Luận văn thực hiện quy trình sản xuất nhân tạo giống cá chép cyprinus carpio dòng v1 tại xí nghiệp thủy sản núi cốc

55 0 0
Luận văn thực hiện quy trình sản xuất nhân tạo giống cá chép cyprinus carpio dòng v1 tại xí nghiệp thủy sản núi cốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM HOÀN HẢO Tên chuyên đề "THỰC HIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT NHÂN TẠO GIỐNG CÁ CHÉP (CYPRINUS CARPIO ) DÕNG V1 TẠI XÍ NGHIỆP THỦY SẢN NÖI CỐC” KHÓA LUẬN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM HỒN HẢO Tên chun đề: "THỰC HIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT NHÂN TẠO GIỐNG CÁ CHÉP (CYPRINUS CARPIO ) DÕNG V1 TẠI XÍ NGHIỆP THỦY SẢN NƯI CỐC” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Ni trồng thuỷ sản Khoa:Chăn Ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên, 2017 c ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM PHẠM HỒN HẢO Tên chuyên đề: "THỰC HIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT NHÂN TẠO GIỐNG CÁ CHÉP (CYPRINUS CARPIO ) DÒNG V1 TẠI XÍ NGHIỆP THỦY SẢN NƯI CỐC” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Ni trồng thuỷ sản Khoa:Chăn Nuôi Thú y Lớp:K45 - Nuôi trồng thuỷ sản Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Đức Hùng Thái Nguyên, 2017 c i LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp khâu cuối quan trọng tất sinh viên trƣớc ngƣỡng cửa ngày trƣờng sau thời gian thực tập Và kết cuối khóa thực tập đạt đƣợc hiểu biết kiến thức thực tế, áp dụng lý thuyết ghế nhà trƣờng vào thực tế Để có đƣợc thành nhƣ vậy, quên gửi lời cảm ơn đến bậc thầy cô, anh chị, ngƣời thân giúp đỡ Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Đức Hùng tận tình bảo tơi suốt thời gian thực tập Đồng hành - ngƣời đứng giảng đƣờng dạy bảo suốt ba năm học trƣờng – thầy Lê Minh Châu Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy, ngƣời nhiệt tình dạy bảo giúp đỡ tơi q trình học tập nhƣ thực tập tốt nghiệp Và qua đây, xin gởi lời cảm ơn đến tồn thể giáo viên khoa Chăn ni thú y tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập trƣờng Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2016 Sinh viên thực Phạm Hoàn Hảo c ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sức sinh sản cá chép 10 Bảng 2.2: Ao nuôi vỗ cá bố mẹ 13 Bảng 2.3: Chế độ chăm sóc ni vỗ tích cực cá bỗ mẹ 13 Bảng 2.4: Nuôi vỗ thành thục cá bỗ mẹ 14 Bảng 2.5: Liều lƣợng kích dục tố tiêm cho cá chép 16 Bảng 2.6: Các thông số kỹ thuật 19 Bảng 2.7: Thành phần dinh dƣỡng cám gạo 23 Bảng 2.8: Đặc điểm cá chép giai đoạn cá bột lên cá hƣơng 24 Bảng 2.9: Thống kê công tác chăm sóc cá bột lên cá hƣơng 25 Bảng 2.10: Lƣợng thức ăn cho cá bột lên cá hƣơng 25 Bảng 2.11: Lƣợng phân bón cho ao ƣơng cá bột lên cá hƣơng 25 Bảng 2.12: Thống kê công tác ƣơng cá hƣơng lên cá giống 26 Bảng 2.13: Lƣợng thức ăn cho cá hƣơng lên cá giống ngày 26 Bảng 2.14: Lƣợng phân bón cho ao ƣơng cá hƣơng lên cá giống 26 Bảng 4.1: Thống kê yếu tố môi trƣờng ấp trứng 36 Bảng 4.2 Tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở đợt 38 Bảng 4.3 Số lƣợng cá chép bột 38 Bảng 4.4: Theo dõi yếu tố môi trƣờng ao ƣơng 39 Bảng 4.5 Cá Chép giai đoạn cá bột lên cá hƣơng 40 Bảng 4.6 Theo dõi yếu tố môi trƣờng ao ƣơng 41 c iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Ngun lý sinh sản cá ni điều kiện nhân tạo 15 Hình 2.2: Mặt cắt kết cấu ao 20 Hình 2.3: Vịng tuần hoàn dinh dƣỡng ao 22 Hình 4.1: Biểu đồ so sánh trọng lƣợng đàn cá trƣớc sau đẻ 37 c iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập .3 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ sở vật chất sở thực tập 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2.1 Một số đặc điểm sinh thái cá Chép 2.2.2 Sản xuất giống cá nhân tạo 11 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁ CHÉP 27 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 27 2.2.2 Tình hình nghiên cứu đối tƣợng nƣớc 27 2.4 NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN HẠN CHẾ .28 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 30 3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC TẬP .30 3.2.1 Địa điểm thực tập 30 3.2.2 Thời gian thực tập 30 3.3 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.3.1 Nội dung tiến hành 30 3.3.2 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Kết đạt đƣợc công tác phục vụ sản xuất 34 4.1.1 Cải tạo ao 34 4.1.2 Tham gia cho cá mè hoa đẻ 34 c v 4.1.3 Phòng trị bệnh cho cá 34 4.2 KỸ THUẬT CHO ĐẺ 36 4.2.1 Các yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến trình ấp trứng 36 4.2.2 Tỷ lệ đẻ trứng cá Chép 37 4.2.3 Tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở cá Chép 38 4.2.4 Tỷ lệ cá bột 38 4.3 KỸ THUẬT ƢƠNG NUÔI CÁ GIỐNG .39 4.3.1 Ƣơng cá bột lên cá hƣơng 39 4.3.2.Ƣơng cá hƣơng lên cá giống 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 KẾT LUẬN 43 5.2.KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 c PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong sống ngày, cá có nhiều ý nghĩa khác Trƣớc hết cá đƣợc coi nguồn thực phẩm giàu đạm vô quan trọng cung cấp cho đời sống ngày Phân bố tự nhiên, sống loại hình vực nƣớc khác nhau: ao, hồ, sông suối… Cá thành phần quan trọng, tham gia vào chu trình vật chất lƣợng hệ sinh thái Ngoài hai ý nghĩa cá ngƣời liên quan với nhiều mặt khác Con ngƣời lấy từ cá nguyên liệu dùng công nghiệp, y học hay nông nghiệp Xét mặt dinh dƣỡng, cá đƣợc coi nguồn thực phẩm có đầy đủ thành phần chất vơ cơ, vi lƣợng, acidamin, vitamin A, B1, B2, B12, C, D3, D6, E So với loại thực phẩm có nguồn gốc động vật khác, cá thuộc loại thực phẩm toàn diện, hàm lƣợng mỡ thấp nên dễ tiêu hóa Hiện nay, canh tác thủy sản diễn với nhiều phƣơng thức canh tác khác nhau: từ kỹ thuật thấp đến kỹ thuật cao, từ nuôi thả tự nhiên đến nuôi thả lồng … Cũng nhƣ canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giống đƣợc xem tiền đề sản xuất Sản xuất cá giống khâu quan trọng, cá giống có ảnh hƣởng đến suất sản lƣợng cá thịt sau Làm để sản xuất giống ngày chủ động thời gian chủng loại, phong phú đối tƣợng, đầy đủ số lƣợng, có phẩm chất tốt, giá trị thƣơng phẩm cao, đáp ứng nhu cầu ni cho loại hình mặt nƣớc…là vấn đề nhiệm vụ sản xuất giống Trƣớc yêu cầu thiết đó, nghành thủy sản cho vô số sản phẩm giống theo yêu cầu thị trƣờng nhƣ: giống rơ phi đơn tính, diêu hồng đơn tính, tra, basa, trắm cỏ… Cùng với loại giống cá nói trên, giống cá Chép đƣợc coi giống đứng đầu nhu cầu tiêu thụ trạm giống sở hay trạm tập trung với quy mơ lớn c Cá chép thích nghi đƣợc với môi trƣờng khắc nghiệt, đƣợc coi đối tƣợng nuôi quan trọng nhiều nƣớc Thế Giới Ở nƣớc ta cá chép đƣợc chọn làm đối tƣợng nuôi phổ biến thủy vực dạng ao, hồ, ruộng, lồng, bè Ngồi lồi cá cịn gắn liền với phong tục “đƣa ông Táo Trời” nét văn hóa đặc trƣng ngƣời Việt ngày giáp Tết Nguyên Đán nên dịp lƣợng tiêu thụ cá chép lớn Cá chép thịt dày béo, xƣơng dăm, thớ thịt trắng mịn, mùi vị thơm ngon, lƣợng đạm 21,7%, mỡ 3,96%, đƣờng 0,39% (Ngô Trọng Lƣ cs., 2004 [10]) Không ăn ngon mà cịn chứa nhiều chất dinh dƣỡng, có tác dụng trị bệnh tốt Đây lồi cá dễ ni, có màu vàng cam tƣơi sáng đẹp nên từ lâu đƣợc ƣa chuộng ao cá cảnh Cá chép cịn thả ni ghép với nhiều loài cá khác để tận dụng nguồn thức ăn Thức ăn cho cá chép đơn giản, dễ kiếm, tận dụng đƣợc phế phẩm nông nghiệp giảm chi phí sản xuất nâng cao tính hiệu kinh tế Với ƣu điểm nên cá chép đƣợc đa số ngƣời dân ƣa chuộng Cá chép đƣợc ni nhiều mơ hình ni kết hợp nhƣ cá, lúa, lợn…vừa cải thiện bữa ăn để nâng cao chất lƣợng sống, cịn làm kinh tế từ mơ hình ni trồng nông nghiệp kết hợp hay nuôi đơn Khi đƣợc thực đề tài kỹ thuật chuyên sâu dịp tốt để sinh viên rèn luyện tay nghể, củng cố ứng dụng kiến thức học vào thực tế Xuất phát từ nên đề tài “THỰC HIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT NHÂN TẠO GIỐNG CÁ CHÉP (CYPRINUS CARPIO) DỊNG V1 TẠI XÍ NGHIỆP THỦY SẢN NÚI CỐC” đƣợc thực 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Nắm đƣợc quy trình sản xuất giống cá chép Từ sản xuất giống để cung cấp giống cá chép có số lƣợng nhiều chất lƣợng tốt - Nâng cao trình độ kỹ kỹ thuật sản xuất giống cá nƣớc - Rèn luyện nâng cao kỹ ƣơng cá 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Theo dõi tình sinh trƣởng phát triển cá chép qua thời kỳ - Nắm rõ đƣợc quy trình sản xuất giống ƣơng ni cá chép c PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Thái Nguyên tỉnh miền núi trung du, nằm vùng trung du miền núi Bắc bộ, có dịện tích tự nhiên 3.562,82 km2, dân số triệu ngƣời, chiếm 1,13% diện tích 1,41% dân số so với nƣớcTỉnh Thái Nguyên phía Bắc tiếp giáp với Tỉnh Bắc Kạn, phía tây giáp với Tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Tuyên Quang, phía đông giáp với Tỉnh Lạng Sơn Bắc Giang phía nam tiếp giáp với Thủ Hà Nội Với vị trí địa lý trung tâm trị, kinh tế khu Việt Bắc nói riêng, vùng trung du miền núi đơng bắc nói chung, Thái Nguyên cửa ngõ giao lƣu kinh tế xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Có nhiều dãy núi cao chạy theo hƣớng Bắc Nam thấp dần xuống phía Nam Cấu trúc vùng núi phía Bắc chủ yếu đa phong hóa mạnh, tạo thành nhiều hang động thung lũng nhỏ Phía Tây Nam có dãy Tam Đảo với đỉnh cao 1.590m, vách núi dựng đứng kéo dài theo hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam Ngồi dãy núi cịn có dãy Ngân sơn Bắc Kạn chạy theo hƣớng Đông Bắc, Tây Nam đến Võ Nhai dãy núi Bắc Sơn chạy theo hƣớng Tây Bắc, Đông Nam Cả ba dãy núi Tam Đảo, Ngân Sơn, Bắc Sơn dãy núi cao che chắn gió mùa đơng bắc Thái Ngun tỉnh trung du miền núi nhƣng địa hình lại không phức tạp so với tỉnh trung du, miền núi khác, thuận lợi Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp phát triển kinh tế xã hội nói chung so với tỉnh trung du miền núi khác Khí hậu Thái Nguyên vào mùa đông đƣợc chia thành vùng rõ rệt: - Vùng lạnh nhiều nằm phía bắc huyện Võ Nhai c

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan