Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học s phạm hà nội Ts trần Đăng Sinh - ThS Nguyễn Thị Thọ (Đồng chủ biên) Giáo trình đạo đức học Hà Nội 2008 Chủ biên TS Trần Đăng Sinh ThS Nguyễn Thị Thọ Tập thể tác giả PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt PGS.TS Nguyễn Văn Phúc TS Trần Đăng Sinh ThS Ngun ThÞ Tt ThS Ngun ThÞ Thä ThS Nguyễn Thị Vân Mục lục Trang Lời nhà xuất Lời nói đầu Chơng 1: Đối tợng, nhiệm vụ đạo đức học Chơng 2: Nguồn gốc, chất chức đạo đức học Chơng 3: Các kiểu đạo đức lịch sử, quan hệ đạo đức với hình thái ý thức xà hội khác Chơng 4: Một số phạm trù đạo đức học Chơng 5: Những nguyên tắc đạo đức Chơng 6: Một số vấn đề đạo đức điều kiện đại hoá xà hội Chơng 7: Giáo dục đạo đức Chơng Đối tợng, nhiệm vụ đạo đức học Đạo đức cấu trúc đạo đức 1.1 Khái niệm đạo đức đạo đức học 1.1.1 Khái niệm đạo đức Với t cách phận tri thức triết học, t tởng đạo đức đà đợc xuất 26 kỷ trớc triết học Trung Quốc, ấn Độ Hy Lạp cổ đại Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng Latinh mos (moris) lề thói (moralis nghĩa có liên quan với lề thói, đạo nghĩa) Còn luân lý đợc xem nh đồng nghĩa với đạo đức có gốc từ tiếng Hy Lạp ethicos lề thói, tập tục Khi nói đến đạo đức, tức nói đến lề thói tập tục biểu mối quan hệ định ngời víi ngêi giao tiÕp víi hµng ngµy Sau ngời ta thờng phân biệt hai khái niệm: moral đạo đức ethicos đạo đức học phơng Đông, học thuyết đạo đức ngời Trung Quốc cổ đại xuất sớm, quan niệm đạo đức họ đ ợc biểu rõ nét Đạo đức phạm trù quan trọng triết học Trung Quốc cổ đại Đạo có nghĩa đờng, đờng đi, sau khái niệm đợc vận dụng triết học để đờng tự nhiên Đạo có nghĩa đờng sống ngời xà hội Khái niệm đức lần xuất Kim văn đời nhà Chu từ trở đợc ngời Trung Quốc cổ đại sử dụng nhiều Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính nhìn chung đức tính biểu đạo, đạo nghĩa, nguyên tắc, luân lý Nh vậy, nói đạo đức theo quan niệm ngời Trung Quốc cổ đại yêu cầu, nguyên tắc sống đặt mà ng ời phải tuân theo phơng Tây, vấn đề đạo ®øc tõ l©u ®· thu hót sù quan t©m cđa nhiều nhà t tởng Cho đến nay, ngời ta coi Xôcrát (469 399 tr.CN) ngời đặt móng cho khoa học đạo đức học Còn Arixtốt (384 322 tr.CN) đà viết sách Đạo đức học với 10 cuốn, ông đặc biệt quan tâm đến phẩm hạnh ngời Nội dung phẩm hạnh chỗ biết định hớng đúng, biết làm việc thiện Ông nói: bàn đạo đức để biết đức hạnh mà để trở thành ngời có đức hạnh Trong lịch sử đạo đức học, Êpiquya (341 271 tr.CN) ngời đa phạm trù Lẽ sống vào đạo đức học ng ời có công luận giải tự ngời Ngày nay, đạo đức đợc định nghĩa nh sau: Đạo đức hình thái ý thức xà hội, tập hợp nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xà hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách øng xư cđa ng êi quan hƯ víi quan hệ với xà hội, chúng đ ợc thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh d luận xà hội Trong định nghĩa có điểm cần ý sau: - Đạo đức với t cách hình thái ý thức xà hội phản ánh tồn xà hội, phản ánh thực đời sống đạo đức xà hội Đạo đức nh quan điểm triết học, trị, nghệ thuật, tôn giáo mang tính chất kiến trúc thợng tầng Chế độ kinh tế xà hội nguồn gốc quan điểm đạo đức ngời Các quan điểm thay đổi điều kiện kinh tÕ – x· héi VÝ dơ: thÝch øng víi chÕ độ phong kiến, dựa sở bóc lột ngời nông nô bị cột chặt vào ruộng đất đạo đức xà hội nông nô Thích ứng với chế độ t dựa sở bóc lột ngời công nhân làm thuê đạo đức t sản Chế ®é XHCN t¹o mét nỊn ®¹o ®øc biĨu hiƯn mối quan hệ hợp tác tình đồng chí quan hệ tợng trợ lẫn ngời lao động đà đợc giải phóng khỏi ách bóc lột Nh vậy, phát sinh phát triển đạo đức, xét đến trình phát triển phơng thức sản xuất định - Đạo đức phơng thức điều chỉnh hành vi ngời Loài ngời đà sáng tạo nhiều phơng thức điều chỉnh hành vi: phong tục, tập quán, tôn giáo, pháp luật, đạo đức Đối với đạo đức, đánh giá hành vi ng Đối với đạo đức, đánh giá hành vi ng ời theo khuôn phép chuẩn mực quy tắc đạo đức biểu thành khái niệm thiện ác, vinh vµ nhơc, chÝnh nghÜa vµ phi nghÜa Vµ x· hội có giai cấp đạo đức biểu lợi ích giai cấp định Những khuôn phép (chuẩn mực) qui tắc đạo đức yêu cầu xà hội giai cấp định đề cho hành vi cá nhân Bao gồm hành vi cá nhân ®èi víi x· héi (Tỉ qc, nhµ níc, giai cÊp giai cấp đối địch Đối với đạo đức, đánh giá hành vi ng) ng ời khác Những chuẩn mực qui tắc đạo đức định đ ợc công luận xà héi, hay cđa mét giai cÊp, d©n téc thõa nhËn Hành vi cá nhân tuân thủ ngăn cấm, khuyến khích, chuẩn mực cho phù hợp với đòi hỏi xà hội Đối với đạo đức, đánh giá hành vi ng Do điều chỉnh đạo đức mang tính tự nguyện, xét chất, đạo đức tự lựa chọn ngời - Đạo đức hệ thống giá trị, t ợng đạo đức thờng biểu dới hình thức khẳng định, phủ nhận lợi ích đáng không đáng Nghĩa bày tỏ tán thành hay phản đối trớc thái độ hành vi ứng xử cá nhân, cá nhân với cộng đồng xà hội định Vì vậy, đạo đức nội dung hợp thành hệ thống giá trị xà hội Sự hình thành, phát triển hoàn thiện hệ thống giá trị đạo đức không tách rời phát triển hoàn thiện ý thức đạo đức điều chỉnh đạo đức 1.1.2 Khái niệm đạo đức học Đạo đức học môn khoa học nghiên cứu đạo đức, quy luật phát sinh, phát triển, tồn đời sống đạo đức ng ời xà hội Nó xác lập nên hệ thống khái niệm, phạm trù, chuẩn mực đạo đức bản, làm sở cho ý thức đạo đức hành vi đạo đức ngời Đạo đức học khoa học tạo thành ba khoa học nghiên cứu chân, thiện mỹ Nếu lôgic học nghiên cứu nhận thức sai; mỹ học nghiên cứu thẩm mỹ; đạo đức học nghiên cứu thiện ác Đạo đức học khoa học đà xuất từ thời cổ đại Nhiệm vụ đạo đức học xây dựng lý thuyết đạo đức Trong lịch sử ph¸t triĨn cđa c¸c khoa häc, c¸c c¸ch thøc quan niệm đạo đức nh có lý thuyết đạo đức nh Những nhà triết học tâm khách quan từ Platôn đến Hêghen nghiên cứu đạo đức gắn liền ý niệm với gia đình, nhà nớc, công dân; gắn đạo đức với pháp luật, với trật tự thiên định tầng lớp xà hội Đạo đức học nhà thần học đà gắn chặt đạo đức với ý niệm chúa Những nhà triết học tâm chủ quan coi mƯnh lƯnh tut ®èi, ý chÝ tù do, linh hån bất diệt đối tợng nghiên cứu đạo đức học Đạo đức học Cantơ cố chứng minh hoà giải khoa học tôn giáo, tri thức tín ng ỡng Những nhà triết học vật từ cổ đại đến Phoiơbắc coi lĩnh vực nghiên cứu đạo đức học quan hệ ngêi víi ngêi c¸ch øng xư x· hội Đó quan hệ gia đình, làng xóm, vua tôi, cha con, bạn bè, tình yêu, hôn nhân, hạnh phúc Đạo đức học Phoiơbắc nghiên cứu tình yêu vĩnh cửu, coi nh tôn giáo, vậy, tính giai cấp, tính dân tộc, tính thời đại Đạo đức gắn với phơng thức sản xuất, phơng thức sản xuất thay đổi quan niệm đạo đức nhanh hay chậm thay đổi theo phát triển xà hội loài ngời, từ phơng thức sản xuất đà tạo nên nhiều kiểu đạo đức khác nhau; đạo đức chế độ cộng sản nguyên thuỷ, đạo đức xà hội chiếm hữu nô lệ, đạo đức xà hội phong kiến, đạo đức xà hội t chủ nghĩa, ®¹o ®øc x· héi x· héi chđ nghÜa Tãm lại, đạo đức t ợng xà hội, vậy, đạo đức học khoa học xà hội Nó phản ánh quan hệ xà hội thực từ thân sống ngời Trong sống, ngời phải ý thức đợc ý nghĩa hoạt động mình, cần biết đợc điều đÃ, phải làm Đạo đức thuộc ý thức xà hội, trình độ phát triển cao t tởng đạo đức, phận giới quan ngời Còn đạo đức học khoa học triết học, triết học đời sống thực tiễn Giữa đạo đức đạo đức học có khác biệt Đạo đức tồn xà hội đợc ý thức, giá trị khách quan đời sống đạo đức ngời, trải qua thời kỳ lịch sử sống thực, đợc phản ánh thành ý thức đạo đức Còn đạo đức học khoa học nghiên cứu đời sống đạo đức, tri thức khoa học đạo đức (bao hàm đà biết t×m kiÕm) cđa ng êi Dï chóng cã chung đối tợng phản ánh tồn khách quan quan hệ đạo đức thực tiễn đạo đức ngời, nhng lĩnh vực có phản ánh khác Sự khác đạo đức học đạo đức khác khoa học đối tợng khoa học Ngày nay, đạo đức đợc nhiều khoa học nghiên cứu Ngoài đạo đức học, khoa học khác nghiên cứu đạo đức nh: dân tộc học, tâm lý học, xà hội học, giáo dục học, giá trị học Đối với đạo đức, đánh giá hành vi ng Tất nhiên, khoa học không nghiên cứu chất quy luật vận động phát triển đạo đức nh hệ thống trọn vẹn thuộc kiến trúc thợng tầng xà hội mà chủ yếu nghiên cứu đạo đức yếu tố hợp thành đối tợng chúng, phù hợp với khả nhiệm vụ mà khoa học định 1.2 Cấu trúc đạo đức Khi phân tích cấu trúc đạo ®øc ngêi ta xem xÐt nã díi nhiỊu gãc ®é Mỗi góc độ cho phép nhìn lớp cấu trúc xác định Chẳng hạn: xét đạo đức theo mối quan hệ ý thức hoạt động hệ thống đạo đức hợp thành từ hai yếu tố ý thức đạo đức thực tiễn đạo đức Nếu xét quan hệ ngời ngời ngời ta nhìn quan hệ đạo đức Nếu xét theo quan điểm mối quan hệ chung với riêng, phổ biến với đặc thù đơn đạo đức đợc tạo nên từ đạo đức xà hội đạo đức cá nhân 1.2.1 ý thức đạo đức thực tiễn đạo đức Đạo đức thống biện chứng ý thức đạo đức thực tiễn đạo đức ý thức đạo đức ý thức hệ thống qui tắc, chuẩn mực, hành vi phù hợp với quan hệ đạo đức đà tồn Mặt khác, bao hàm cảm xúc, tình cảm đạo đức ngời Trong quan hệ ngời với ngời có ranh giới hành vi giá trị đạo đức Đó ranh giới thiện ác, chủ nghĩa cá nhân ích kỷ tinh thần tập thể Về mặt giá trị hành vi đạo đức có ranh giới: lao động hành vi thiện, ăn bám, bóc lột vô nhân đạo Ngay hành vi thiện, mức độ giá trị lúc ngang nhau, mà có thang bậc định (cao cả, tốt, đợc) ý thức đạo đức thể thái độ nhận thức ngời trớc hành vi đối chiếu với hệ thống chuẩn mực hành vi nguyên tắc đạo đức xà hội đặt ra; giúp ngời tự giác điều chỉnh hành vi hoàn thành cách tự giác, tự nguyện nghĩa vụ đạo đức Trong ý thức đạo đức bao hàm cảm xúc, tình cảm đạo đức ngời Tóm lại, ý thức đạo đức (về mặt cấu trúc) gồm tri thức đạo đức, tình cảm ý chí đạo đức Mọi ý thức đạo đức đợc thể thông qua thực tiễn đạo đức Thực tiễn đạo đức hoạt động ngời ảnh hởng niềm tin, ý thức đạo đức, trình thực hoá ý thức đạo đức sống đây, hành vi đạo đức vừa biểu nhận thức tình cảm đạo đức cá nhân, vừa bị chi phối chuẩn mực quy tắc xà hội Quan niệm cá nhân nghĩa vụ xà hội ngời khác tiền đề hành vi đạo đức cá nhân Sự lựa chọn tự ứng xử ngời với ngời khác tính cách định ý thức thực tiễn đạo đức lu«n lu«n cã quan hƯ biƯn chøng víi nhau, bỉ sung cho tạo nên chất đạo đức ng êi, cña mét giai cÊp, cña mét chÕ độ xà hội thời đại lịch sử ý thức đạo đức phải đợc thể hành động đem lại lợi ích xà hội ngăn ngừa ác Nếu thực tiễn đạo đức ý thức đạo đức không đạt tới giá trị Thực tiễn đạo đức đợc biểu nh tơng trợ, giúp đỡ, cử nghĩa hiệp, hành động nghĩa vụ Đối với đạo đức, đánh giá hành vi ngThực tiễn đạo đức hệ thống hành vi đạo đức ngời đợc nảy sinh sơ sở ý thức đạo đức 1.2.2 Quan hệ đạo đức Hệ thống quan hệ xác định ngời ngời, cá nhân xà hội mặt đạo đức quan hệ đạo đức Quan hệ đạo đức dạng quan hệ xà hội, yếu tố tạo nên tính hiƯn thùc cđa b¶n chÊt x· héi cđa ng ời Các quan hệ đạo đức không hình thành nên cá nhân mà cá nhân với xà hội, với mặt riêng biệt xà hội (chẳng hạn: với lao động, với văn hoá tinh thần) chừng mực mặt liên quan đến lợi ích, chứa đựng mối quan hệ Quan hệ đạo đức đợc hình thành phát triển nh quy luật tất yếu xà hội, xác định nhu cầu khách quan x· héi, nã “tiỊm Èn” nh÷ng quan hƯ x· hội Quan hệ đạo đức tồn cách khách quan luôn biến đổi qua thời kỳ lịch sử sở để hình thành nên ý thức đạo đức Tóm lại, ý thức đạo đức, thực tiễn đạo đức quan hệ đạo đức yếu tố tạo nên cấu trúc đạo đức Mỗi yếu tố không tồn độc lập mà liên hệ tác động lẫn nhau, tạo nên vận động, phát triển chuyển hoá bên hệ thống đạo đức 1.2.3 Đạo đức xà hội đạo đức cá nhân Đạo đức xà hội phản ánh tồn xà hội cộng đồng ngời xác định phơng thức điều chỉnh hành vi cá nhân thuộc cộng đồng nhằm hình thành, phát triển, hoàn thiện tồn xà hội Đạo đức xà hội đợc hình thành sở cộng đồng lợi ích hoạt động cá nhân thuộc cộng đồng Nó tồn nh lµ hƯ thèng kinh nghiƯm x· héi mang tÝnh phỉ biến đời sống đạo đức cộng đồng Đạo đức cá nhân đạo đức cá nhân riêng lẻ cộng đồng, phản ánh khẳng định tồn xà hội cá nhân nh thể riêng rẽ tồn xà hội lợi ích hoạt động cá nhân Trong trình hoạt động thực tiễn nhận thức mình, cá nhân thu nhận đạo đức xà hội nh hệ thống kinh nghiệm xà hội, lý tởng, chuẩn mực, t tởng, đánh giá đạo đức đà đợc hình thành nên lịch sử cộng đồng, biến kinh nghiệm xà hội thành kinh nghiệm thân Trớc mắt cá nhân, đạo đức xà hội tồn cách khách quan mà sống cá nhân tất yếu phải nhận thức, tiếp thu thực Đạo đức xà hội đạo đức cá nhân thống biện chứng chung riêng, phổ biến, đặc thù đơn Đạo đức cá nhân biểu độc đáo đạo đức xà hội, nhng không bao hàm nội dung, đặc điểm đạo đức xà hội Mỗi cá nhân lĩnh hội, tiếp thu đạo đức xà hội khác ảnh hởng đến đạo đức xà hội khác Đạo đức xà hội số cộng giản đơn đạo đức cá nhân, mà tổng hợp nhu cầu phổ biến đợc đúc kết từ đạo đức cá nhân Đạo đức xà hội trở thành chung cđa mét giai cÊp, mét céng ®ång x· héi, thời đại định, đ ợc trì củng cố phong tục, tập quán, truyền thống, di sản văn hoá vật chất tinh thần, đợc biến đổi phát triển thông qua hoạt động sản xuất tinh thần giao tiếp xà hội Quan hệ đạo đức xà hội đạo đức cá nhân quan hệ chuẩn mực chung mang tính phát triển đặc thù trong xà hội với phẩm chất hành vi, yêu cầu cụ thể hàng ngày, quan hệ lý tởng xà hội thực cá nhân, trí tuệ, tri thức xà hội với tình cảm, ý chí lực hoạt động đạo đức cụ thể cá nhân Đối tợng nhiệm vụ đạo đức học Mác Lênin 2.1 Đối tợng đạo đức học Mác Lênin Trớc C.Mác Ph.Ăngghen có nhiều khuynh hớng đạo đức học xây dựng học thuyết đạo đức khác phơng Đông phơng Tây, có lý thuyết quan niệm đạo đức nh tợng vĩnh cửu chung cho dân tộc, thời đại, giai cấp; có lý thuyết nghiên cứu đạo làm ng ời, tính thiện tính ác ngời nh phẩm chất đạo đức bẩm sinh; có lý thuyết gắn đạo đức ngêi víi x· héi Cã lý thut quan niƯm đạo đức nh ban phát thợng ®Õ, ®¹o ®øc nh mét lý trÝ tèi cao, ®¹o đức nh tinh thần tự bất diệt Đối với đạo đức, đánh giá hành vi ng nên đà hình thành hệ thống khái niệm, quy luật, phạm trù đạo đức theo quan niệm đạo đức lý thuyết Trong học thuyết đạo đức, ngời ta thờng quan tâm ®Õn hƯ thèng lý thut tiªu biĨu, khuynh hớng tiếp cận với đạo đức: Một là, khuynh hớng tiếp cận đạo đức chủ nghĩa tâm khách quan nhà thần học Những đại diện cho khuynh hớng lý luận đạo đức học Xôcrát, Platôn, Hêghen nhà thần học Hai là, khuynh hớng tiếp cận với đạo đức chủ nghĩa tâm chủ quan Ngời đại diện cho khuynh hớng Cantơ Ba là, khuynh hớng tiếp cận với đạo đức chủ nghĩa vật Ngời đại diện cho khuynh hớng Phoi-ơ- bắc Bốn là, khuynh hớng tiếp cận đạo đức nhà kinh điển mác xít Đạo đức học C.Mác Ph.Ăngghen đời cách mạng lĩnh vực đạo đức học Các lý thuyết đạo đức C.Mác Ph.Ăngghen phát triển sâu sắc quan niệm vật biện chứng vật lịch sử Khi nghiên cứu quan hệ, phơng diện đạo đức đời sống xà hội, hai ông đà nghiên cứu vấn đề nguồn gốc, chất, chuẩn mực vai trò đạo đức đời sống xà hội sở quan điểm mối liên hệ phổ biến phát triển Vấn đề quan hệ cá nhân xà hội, vấn đề kết hợp lợi ích cá nhân lợi ích