 Sang năm 2008 tổng nguồn vốn đạt 1.926.004 triệu đồng tăng thêm 407.298 triệu đồng, tương ứng tăng 32,3% so với năm 2007 Tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng đều qua các năm là do Ngân Hàng trong thời gian qua đã có sự nổ lực rất lớn của tập thể cán bộ nhân viên toàn Ngân Hàng trong việc quản trị cũng nhƣ nghiệp vụ, áp dụng các chiến lƣợc, chính sách thích hợp và đa dạng về huy động vốn nhƣ chính sách tỷ giá, lãi suất linh hoạt, phù hợp với diễn biến của thị trường và nhiều chính sách ưu đãi khách hàng.

GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH SVTH: Võ Thị Bích Phượng

Sau đây là phần phân tích từng khoản mục trong cơ cấu nguồn vốn để thấy đƣợc tình hình biến động của từng khoản mục qua các năm:

Bảng 1: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2006-2008) ĐVT: triệu đồng

Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007

SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng

Vốn điều lệ Vốn điều lệ 26,2%

Vốn các quỹ 2% Vốn huy quỹ 0,6% Vốn các

Hình 4: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM

30.000 triệu đồng so với năm 2006, tương ứng tăng 614,3% Năm 2008 đạt 00.000 triệu đồng không tăng so với năm trước Nguồn vốn điều chuyển tăng là

5 do nhu cầu vốn trên địa bàn tăng lên rất nhiều Nguồn vốn huy động của Ngân hàng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của Ngân hàng nên có nhu cầu tăng thêm vốn đều lệ.

- Mặt khác năm 2007 là Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên Nông thôn phấn đấu để đƣợc chuyển lên Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên nên đã tăng vốn điều lệ lên 00.000 triệu đồng và năm 2008 Ngân hàng đã chính thức đổi tên thành Ngân

5 hàng TMCP Mỹ Xuyên Cụ thể tỷ trọng của vốn điều lệ trong tổng nguồn vốn chiếm 22% trong tổng nguồn vốn, năm 2007 tăng lên 34,3%, đến năm 2008 còn 26,2% do vốn huy động tăng nên vốn điều lệ có xu hướng giảm.

- Vốn các quỹ: khoản mục này chủ yếu bao gồm các quỹ nhƣ quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng …trong 2 năm đều vốn và các quỹ giảm đến năm sau thì nguồn vốn này tăng lên cụ thể là Năm 2006 là 3.973 triệu đồng, năm 2007 là 2

.383 triệu đồng giảm 1.590 triệu đồng, tương ứng giảm 40,02% Năm 2008 đạt 1.130 triệu đồng tăng 8.747 triệu đồng, tương ứng tăng 367% Nguyên nhân là do năm 2007 Ngân hàng đƣa ra chỉ tiêu tăng vốn điều lệ lên để chuyển sang Ngân hàng Đô Thị nên nguồn vốn các giảm xuống để đảm bảo chi tiêu cho Ngân hàng Đến năm 2008 nguồn vốn này tăng lên Ngân hàng phải thực hiên theo quy định trích lập quỹ của Ngân hàng Nhà Nước về dự phòng và xử lý rủi ro cho Ngân hàng để đảm bảo Ngân hàng hoạt động an toàn Do đây không phải là nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng nên chiếm một tỷ trong nhỏ trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng Cụ thể năm 2006 vốn các quỹ chiếm 2% trong cơ cấu tổng nguồn vốn, năm 2007 là giảm còn 0,2%, đến năm 2008 là 0,6% có tăng nhƣng tăng không cao Tỷ trọng của nguồn vốn này tăng là do sự biến động của tỷ trọng vốn huy động và vốn điều lệ.

Sự tăng trưởng của tổng nguồn vốn Hàng năm của Ngân Hàng xuất phát từ nhu cầu về vốn của các đơn vị kinh tế trong Tỉnh ngày càng tăng và Ngân Hàng ngày càng mở rộng phạm vi cho vay Do đó ngân hàng phải có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp để khơi tăng nguồn vốn huy động của mình nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho các đơn vị hoạt động.

GVHD: TRƯƠNG HÒA BÌNH 35 SVTH: Võ Thị Bích Phượng

2.1.2 Phân tích hoạt động huy động vốn của ngân hàng.

Vốn huy động là một trong những yếu tố quyết định khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng, do đó công tác huy động vốn đóng vai trò rất quan trọng Trong những năm qua Ngân Hàng TMCP Mỹ Xuyên đã có nhiều cố gắng nên đã tạo đƣợc nguồn vốn lớn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Qua bảng số liệu về hoạt động huy động vốn cuả Ngân Hàng ta thấy các khoản mục của huy động vốn đều tăng qua các năm, hoạt động huy động vốn củaNgân hàng có tiến triển tốt, công tác huy động vốn đạt hiệu quả năm sau cao hơn năm trước Huy động vốn là khâu quan trọng tạo nên vị thế vững chắc trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Có đƣợc kết quả trên là ngân hàng luôn có chính sách thu hút vốn đúng đắn, kịp thời để duy trì khách hàng truyền thống, tìm kiếm khách hàng mới, công tác huy động vốn ngày càng đạt hiệu quả nên nguồn vốn hàng năm tăng lên liên tục Nguồn vốn này bao gồm tiền gởi tiết kiệm của các tổ chức kinh tế (TCKT), tiền gởi tiết kiệm của dân cƣ ,…

Bảng 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2006-2008) ĐVT: Triệu đồng Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007

Số tiền Tiền gửi TCKT 64.884

SVTH: Võ Thị Bích Phƣợng

- Trước hết là khoản mục tiền gởi của các TCKT: (đây là số tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh trong quá trình kinh doanh của họ tại Ngân hàng) Đối với khoản mục này thì chiếm một tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn huy động và tăng đều qua các năm Năm 2006 là 64.884 triệu đồng, chiếm 29,2%, đến năm 2

007 624.760 triệu đồng, chiếm 72,8%, tăng 559.876 triệu đồng, so với năm

006 tương ứng tăng 862,85% Năm 2008 đạt 536.061 triệu đồng, chiếm 41,8% giảm 88.699 triệu đồng, tương ứng giảm 14,19% Nguyên nhân của sự tăng mạnh của năm 2007 là do Ngân hàng có mối quan hệ tốt với các công ty, xí nghiệp trên địa bàn nên thu hút đƣợc lƣợng tiền khá lớn từ các đơn vị này. Đối với loại tiền gởi này, khách hàng gởi tiền là các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần trong Tỉnh Khách hàng gởi tiền vào ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn tiền vốn và nhận đƣợc các dịch vụ thanh toán từng ngân hàng hoặc khi khách hàng có lƣợng tiền tạm thời nhàn rỗi, khách hàng gởi tiền vào ngân hàng nhằm mục đích sinh lời Tuỳ thuộc vào mục đích gởi tiền mà khách hàng sẽ chọn hình thức gởi tiền không kỳ hạn hoặc có kỳ hạn.

Qua bảng 2 cho thấy tiền gởi của các TCKT chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn, điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế có nhiều thuận lợi, nên tiền gởi này đã tăng lên.

- Tiền gởi tiết kiệm: Khoản mục này cũng biến đổi theo chiều hướng tăng đều qua các năm, đây cũng là khoản mục chủ yếu chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn ngân hàng huy động Năm 2006 là 157.212 triệu đồng, chiếm 70,8%, sang năm 2007 đạt 233.821 triệu đồng, chiếm 27,2%, tăng 76.609 triệu đồng, so với năm 2006, tương ứng tăng 48,73% Năm 2008 đạt 745.640 triệu đồng, chiếm 58,2%, tăng 511.819 triệu đồng, tương ứng tăng 218,89%.

Nguyên nhân làm cho tiền gởi tiết kiệm tăng mạnh qua các năm vì đây là đối tƣợng huy động chủ yếu của ngân hàng nên ngân hàng luôn có chính sách duy trì phương pháp huy động truyền thống: như tăng lãi suất tiền gởi để giữ tài khoản tiền gởi tại ngân hàng và thực hiện các giao dịch thanh toán qua ngân hàng Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng đƣợc mở rộng và đa dạng đã làm cho tiền gởi này có tăng và giảm qua các năm Cụ thể là năm 2

Ngày đăng: 27/07/2023, 11:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w