Giải pháp ứng dụng marketing mix trong hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp thủy sản núi cốc

96 0 0
Giải pháp ứng dụng marketing   mix trong hoạt động kinh doanh tại xí nghiệp thủy sản núi cốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thủy sản là một trong những ngành hàng thực phẩm được kinh doanh nhiều trên thị trường thế giới với hơn một nửa lượng thủy sản xuất khẩu đến từ các nước đang phát triển. Thương mại thủy sản đóng vai trò chính trong ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản như tạo việc làm, cung cấp thực phẩm, tạo thu nhập và đóng góp cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế cũng như an toàn dinh dưỡng và thực phẩm. Các sản phẩm từ cá và thủy sản khác là những mặt hàng được kinh doanh nhiều nhất trong ngành thực phẩm thế giới, với khoảng 78% tổng lượng hàng thực phẩm được trao đổi, thương mại quốc tế.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn chưa sử dụng cho chương trình cấp cao học chương trình cấp khác cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, không chép từ công trình nghiên cứu khác Tơi xin cam kết thêm rằng, tơi nỗ lực để vận dụng kiến thức mà học từ chương trình để hồn thành luận văn Tất nỗ lực thể luận văn Tất số liệu luận văn trung thực, xác thơng tin trích dẫn luận văn có ghi rõ nguồn gốc Nếu sai thực, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Lê Thị Huyền i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài này, bên cạnh nỗ lực thân, tác giả nhận nhiều quan tâm, hướng dẫn tận tình thầy giáo tồn thể cán nhân viên xí nghiệp thủy sản Núi Cốc Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Hòe, người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý – trường Đại học Thủy lợi hướng dẫn em thời gian học tập trường Đồng thời tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo xí nghiệp thủy sản Núi Cốc cán công nhân viên giúp đỡ, cung cấp tài liệu hợp tác tác giả thực số nội dung luận văn trình nghiên cứu Nhưng điều kiện cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu xót, tác giả xin cảm ơn đóng góp thầy giáo, CBNV để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Huyền ii MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING – MIX VÀ ỨNG DỤNG MARKETING - MIX TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THỦY SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Marketing – mix ứng dụng marketing – mix hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Marketing – mix 1.1.2 Ứng dụng marketing – mix 11 1.2 Ứng dụng marketing – mix doanh nghiệp kinh doanh thủy sản 13 1.2.1 Thủy sản thị trường kinh doanh thủy sản 13 1.2.2 Ứng dụng marketing – mix kinh doanh thủy sản doanh nghiệp .16 1.3 Nội dung việc ứng dụng marketing – mix hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 24 1.3.1 Lựa chọn thị trường mục tiêu 24 1.3.2 Chính sách sản phẩm 26 1.3.3 Chính sách giá .30 1.3.4 Chính sách phân phối 34 1.3.5 Chính sách xúc tiến hỗn hợp 38 1.4 Kinh nghiệm ứng dụng marketing – mix hoạt động kinh doanh doanh iii 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Xí nghiệp Thủy sản Núi Cốc giai đoạn 2014-2017 54 2.2 Thực trạng ứng dụng marketing – mix hoạt động kinh doanh Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc 64 2.2.1 Xác định nghiên cứu khách hàng mục tiêu 65 2.2.2 Chính sách sản phẩm 65 2.2.3 Chính sách giá .66 2.2.4 Chính sách phân phối 67 2.2.5 Chính sách xúc tiến .67 2.3 Đánh giá việc ứng dụng marketing – mix hoạt động kinh doanh Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc 68 2.3.1 Những điểm mạnh điểm yếu 68 2.3.2 Cơ hội thách thức đặt cho xí nghiệp thủy sản Núi Cốc hoạt động kinh doanh .69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG MARKETING – MIX TẠI XÍ NGHIỆP THỦY SẢN NÚI CỐC 74 3.1 Định hướng phát triển kinh doanh hoạt động marketing Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc thời gian tới 74 3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc thời gian tới 74 3.1.2 Định hướng ứng dụng marketing – mix nhằm phát triển kinh doanh Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc thời gian tới .74 3.2 Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng marketing – mix nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xí nghiệp thủy sản Núi Cốc 75 3.2.1 Hoàn thiện hoạt động nghiên cứu khách hàng mục tiêu .75 3.2.2 Những giải pháp hồn thiện sách sản phẩm 76 3.2.4 Phát triển kênh phân phối 79 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến 80 3.3 Các điều kiện cần thiết để đẩy mạnh ứng dụng marketing – mix xí nghiệp thủy sản Núi Cốc 81 iv 3.3.1 Các nguồn lực bên xí nghiệp thủy sản Núi Cốc 81 3.3.2 Khai thác thuận lợi môi trường kinh doanh .82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các thành tố marketing – mix (4P) .12 Hình 1.2 Mối liên hệ Doanh nghiệp – Thị trường doanh nghiệp 16 Hình 1.3 Một số dạng kênh phân phối 37 Hình 1.4 Kênh phân phối Seafish 44 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức máy Xí