1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan tich tinh hinh hoat dong thanh toan bang tin dung chung tu tai vietcombank chi nhanh can tho

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,02 MB

Cấu trúc

  • 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI (13)
  • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU (14)
  • 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI (0)
  • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN (13)
    • 2.1.1. Khái quát về thanh toán quốc tế (17)
    • 3.1.2 Chức năng hoạt động (39)
    • 4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG L/C TẠI VCB - CT (66)
      • 4.4.2 Rủi ro đối với người nhập khẩu (73)
        • 4.4.4.1 Tình huống về thời gian kiểm tra tính chân thật bề ngoài của chứng từ (xem phụ lục 1a) (0)
  • CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1. THỰC HIỆN TỐT CÁC BIỆN PHÁP NGHIỆP VỤ (17)
    • 5.8.1 Trường hợp VCB – CT là Ngân hàng phát hành (90)
    • 5.8.2 Trường hợp VCB – CT là Ngân hàng thông báo (94)
    • 6.2.1 Kiến nghị đối với Chính phủ (96)
      • 6.2.2.1 Duy trì chính sách tỷ giá ổn định và quản lý ngoại hối ................ 85 .2.2.2 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán6 (0)

Nội dung

Trong điều kiện người mua và người bán thiếu tin tưởng lẫn nhau thì phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là phương thức hiệu quả nhất. Thông qua việc phát hành thư tín dụng (LC), Ngân hàng phát hành đã đưa ra cam kết trả tiền chắc chắn cho người xuất khẩu trong trường hợp họ xuất trình bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp với từng điều khoản và điều kiện quy định trong LC. Khi có LC, người mua có thêm uy tín và tài chính để có thể mua hàng và nhận được sự đảm bảo về khả năng thu được tiền hàng đã bán. Hơn nữa, người bán hoàn toàn chủ động trong việc ràng buộc trách nhiệm thanh toán của Ngân hàng phát hành vào LC đã mở. Tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán có thể đảm bảo được quyền lợi cho cả hai bên, một quy trình thanh toán chứng từ hoàn thiện sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho cả nhà xuất khẩu lẫn nhà nhập khẩu. Nhưng dù an toàn và tiện lợi đến mấy thì thanh toán bằng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ vẫn không thể tránh khỏi các rủi ro và tranh chấp phát sinh. Và để hiểu rõ hơn về phương thức này đồng thời đề xuất được những SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Loan

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Khái quát về thanh toán quốc tế

2.1.1.1 Khái niệm về thanh toán quốc tế

Trên cơ sở phát triển sự hợp tác quốc tế giữa các nước, về nhiều lĩnh vực như: chính trị, văn hóa, kinh tế,…và trong quá trình thực hiện các mối quan hệ thường xuyên này nảy sinh những quyền lợi và nghĩa vụ tiền tệ của các nước sinh ra hoạt động thanh toán quốc tế.

Như vậy có thể nói thanh toán quốc tế là quá trình thực hiện các khoản thu chi tiền tệ quốc tế, thông qua hệ thống Ngân hàng thế giới nhằm phục vụ cho các mối quan hệ phát sinh giữa các nước với nhau.

Các mối quan hệ được chia thành hai loại như sau:

Thanh toán quốc tế mậu dịch

Thanh toán quốc tế phi mậu dịch.

Hình thức thanh toán mậu dịch là hình thức thanh toán chủ yếu trong thanh toán quốc tế.

Do khối lượng mua bán, giao dịch, đầu tư quốc tế ngày càng tăng cho nên thanh toán quốc tế đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động ngoại thương nói riêng và hoạt động kinh tế nói chung.

Thanh toán quốc tế đã giải qu yết được những vấn đề liên quan đến qu yền lợi và nghĩa vụ của các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ và đầu tư. Thanh toán quốc tế có tác dụng kích thích các doanh nghiệp đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh, gia tăng khối lượng hàng hóa, mở rộng quan hệ giao dịch mua bán, trao đổi hàng hóa giữa các nước với nhau.

Thanh toán quốc tế có tác dụng tập trung và quản lý ngoại tệ trong nước, sử dụng ngoại tệ một cách có mục đích, có hiệu quả theo yêu cầu của nền kinh tế, đồng thời thực hiện tốt chế độ quản lý ngoại hối.

Thanh toán quốc tế góp phần tăng việc cung ứng vốn cho nền kinh tế, từ quá trình tập trung vốn thanh toán Ngân hàng.

Thực hiện thanh toán quốc tế tạo điều kiện thực hiện và quản lý hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu trong nước theo đúng chính sách ngoại thương đã đề ra.

2.1.2 Khái niệm phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận mà trong đó Ngân hàng (Ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết thanh toán một số tiền nhất định cho người thứ ba (người hưởng lợi) hoặc trả theo lệnh của người này, hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó với điều kiện người này thực hiện đầy đủ các yêu cầu của thư tín dụng và xuất trình cho Ngân hàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp với các điều khoản, điều kiện đã ghi trong thư tín dụng.

2.1.2.2 Các bên tham gia trong thanh toán tín dụng chứng từ ỉ Người xin mở thư tớn dụng (The Applicant for The Credit): là người nhập khẩu hàng hóa hay người mua, người trả tiền, yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình phát hành một L/C và có trách nhiệm pháp lý về việc trả tiền của Ngân hàng cho người bán theo L/C này. ỉ Ngõn hàng mở thư tớn dụng (The Issuing Bank or Opening Bank): làNgân hàng đại diện cho người nhập khẩu, sẵn sàng cung cấp tín dụng cho người nhập khẩu, phát hành L/C cho người bán hưởng Ngân hàng phát hành thường được hai bên thỏa thuận và quy định trong hợp đồng mua bán, nếu không có thỏa thuận trước thì nhà nhập khẩu được phép tự chọn Ngân hàng phát hành. ỉ Người thụ hưởng L/C (The Beneficiary): là người được hưởng số tiền thanh toán hay sở hữu hối phiếu đã chấp nhận thanh toán Người thụ hưởng có thể là người xuất khẩu hàng hóa, người bán hoặc bất cứ người nào khác mà người xuất khẩu chỉ định. ỉ Ngõn hàng thụng bỏo (The Advising Bank): là Ngõn hàng được Ngõn hàng phát hành yêu cầu thông báo L/C cho người hưởng, thường là Ngân hàng đại lý hay một chi nhánh của Ngân hàng phát hành.

Ngoài ra còn có các NH sau tham gia: ỉ Ngõn hàng xỏc nhận (Confirming Bank): Là một Ngõn hàng khỏc đứng ra cam kết thanh toán L/C, được áp dụng trong trường hợp người hưởng lợi nghi ngờ khả năng tài chính của Ngân hàng mở thư tín dụng, Ngân hàng xác nhận có thể là ngân hàng thông báo L/C hay một Ngân hàng bất kỳ do người hưởng lợi yêu cầu, thường là những Ngân hàng lớn có uy tín trên thương trường quốc tế. ỉ Ngõn hàng được chỉ định (Nominated Bank): là Ngõn hàng được chỉ định trong thư tín dụng cho phép Ngân hàng đó thực hiện thanh toán, chiết khấu hoặc chấp nhận bộ chứng từ của người thụ hưởng phù hợp với quy định của tín dụng chứng từ Tùy theo nhiệm vụ được chỉ định mà Ngân hàng có tên gọi khác nhau:

- Ngân hàng thanh toán (Paying Bank): là Ngân hàng được Ngân hàng mở thư tín dụng chỉ định thanh toán, chấp nhận thanh toán cho người hưởng lợi L/C. Ngân hàng thanh toán có thể là Ngân hàng thông báo hoặc Ngân hàng khác.

- Ngân hàng chiết khấu (Negotiating Bank): là Ngân hàng được Ngân hàng mở L/C cho phép thực hiện chiết khấu hối phiếu hoặc bộ chứng từ theo L/C. Ngân hàng chiết khấu có thể là Ngân hàng thông báo hoặc Ngân hàng khác.

- Ngân hàng chấp nhận (Accepting Bank): là Ngân hàng được chỉ định chấp nhận hối phiếu. ỉ Ngõn hàng bồi hoàn (Reimbursing Bank): là Ngõn hàng được Ngõn hàng phát hành ủy nhiệm thực hiện thanh toán giá trị tín dụng thư cho Ngân hàng được chỉ định thanh toán hoặc chiết khấu Thông thường, Ngân hàng này chỉ tham gia giao dịch trong trường hợp giữa Ngân hàng phát hành và Ngân hàng được chỉ định không có quan hệ tài khoản trực tiếp với nhau.

2.1.2.3 Quá trình tiến hành phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

NH MỞ L/C (2) NH THÔNG BÁO

Hình 1: Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ

(1) Căn cứ vào hợp đồng mua bán ngoại thương, tổ chức nhập khẩu viết đơn xin mở thư tín dụng gởi đến Ngân hàng phục vụ mình (nơi đơn vị mở tài khoản). Đơn xin mở thư tín dụng thường được các Ngân hàng in sẵn theo mẫu Để thuận tiện cho việc sử dụng các nhà nhập khẩu chỉ cần điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết Việc hoàn tất mẫu đơn xin mở thư tín dụng được dựa vào cơ sở pháp lý đó là hợp đồng mua bán ngoại thương.

(2) Căn cứ vào yêu cầu xin mở thư tín dụng của tổ chức nhập khẩu và các chứng từ có liên quan, nếu đồng ý Ngân hàng sẽ trích tài khoản tín dụng Sau đó Ngân hàng viết thư tín dụng gởi cho tổ chức xuất khẩu thông qua Ngân hàng tại nước xuất khẩu Việc mở thư tín dụng qua bên xuất khẩu có thể thực hiện bằng đường hàng không hoặc điện tín (Telex).

Thủ tục ký quỹ L/C: muốn mở L/C nhà nhập khẩu phải ký quỹ nhằm đảm bảo khả năng thanh toán cho L/C đã được mở Tùy theo mối quan hệ giữa Ngân hàng với khách hàng mà Ngân hàng sẽ quy định mức ký quỹ cụ thể cho từng trường hợp.

Chức năng hoạt động

VCB- CT là một Ngân hàng thương mại, do đó ngoài chức năng hoạt động kinh doanh như một Ngân hàng thông thường còn có một số chức năng khác như:

Là một trong những Ngân hàng triển khai việc thực hiện các chính sách tiền tệ của Ngân hàng Việt nam ở tầm vĩ mô.

Là một trong những Ngân hàng đối ngoại, có mối quan hệ với các Ngân hàng đại lý nước ngoài thuộc các quốc gia khác nhau trên thế giới, kiểm soát đáng kể tổng kim ngạch nhập khẩu của Cần Thơ nói riêng.

Mở tài khoản tiền gửi và tiết kiệm bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ các loại cho các cá nhân và tổ chức kinh tế.

Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các thành phần kinh tế bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, cho vay vốn lưu động với các cá nhân kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế: mở L/C, bảo lãnh cho vay,thanh toán L/C, chiết khấu bộ chứng từ, chuyển tiền nhờ thu Đặc biệt thanh toán đối ngoại trên mạng Swift thông qua mạng lưới Ngân hàng đại lý trên toàn cầu.Thực hiện các nghiệp vụ như: kiều hối chuyển nhanh, Money Gram, phát hành và thanh toán thẻ quốc tế Visa, Master, Amex…

VCB – CT là một số ít Ngân hàng được Bộ tài Chính chuyển giao quản lý bằng ngoại tệ của ngân sách quốc gia.

3.1.3 Các nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu

Ban hành và hướng dẫn thực hiện các chế độ thể lệ nghiệp vụ thuộc phạm vi của Ngân hàng Ngoại thương.

Hướng dẫn tỷ giá kinh doanh ngoại tệ, lãi suất cho vay và lãi suất các loại tiền gửi, tiền tiết kiệm của hệ thống Ngân hàng Ngoại thương trên cơ sở tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Tài trợ các hoạt động liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu như: bảo lãnh cho vay thương mại, nhập hàng trả ngay, chiết khấu chứng từ có giá.

Tài trợ các hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư của các doanh nghiệp Nhà nước.

Thiết lập quan hệ đại lý với các tổ chức tín dụng và các ngân hàng nước ngoài thực hiện các nghiệp vụ đại lý, ủy nhiệm cung ứng các dịch vụ cho các Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, công ty tài chính và các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước được phép kinh doanh đối ngoại. Đàm phán ký kết các văn bản đối ngoại về tiền tệ, tín dụng và thanh toán liên quan đến trách nhiệm của VCB - CT. Áp dụng các hình thức thích hợp để huy động vốn bằng tiền Việt nam và ngoại tệ với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.

Thực hiện việc chiết khấu các thương phiếu và tín phiếu kho bạc.

Thực hiện các nghiệp vụ do Nhà Nước và Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước giao cho.

Luôn luôn tôn trọng qu yền lợi của chủ tài khoản trong việc sử dụng vốn tiền gửi Ngân hàng, đảm bảo khả năng thanh toán và giữ bí mật cho các hoạt động nghiệp vụ giữa các Ngân hàng và khách hàng.

3.1.4 Bộ máy tổ chức và quản lý nhân sự

Hiện nay nhân sự của chi nhánh Vietcombank Cần Thơ có 217 người với cơ cấu bộ máy gồm: Ban giám đốc, 12 phòng nghiệp vụ và 6 phòng giao dịch là: Phòng giao dịch Ninh Kiều, Phòng giao dịch Cái Răng, Phòng giao dịch Vĩnh Long, Phòng giao dịch Hậu Giang, Phòng giao dịch An Hội và Phòng giao dịch Nam Cần Thơ Mỗi phòng đều có cán bộ Trưởng phòng chịu trách nhiệm điều hành công việc chung của phòng.

Về trình độ chuyên môn, số người đạt trình độ đại học và trên đại học chiếm hơn 75% trên tổng cán bộ công nhân viên Đặc biệt, trình độ ngoại ngữ chiếm tỷ lệ khá cao Cụ thể trình độ chu yên môn như sau:

Số cán bộ đạt trình độ trên đại học: 4 người, chiếm 1,84% trên tổng số cán bộ công nhân viên.

Số cán bộ đạt trình độ đại học: 160 người chiếm 73,73% trên tổng số cán bộ công nhân viên.

3.1.5 Chức năng của từng bộ phận ỉ Phũng hành chớnh nhõn sự:

Tổ chức sắp xếp nhân sự giữa các phòng ban.

Tạo điều kiện cho các phòng ban thực hiện tốt nhiệm vụ của mình như: trang thiết bị cho các phong ban, bố trí nhân lực, chăm sóc sức khỏe cho cán bộ công nhân viên.

Tổ chức điều chỉnh lương, bảo hiểm, trợ cấp hưu trí. ỉ Phũng kinh doanh dịch vụ

Thực hiện các họat động sau:

Dịch vụ trả tiền nhanh Money Gram

Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng như: VisaCard, Mastercard, Amex.

Thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán. ỉ Phũng kế toỏn Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi

Kế toán các khoản thu, chi hàng ngày

Thực hiện các bút toán chuyển tiền giữa Ngân hàng với khách hàng, với Ngân hàng khác và Ngân hàng ngoại Thương Việt Nam. ỉ Phũng kiểm tra nội bộ

Kiểm tra giám sát hoạt động của các phòng ban trong việc thực hiện các qui định của Ngân hàng Nhà Nước Việtn Nam.

Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ tín dụng Ngân hàng.

Kiểm tra việc thanh toán ngoại hối. ỉ Phũng ngõn quỹ

Là nơi mà các khoản thu, chi bằng tiền mặt, ngoại tệ và các phương tiện thanh toán có giá trị được thực hiện khi có nhu cầu về tiền và có xác nhận của phòng kế toán hoặc phòng kinh doanh dịch vụ khách hàng Khách hàng sẽ đến nhận hàng tại phòng ngân quỹ. ỉ Phũng thanh toỏn quốc tế

Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến phòng tín dụng.

Thanh toán tiền hàng nhập khẩu giữa các doanh nghiệp Việt Nam với nước ngoài

Thực hiện phương thức nhờ thu, ủy nhiệm chi.

Chiết khấu bộ chứng từ cho các đơn vị nhập khẩu. Đặc biệt nhờ mối quan hệ đại lý mật thiết với các Ngân hàng trên thế giới thông qua các nghiệp vụ thanh toán quốc tế như: mở L/C, bảo lãnh, chuyển tiền đi, chu yển tiền đến được thực hiện nhanh chóng, bảo mật và tiết kiệm được phần lớn chi phí. ỉ Phũng quản lý nợ

Là một trong những phòng giữ vị trí quan trọng trong hoạt động của chi nhánh, thực hiện các nghiệp vụ chủ yếu như:

Lập kế hoạch hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Thực hiện các nghiệp vụ chủ yếu là cho vay bao gồm quá trình thẩm định phương án, ký kết hợp đồng, đôn đốc, kiểm tra việc sử dụng vốn vay khách hàng.

Thực hiện một số nghiệp vụ liên quan đến thanh toán quốc tế như: theo dõi các khoản tiền về các đơn vị nhập khẩu để thu nợ.

Phụ trách cả việc thống kê, tổng kết hoạt động của Ngân hàng và đặc biệt là hoạt động Marketing tiếp thị rộng rãi đến từng khách hàng. ỉ Phũng vốn

Theo đõi thường xuyên, bám sát tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn hằng ngày của toàn chi nhánh.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1 THỰC HIỆN TỐT CÁC BIỆN PHÁP NGHIỆP VỤ

Trường hợp VCB – CT là Ngân hàng phát hành

Trước khi tiến hành mở L/C, NHPH cần xem xét kỹ về tư cách của người mở, về tính chất hàng hóa quy định trong hợp đồng

8.1.1 Phân tích kỹ khả năng tín nhiệm của người mở

Ngân hàng phát hành phải thực hiện thanh toán cho người thụ hưởng theo quy định của L/C ngay cả trong trường hợp nhà NK chủ tâm không hoàn trả hoặc không có khả năng thanh toán Với lý do này, rủi ro tín dụng đối với NHPH là rất hiện hữu.

Do đó, trước khi chấp nhận phát hành L/C, VCB - CT cần áp dụng một quy trình thẩm định khách hàng thật chặt chẽ giống như việc cấp tín dụng cho khách hàng Để hạn chế rủi ro, NH nên yêu cầu đối với khách hàng mở L/C lần đầu:

Cung cấp cho NH tài sản cầm cố hoặc thế chấp. Để đảm bảo sau khi trả tiền cho nhà XK, người NK phải hoàn đủ số tiền đã thanh toán cộng với phí dịch vụ NH thì VCB - CT dùng biện pháp ký quỹ để ràng buộc trách nhiệm của nhà NK đối với NH.

5.8.1.2 Xem xét kỹ tính chất hàng hóa quy định trong hợp đồng

Trong số các nhân tố mà NHPH cần xem xét đó là liệu NH có thu lại được một phần hay toàn bộ số tiền đã thanh toán từ việc bán hàng hóa nếu nhà NK bị phá sản, do đó các vấn đề mà NH phải xem xét kỹ lưỡng là:

Nhà NK có phải là người sở hữu hàng hóa hay không.

Hàng hóa có đảm bảo chất lượng và có thể bán được hay không.

Hàng hóa có dễ bị hư hỏng và giá cả có biến động hay không.

Hàng hóa có bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển không, nếu có hư hại thì có bảo hiểm không và NH có quyền đòi tiền bảo hiểm không.

- Có sự thông đồng giữa nhà XK và NK để lừa đảo hay không.

- Có các hạn chế nào đối với hàng hóa NK hay không, ví dụ như hạn chế về giấy phép kinh doanh hay đối tượng mua bán…

∙ Giải pháp đối với Ngân hàng trong các vụ gian lận trong thanh toán tín dụng chứng từ

Ngân hàng nên tránh những giao dịch L/C có những điều khoản bất thường như số lượng hàng giao bất thường Ngân hàng nên thận trọng với những bộ chừng từ đơn giản khác thường và theo đó chúng dễ dàng bị làm giả.

Nếu người thụ hưởng không phải là một công ty có uy tín, hoặc ít quan hệ với NH thì NH phải cực kỳ thận trọng trong việc chiết khấu bộ chứng từ Nếu không xác thực được về người thụ hưởng, NH có thể từ chối chiết khấu bộ chứng từ và thông báo cho NHPH Liên quan tới vấn đề này, VCB - CT có thể nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm của Ngân hàng Mỹ trong việc phát hiện một giao dịch đáng ngờ, cụ thể theo báo cáo hoạt động đáng ngờ (Suspicious Activity Report – SAR) của Mỹ được đưa ra vào ngày 01/01/1996, các NH của Mỹ buộc phải báo cáo về ba loại giao dich sau:

- Thứ nhất: các giao dịch xuất phát từ những hoạt động bất hợp pháp hoặc

Thứ ba: báo cáo những giao dịch phi mậu dịch, những giao dịch do cá nhân thực hiện và những giao dịch không rõ ràng.

Cách xử lý chứng từ bất hợp lệ

Về nguyên tắc, L/C là cam kết của NHPH đối với người hưởng về việc thanh toán bộ chứng từ xuất trình phù hợp với quy định của L/C Khi L/C đã được phát hành, người hưởng chỉ biết NHPH trong việc thanh toán mà không cần liên hệ chính thức đến người mở Cũng như vậy, NHPH chỉ biết đến nghĩa vụ phải thanh toán bộ chứng từ phù hợp với L/C mà không thể viện dẫn bất cứ lý do nào từ người mở.

Khi bộ chứng từ bất hợp lệ, NHPH có quyền từ chối thanh toán, còn người hưởng sẽ mất quyền đòi tiền do không lập được bộ chứng từ hợp lệ Tuy nhiên, NHPH cũng được quyền tiếp xúc với người mở để xem ý kiến của họ là chấp nhận những bất hợp lệ của chứng từ hay không Tuy nhiên, tùy theo từng trường hợp mà NH quyết định từ chối hay tiếp xúc với người mở để chấp nhận chứng từ hợp lệ:

- Nếu người mở đã ký quỹ dưới 100% trị giá của L/C thì việc chấp nhận bộ chứng từ bất hợp lệ là việc của người mở Rủi ro phát sinh do chứng từ bất hợp lệ người mở chịu.

- Nếu người mở chưa ký quỹ hoặc ký quỹ chưa đủ thì NH cần xem xét hai khả năng: Đối với khách hàng có uy tín, đảm bảo khả năng thanh toán tốt thì VCB -

CT tiếp xúc với người mở để chấp nhận hay từ chối bộ chứng từ, đồng thời yêu cầu người mở làm chuyển tiền thanh toán hay làm thủ tục cấp tín dụng.

Nếu người mở có dấu hiệu mất khả năng thanh toán, phá sản….thì Ngân hàng có quyền không tiếp xúc người mở mà tự mình từ chối bộ chứng từ bất hợp lệ.

Là một bên tham gia trong L/C nên người mở cũng bị ràng buộc bởi những quyền lợi và nghĩa vụ bởi UCP VCB - CT phải kiểm tra chứng từ nếu có những bất hợp lệ hoặc từ chối, hoặc tiếp xúc với người mở để chấp nhận chứng từ Tuy nhiên, người mở không chịu trách nhiệm hoàn trả tiền nếu VCB - CT đơn phương chấp nhận và thanh toán bất hợp lệ.

Về nguyên tắc, NHPH không loại trừ khả năng tiếp xúc với người hưởng(trực tiếp hoặc qua NHTB) để yêu cầu người này sữa chữa, bổ sung những khiếm khu yết của chứng từ trong thời gian cho phép Chú ý rằng mọi tiếp xúc với người mở hoặc người hưởng trong giới hạn 7 ngày làm việc (UCP 500) hay 5 ngày làm việc ( UCP 600) kể từ khi NHPH nhận được chứng từ.

Trường hợp VCB – CT là Ngân hàng thông báo

Khi nhận được các chỉ thị không đầy đủ như mất dòng, mất đoạn hay chỉ nhận được một phần bức điện của L/C hoặc các chỉ thị không rõ ràng có thể do nhiễu loạn, không thể đọc được hoặc do các điều kiện chung của L/C, sửa đổi L/C mập mờ….ảnh hưởng tới việc thực hiện L/C hay sửa đổi L/C thì VCB - CT cần hành động theo nguyên tắc chung đó là: NHTB cần báo ngay cho NHPH về thức trạng bức điện và về hành động của mình đồng thời yêu cầu NHPH phải xác nhận lại các chỉ thị trên (Meanwhile this L/C is pending until your clarification/confirmation has been received by us)

Từ nguyên tắc trên, VCB - CT có quyền lựa chọn:

- Hoặc yêu cầu NHPH xác nhận lại bức điện nhiễu loạn hoặc những điều khoản không rõ ràng trước khi thông báo cho người thụ hưởng.

Hoặc sơ báo cho người hưởng bức điện nhận được với lời ghi chú thực

- trạng bức điện và nêu rõ là mình không chịu trách nhiệm về sơ báo này đồng thời yêu cầu NHPH thực hiện lại bức điện trên để L/C có giá trị thực hiện.

- Hoặc nếu nội dung L/C có quá nhiều lỗi, NH có thể thông báo bình thường cho người hưởng nhưng lưu ý những điểm không rõ ràng để tiến hành sửa đổi L/C. Ngân hàng thông báo không chịu trách nhiệm gì nếu nỗ lực của mình không thành hoặc có sự chậm trễ ngoài tầm kiểm soát của mình Ngân hàng phát hành cũng không có lỗi do sự nhiễu loạn về viễn thông nên không chịu trách nhiệm về sự chậm trễ hay nhiễu điện.

Tương tự, nếu VCB - CT nhận được những chỉ thị không hoàn chỉnh hoặc không rõ ràng về yêu cầu xác nhận, thông báo hay sửa đổi L/C thì phải liên lạc ngay với NHPH để xác minh tính chân thật của nó Ngân hàng có thể không thông báo những chỉ thị loại này cho đến khi xác nhận được tính chân thật của nó, còn nếu NH muốn thông báo thì phải ghi rõ là: "Chỉ thị này chưa có giá trị thực hiện" Chỉ khi nhận được thông tin xác đáng, có giá trị thực hiện thì NHTB mới tiến hành xác nhận, thông báo hay sửa đổi L/C.

Bên cạnh đó, VCB - CT cũng nên cẩn trọng với các tình huống sau:

- Nếu có nghi ngờ về tính chân thật của người thụ hưởng L/C, NH phải điện báo ngay cho NHPH và phát biểu quan điểm của mình về người thụ hưởng. Phải thận trọng quan tâm đến các L/C nhận được từ NH không có quan hệ đại lý, đặc biệt là từ NH không quen biết.

5.8.3 Trường hợp VCB - CT là ngân hàng xác nhận

Ngân hàng xác nhận cần thận trọng khi xử lý chứng từ xuất trình bất hợp lệ, ngay cả khi NHPH chấp nhận các bất hợp lệ đó Tốt hơn hết, VCB - CT nên thông báo với người thụ hưởng biết là khi chứng từ bất hợp lệ thì trách nhiệm thanh toán của họ với tư cách là NHXN chấm dứt Ngoài ra, VCB - CT nên liên lạc với NHPH chấp nhận bất hợp lệ, chỉ với tư cách của NHCK mà thôi Việc chiết khấu theo ủy qu yền của NHPH phải được thực hiện trên cơ sở bảo lưu.

Về nguyên lý, một L/C có thể được xác nhận bởi một NH nhưng lại được thông báo qua một NH khác Nhưng trên thực tế, NHXN thường là NHTB, một

NH trước khi xác nhận L/C họ phải hiểu rõ mọi điều kiện, tình huống như NHPH đối với dịch vụ mà họ sẽ thực hiện, từ việc xem xét yêu cầu xác nhận, nghiên cứu khách hàng bảo đảm thanh toán….đến kiêm tra các điều khoản của L/C Họ luôn giành quyền kiểm tra chứng từ xuất trình và thực hiện vai trò của NHCK Tất cả những hành động như vậy là để đảm bảo vai trò của NHXN trong những giao dịch mà trách nhiệm và nghĩa vụ pháp lý của nó ràng buộc bởi thanh toán L/C mà nó xác nhận.

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ là một nghiệp vụ cơ bản trong các NH thương mại, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế Trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế ngày một tăng như hiện nay, nhu cầu giao lưu kinh tế giữa các quốc gia là cực kỳ to lớn, do đó nhu cầu sử dụng dịch vụ thanh toán tín dụng chứng từ trong thương mại quốc tế ngày càng cao, đây được coi là nguồn thu tiềm năng cho các NH, là mảnh đất màu mỡ mà các NH nên quan tâm nhiều hơn nữa Vì vậy, việc nghiên cứu và áp dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ một cách đúng đắn và hiệu quả sẽ giúp cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu và các

NH hạn chế được các rủi ro, mang lại lợi ích cho các bên tham gia giao dịch.

Hiện nay, VCB - CT đang phải đối mặt với sự cạnh tranh rất gay gắt của các

NH trong nước cũng như sự thâm nhập của các NH nước ngoài với tiềm lực tài chính mạnh, khả năng thanh toán nhanh và hiệu quả, đó sẽ là những đối thủ đáng nặng ký trong lĩnh vực thanh toán quốc tế và đặc biệt là thanh toán tín dụng chứng từ Đứng trước tình hình đó, đòi hỏi VCB - CT phải nhanh chóng có được những biện pháp thật hiệu quả

Kiến nghị đối với Chính phủ

.2.1.1 Hoàn thiện các văn bản pháp luật tạo môi trường pháp lý cho

6 hoạt động thanh toán quốc tế

Môi trường pháp lý đóng vai trò quan trọng trong bất kỳ lĩnh vực nào của nền kinh tế, đặc biệt trong hoạt động ngoại thương nói chung và trong thanh toán quốc tế nói riêng Việc hoàn thiện sẽ tạo cơ sở pháp lý để hạn chế rủi ro và giải quyết tranh chấp trong thanh toán quốc tế và đặc biệt là thanh toán tín dụng chứng từ, tạo điều kiện cho các NH thực hiện tốt vai trò của mình trong lĩnh vực hoạt động khá phức tạp này.

Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan ban ngành nhằm tạo sự nhất quán trong ban hành quy chế hướng dẫn chung cho hoạt động thanh toán quốc tế. Ngoài ra, nội dung của văn bản phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo tính ổn định tương đối, phù hợp với thông lệ quốc tế trên cơ sở đã điều chỉnh phù hợp với đặc thù kinh tế xã hội Việt Nam.

6.2.1.2 Thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu để tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ phát triển

Chính phủ cần coi trọng công tác đàm phán, thực hiện nghiêm chỉnh các hiệp định kinh tế thương mại với các tổ chức quốc tế, tạo tiền đề cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển Nâng cao chất lượng phối hợp giữa các cơ quan quản lý liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, tạo sự đột phá về cải cách hành chính trong công tác quản lý xuất nhập khẩu để giảm thủ tục hành chính và tạo thuận lợi nhất cho hoạt động xuất nhập khẩu.

Tìm kiếm khách hàng và cơ hội kinh doanh, nhất là trên thị trường xuất nhập khẩu như hoạt động xúc tiến thương mại, hội chợ, triển lãm… cung cấp các thông tin miễn phí về thị trường và đối tác nước ngoài và thị trường dành cho doanh nghiệp Hiện nay, nước ta chỉ mới có hình thức công ty cung cấp thông tin như công ty VIDC (Vietnam Information Development Company), do đó chưa thể đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thông tin của doanh nghiệp Vì vậy Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu, giúp các doanh nghiệp nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu để thâm nhập thị trường nước ngoài.

Có chính sách hỗ trợ tích cực nguồn vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhất là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu các mặt hàng được khu yến khích Ở nước ta, doanh nghiệp vừa và nhỏ rất đông đảo và có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, phần lớn hoạt động xuất nhập khẩu lại tập trung ở lọa hình doanh nghiệp này Tuy nhiên, các doanh nghiệp này lại có nhiều hạn chế về vốn, trình độ quản lý, năng lực cạnh tranh và gặp rất nhiều khó khăn trong việc mở cửa và hội nhập. Việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp này phát triển sẽ ảnh hưởng gián tiếp tới daonh số thanh toán quốc tế và thanh toán tín dụng chứng từ tại các NH, tuy nhiên việc hỗ trợ vốn cần phải diễn ra liên tục để doanh nghiệp có điều kiện đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ quản lý, nhằm ổn định và phát triển lâu dài.

2.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

2.2.1 Duy trì chính sách tỷ giá ổn định và quản lý ngoại hối

Chính sách tỷ giá và quy chế quản lý ngoại hối là yếu tố có ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh XNK và qua đó ảnh hưởng đên hoạt động TTQT của các ngân hàng.

Thực tế cho thấy, trong năm 2007, cung ngoại tệ tăng mạnh, lượng ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước mua vào lên tới 9 tỷ USD Đây là biện pháp can thiệp trước nguồn cung tăng mạnh Những tháng cuối năm, nhiều ngân hàng thừa ngoại tệ, trong khi giá USD liên tục sụt giảm trên thị trường thế giới Ngân hàng Nhà nước quyết định nới rộng biên độ tỷ giá VNĐ/USD Đây là lần điều chỉnh thứ 3 từ trước đến nay, thể hiện chủ trương tạo điều kiện để kinh tế Việt Nam thích nghi dần với mức độ mở cửa, đưa tỷ giá sát hơn thị trường.

6.2.2.2 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế cũng như thanh toán tín dụng chứng từ tại các ngân hàng

Các NH thương mại hiện nay chưa có hệ thống chỉ tiêu thống nhất trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của từng nghiệp vụ, trong đó có cả hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ Vì vây, Ngân hàng Nhà nước cũng cần nhanh chóng xây dựng một chỉ tiêu đánh giá chung cho toàn hệ thống các NH thương mại Điều này sẽ mang lại những lợi ích sau:

- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quản lý vĩ mô của Ngân hàng Nhà nước Với hệ thống chỉ tiêu thống nhất, NH Nhà nước sẽ dễ dàng hơn trong việc kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại các NH thương mại đồng thời có những chính sách tác động tích cực đến hoạt động này.

- Việc sử dụng chung một hệ thống chỉ tiêu đánh giá còn giúp các NH thương mại có được cái nhìn chính xác về tình hình hoạt động thanh toán quốc tế của NH mình so với các NH khác trong hệ thống.

6.2.2.3 Hỗ trợ các Ngân hàng thương mại phát triển và ứng dụng công nghệ hiện đại trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ về mặt kỹ thuật như : tư vấn, thông tin công nghệ, tình hình và định hướng phát triển công nghệ thông tin trong hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng giảm bớt chi phí trung gian, chi phí khác liên quan đến quá trình tìm hiểu, lựa chọn công nghệ… qua đó đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa hệ thống thanh toán của hệ thống ngân hàng.

Ngân hàng Nhà nước cần hỗ trợ nguồn vốn để đầu tư phát triển công nghệ dưới hình thức cho vay đầu tư phát triển công nghệ với lãi suất thấp hoặc tạo điều kiện hơn nữa cho các tổ chức tín dụng tiếp cận được nguồn vốn từ các tổ chức tài chính nước ngoài.

Ngày đăng: 27/07/2023, 11:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ - Phan tich tinh hinh hoat dong thanh toan bang tin dung chung tu tai vietcombank chi nhanh can tho
Hình 1 Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ (Trang 20)
Hình 5: Quy trình nhập khẩu bằng L/C - Phan tich tinh hinh hoat dong thanh toan bang tin dung chung tu tai vietcombank chi nhanh can tho
Hình 5 Quy trình nhập khẩu bằng L/C (Trang 51)
Hình 6: Tổng số L/C xuất khẩu thanh toán - Phan tich tinh hinh hoat dong thanh toan bang tin dung chung tu tai vietcombank chi nhanh can tho
Hình 6 Tổng số L/C xuất khẩu thanh toán (Trang 54)
BẢNG 7: TỶ TRỌNG CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI  VCB - CT - Phan tich tinh hinh hoat dong thanh toan bang tin dung chung tu tai vietcombank chi nhanh can tho
BẢNG 7 TỶ TRỌNG CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VCB - CT (Trang 58)
BẢNG 9: THỰC TRẠNG THANH TOÁN BẰNG L/C  TẠI EIB – CT TRONG 3 NĂM 2006, 2007 VÀ 2008 - Phan tich tinh hinh hoat dong thanh toan bang tin dung chung tu tai vietcombank chi nhanh can tho
BẢNG 9 THỰC TRẠNG THANH TOÁN BẰNG L/C TẠI EIB – CT TRONG 3 NĂM 2006, 2007 VÀ 2008 (Trang 61)
BẢNG 10 :SO SÁNH PHÍ L/C XK CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG TẠI CẦN  THƠ - Phan tich tinh hinh hoat dong thanh toan bang tin dung chung tu tai vietcombank chi nhanh can tho
BẢNG 10 SO SÁNH PHÍ L/C XK CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG TẠI CẦN THƠ (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w