nghiệp Thủy sản Núi Cốc .50 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sản lượng thủy sản Việt Nam năm 2017 .18 Bảng 1.2 Các hình thức xúc tiến hỗn hợp – chiêu thị 38 Bảng 2.1 Sản lượng thủy sản ước tính Hồ Núi Cốc giai đoạn 2015 – 2017 47 Bảng 2.2 Nguồn nhân lực Xí nghiệp năm 2017 52 Bảng 2.3 Cơ cấu trình độ chun mơn lý luận cán bộ, công nhân viên 53 xí nghiệp thủy sản Núi Cốc 53 Bảng 2.4 Sản lượng thủy sản khai thác Hồ Núi Cốc giai đoạn 2015 – 2017 54 Bảng 2.5 Số lượng cá giống thả vào Hồ Núi Cốc 55 Bảng 2.6 Ao giao khoán thu sản phẩm năm 2017 .57 Bảng 2.7 Tình hình quản lý ao ni thủy sản Xí nghiệp năm 2017 .59 Bảng 2.8 Cơ cấu doanh thu Xí nghiệp giai đoạn 2015 – 2017 .60 Bảng 2.9 Kết kinh doanh Xí nghiệp theo nhóm hoạt động giai đoạn 2015 – 2017 61 Bảng 2.10 Tổng hợp chi phí Xí nghiệp từ 2015 – 2017 62 Bảng 2.11 Lợi nhuận bình quân Xí nghiệp từ 2015 – 2017 63 Bảng 2.12 Kết sản xuất kinh doanh ao ni Xí nghiệp tự quản lý 64 giai đoạn 2015 – 2017 64 vii MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thủy sản ngành hàng thực phẩm kinh doanh nhiều thị trường giới với nửa lượng thủy sản xuất đến từ nước phát triển Thương mại thủy sản đóng vai trị ngành khai thác ni trồng thủy sản tạo việc làm, cung cấp thực phẩm, tạo thu nhập đóng góp cho tăng trưởng phát triển kinh tế an toàn dinh dưỡng thực phẩm Các sản phẩm từ cá thủy sản khác mặt hàng kinh doanh nhiều ngành thực phẩm giới, với khoảng 78% tổng lượng hàng thực phẩm trao đổi, thương mại quốc tế Theo Báo cáo Tổng cục Thủy sản, tháng đầu năm 2017, tổng sản lượng thủy sản nước ước đạt 3,328 triệu tấn, tăng 4,2% so kỳ Trong sản lượng khai thác đạt 1,66 triệu tấn, tăng 4,7%; sản lượng nuôi trồng đạt 1,67 triệu tấn, tăng 3,8% (tơm nước lợ ước đạt 195,0 nghìn tấn, tăng 7,7%; cá tra ước đạt 550 nghìn tấn, tăng 4,7%) So với kế hoạch năm 2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tổng sản lượng thủy sản đạt 48,2%; sản lượng khai thác đạt 55,4%, sản lượng nuôi trồng đạt 42,8% (tôm nước lợ đạt 29,5%, cá tra đạt 47,8%) Theo số liệu Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất thủy sản đến ngày 15/6/2017 đạt 3,18 tỷ USD Ước tháng, kim ngạch xuất đạt 3,6 tỷ USD, tăng 14,4% so với kỳ 2016, đạt 50,7% kế hoạch năm Theo số liệu Tổng cục Thống kê, ước giá trị sản xuất thủy sản quý II/2017 đạt 91.896.5 tỷ đồng, tăng 5,17% so với kỳ năm 2016, ni trồng thủy sản ước đạt 50 nghìn tỷ, tăng 5,4%, khai thác đạt gần 42 nghìn tỷ, tăng 4,9% Mục tiêu Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 xác định rõ, “Ngành thủy sản cơng nghiệp hóa, đại hóa tiếp tục phát triển tồn diện theo hướng bền vững, thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, có cấu tổ chức sản xuất hợp lý, có suất, chất lượng, hiệu quả, có thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao” Giải đầu cho sản phẩm thủy sản mang yếu tố định đến thành bại mục tiêu đặt Tuy nhiên, để giải tốn khó này, địi hỏi cần phải có giải pháp đồng tất khâu chuỗi từ khai thác, thu mua, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm Để đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp, ngày 13/6/2014, Bộ Nông nghiệp PTNT ký Quyết định số 1302/QĐ-BNN-QLDN ban hành “Quy chế hoạt động Tổ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc lĩnh vực nông, lâm nghiệp; thủy sản, thủy lợi, diêm nghiệp” Theo đó, thành viên Tổ trợ giúp thuộc đơn vị: Tổng cục Thủy sản, Tổng cục Thủy lợi; Vụ Quản lý doanh nghiệp, Vụ Kế hoạch, Vụ Pháp chế, Vụ Khoa học Công nghệ môi trường; Cục Kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn, Cục Chế biến Nông Lâm Thủy sản Nghề muối, Cục Quản lý chất lượng Nông, Lâm Thủy sản; Cục Thú y; Viện Chính sách chiến lược Phát triển nơng nghiệp nơng thôn; Trung Tâm khuyến nông quốc gia; Ban Quản lý dự án nông nghiệp… Quy chế nêu rõ nhiệm vụ Tổ trợ giúp theo dõi, hướng dẫn việc thực quy định phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc lĩnh vực nông, lâm, thủy sản, thủy lợi, diêm nghiệp; Thực sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn (thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ Bộ) Marketing đời hồn cảnh cơng ty phải cạnh tranh nhau, buộc nhà quản trị phải tìm giải pháp tốt để tiêu thụ hàng hóa Trong kinh tế thị trường, định kinh doanh quản trị, người ta thiếu kiến thức thị trường, khách hàng nhu cầu họ, phương thức tiếp cận với khách hàng thị trường Suy cho giảm thiểu rủi ro khó khăn sản xuất – kinh doanh tạo Ứng dụng Marketing hoạt động kinh doanh xu hướng mà nhà quản trị hướng tới Sự chuyên nghiệp hiệu hoạt động marketing đem lại lợi ích phát triển bền vững kinh doanh, tất yếu tiến trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Dựa tài liệu lý luận, khoa học ngành marketing marketing - mix hiểu tập hợp công cụ marketing mà công ty sử dụng để đạt mục tiêu thị trường chọn, thường gồm 4P là: Product (Sản phẩm); Price (Giá); Place (Phân phối); Promotion (Xúc tiến hỗn hợp)

Ngày đăng: 31/07/2023, 16:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan