Giáo trình đạo đức kinh doanh

183 0 0
Giáo trình đạo đức kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Chủ biên: TS Phan Thị Phương Mai Hà Nội, 11/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Tác giả: TS Phan Thị Phương Mai Đồng tác giả: TS Chu Tiến Đạt ThS Vũ Lệ Mỹ ThS Lại Minh Tấn Hà Nội, 11/2021 LỜI NĨI ĐẦU Trong bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp lần thứ diễn mạnh mẽ, Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, tham gia tích cực có hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam đứng trước những hội cũng những thách thức to lớn, đòi hỏi phải nâng cao lực cạnh tranh không chỉ bằng nguồn vốn, chiến lược kinh doanh, công nghệ, suất, chất lượng, hiệu quả, mẫu mã sản phẩm mà còn bằng uy tín, thương hiệu và đạo đức kinh doanh Quan niệm chung giới khẳng định rằng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp môi trường toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế chính là cạnh tranh văn hóa, đó đạo đức kinh doanh là yếu tố có ý nghĩa định Khi đánh giá doanh nghiệp, khách hàng và các nhà đầu tư giờ khơng chỉ nhìn vào chỉ số đánh giá hiệu đầu tư ROA (tỷ lệ sinh lời tổng tài sản), ROE (tỷ lệ sinh lời vốn chủ sở hữu) hay những số báo cáo tài chính, mà còn quan tâm đến thơng tin phi tài giá trị vơ hình Trong đó, phải kể đến những yếu tố thể tính bền vững doanh nghiệp liên quan đến đạo đức kinh doanh trách nhiệm với cộng đồng, hiệu bảo vệ môi trường, tầm nhìn lãnh đạo, lực quản trị, tính minh bạch quản lý cơng bố thơng tin Đạo đức kinh doanh với giá trị vơ hình giá trị phi tài nêu quý giá những giá trị tài kế toán thông thường thể sổ sách doanh nghiệp Do vậy, nhà quản trị công ty cũng cần thay đổi cách tư giá trị doanh nghiệp Kế thừa cơng trình nghiên cứu kinh điển văn hóa và đạo đức kinh doanh học giả tiếng, giáo trình “Đạo đức kinh doanh” biên soạn dành cho bậc đại học thuộc hệ đào tạo thuộc khoa Du lịch, trường Đại học Mở Hà Nội nhằm cung cấp cho người học những nội dung (1) Các sở lý thuyết đạo đức và đạo đức kinh doanh (2) Áp dụng lý thuyết để xây dựng môi trường đạo đức lành mạnh doanh nghiệp Giáo trình gồm chương với nội dung ngắn gọn, súc tích, có tính chất định hướng áp dụng cao thực tế, cuối chương, các câu hỏi ôn tập thảo luận cũng tổng hợp để tạo thuận lợi cho người học trình học tập Giáo trình nhóm tác giả TS Phan Thị Phương Mai, TS Chu Tiến Đạt, ThS Lại Minh Tấn ThS Vũ Lệ Mỹ biên soạn với nội dung sau: Chương Cơ sở lý thuyết Đạo đức Kinh doanh Chương Vi phạm đạo đức kinh doanh Chương Ra định đạo đức kinh doanh Chương Văn hóa doanh nghiệp trình định đạo đức Chương Xây dựng môi trường đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Trong đó ThS Vũ Lệ Mỹ ThS Lại Minh Tấn biên soạn chương 1; TS Chu Tiến Đạt biên soạn chương và biên tập chương 3,4,5; TS Phan Thị Phương Mai biên soạn chương 3,4,5 và biên tập chương Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại học Mở Hà Nội, Ban lãnh đạo Khoa Du lịch và các đồng nghiệp hỗ trợ để giáo trình này hồn thành Mặc dù cố gắng hạn chế trình độ, kinh nghiệm nguồn lực, giáo trình khơng thể tránh khỏi những khiếm khuyết Nhóm tác giả rất mong nhận đóng góp chân thành từ quý độc giả để hồn thiện giáo trình này Xin chân thành cảm ơn! Nhóm tác giả MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU BẢNG VIẾT TẮT .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1 KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH .7 1.1.1 Đạo đức .7 1.1.2 Đạo đức kinh doanh 13 1.1.3 Đạo đức kinh doanh bối cảnh quốc tế 23 1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 26 1.2.1 Đạo đức kinh doanh .26 1.2.3 Đạo đức kinh doanh vững mạnh kinh tế quốc gia 32 1.3 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 33 1.3.1 Những năm 1960: Sự trỗi dậy vấn đề xã hội kinh doanh 34 1.3.2 Những năm 1970: Đạo đức kinh doanh lĩnh vực .34 1.3.3 Những năm 1980: Giai đoạn củng cố .35 1.3.4 Những năm 1990: Thể chế Đạo đức kinh doanh 36 1.3.5 Những năm 2000: Thế kỷ 21 - Một tiêu điểm đạo đức kinh doanh 37 1.3.6 Đạo đức kinh doanh Việt Nam 38 1.4 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI .42 1.4.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 44 1.4.1 Các bên liên quan kinh doanh .49 1.4.3 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam .52 CHƯƠNG VI PHẠM ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH 56 2.1 NHẬN DẠNG CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC 56 2.1.1 Trung thực 56 2.1.2 Công 57 2.1.3 Liêm 58 2.2 CÁC HÀNH VI VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 59 2.2.1 Lạm dụng nguồn lực doanh nghiệp 59 2.2.2 Hành vi lạm dụng bắt nạt nhân viên 60 2.2.3 Xung đột lợi ích 63 2.2.4 Hối lộ 65 2.2.5 Không tuân thủ quy định tìm hiểu thơng tin doanh nghiệp .65 2.2.6 Phân biệt đối xử 66 2.2.7 Quấy rối tình dục 68 2.2.8 Hủy hoại môi trường 70 2.2.9 Gian lận 73 2.2.10 Giao dịch nội gián 84 CHƯƠNG RA QUYẾT ĐỊNH ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH 92 3.1 QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 92 3.1.1 Giá trị đạo đức định 92 3.1.2 Quy trình định đạo đức 94 3.1.3 Rào cản trình định đạo đức 97 3.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 99 3.2.1 Mức độ xúc vấn đề đạo đức .100 3.1.2 Yếu tố cá nhân 100 3.1.3 Yếu tố tổ chức 103 3.1.4 Cơ hội vi phạm đạo đức 105 3.2 LÃNH ĐẠO VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 106 3.2.1 Nhà lãnh đạo đạo đức 106 3.2.2 Các phong cách lãnh đạo .109 3.2.3 Đặc điểm nhà lãnh đạo có đạo đức .116 3.2.4 Nhà lãnh đạo định đạo đức 118 CHƯƠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐẠO ĐỨC 121 4.1 KHÁI NIỆM VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 121 4.1.1 Văn hóa doanh nghiệp 121 4.1.2 Đặc trưng, tính cách văn hóa doanh nghiệp 122 4.1.3 Các biểu văn hóa doanh nghiệp .124 4.2 LỢI ÍCH CỦA VIỆC XÂY DỰNG VĂN HĨA DOANH NGHIỆP .131 4.2.1 Đối với doanh nghiệp .131 Đối với việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, dịch vụ 132 4.2.2 Đối với bên doanh nghiệp 132 4.3 CÁC DẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP .133 4.3.1 Các dạng văn hoá tổ chức Harrison/Handy 133 4.3.2 Các dạng văn hoá tổ chức Deal Kennedy 135 4.3.3 Các dạng văn hoá tổ chức Quinn McGrath 136 4.3.4 Các dạng văn hoá tổ chức Scholz 138 4.3.5 Các dạng văn hoá tổ chức Daft 138 4.3.6 Các dạng văn hoá tổ chức Sethia Klinow 140 4.4 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 140 CHƯƠNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 144 5.1 CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC 144 5.2 XÂY DỰNG MỘT CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC 148 5.2.1 Bộ quy tắc ứng xử (Codes of conduct) 148 5.2.2 Nhân mảng đạo đức kinh doanh 155 5.2.3 Chương trình truyền thơng 158 5.2.4 Chương trình đào tạo .161 5.2.5 Giám sát hỗ trợ thực tiêu chuẩn đạo đức 169 5.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO 179 BẢNG VIẾT TẮT AA1000 ACFE AMD APAC BCTC BI C/O CBA CEO CI CN CSR DN EI EQ ERC EVFTA FDI FSGO FTA GE GM GNSS ICC BASCAP IGs ILO IOA IPCC ISO 14000 KPMG LLP KSNB LHQ MBO Tiêu chuẩn đảm bảo Viện Trách nhiệm xã hội và đạo đức Hiệp hội các nhà điều tra gian lận Mỹ Công ty Bán dẫn đa quốc gia AMD Châu Á - Thái Bình Dương Báo cáo tài Hệ thống Báo cáo quản trị Chứng nhận xuất xứ Phân tích lợi ích - chi phí Giám đốc điều hành Tìm hiểu thơng tin doanh nghiệp Cơng nguyên Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Doanh nghiệp Trí tuệ xúc cảm Chỉ số cảm xúc Trung tâm nguồn lực đạo đức Mỹ Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước ngoài Hướng dẫn việc xử phạt các hành vi phi đạo đức phạm vi toàn liên bang Mỹ Hiệp định thương mại tự Tập đoàn điện lực Mỹ Tập đoàn mô tơ Mỹ Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu Tổ chức hoạt động nhằm ngăn chặn hàng giả và vi phạm quyền Phòng thương mại quốc tế Tổ chức quốc tế cung cấp các dịch vụ hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu Tổ chức Lao động Quốc tế Phân tích đầu vào, đầu Ủy ban Liên chính phủ biến đổi khí hậu LHQ Bộ tiêu chuẩn quản lý ISO 14000 Công ty Kiểm toán KPMG (01 công ty kiểm toán lớn nhất giới Big Four) Kiểm soát nội Liên hợp quốc Quản lý theo mục tiêu NĐ - CP NHTM NK OECD PGS QH RCEP SA 8000 SHTT TBCN TIAA-CREF TS UNFCCC VCCI VIAC VNUK FTA WB WBI WEF XK Nghị định Chính phủ Ngân hàng thương mại Nhập Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Phó Giáo sư Quốc hội Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực Bộ Tiêu chuẩn Trách nhiệm xã hội Sở hữu trí tuệ Tư chủ nghĩa Hiệp hội Bảo hiểm giáo viên và niên kim Mỹ Tiến sĩ Chương trình Khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi Khí hậu Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Hiệp định thương mại tự Vương quốc Anh-Việt Nam Ngân hàng giới Viện nghiên cứu vấn đề Bắt nạt Công sở Diễn đàn Kinh tế giới Xuất CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Mục tiêu chương: Sau nghiên cứu chương sinh viên có khả năng: - Phân biệt các khái niệm khác đạo đức và đạo đức kinh doanh - Trình bày cần thiết đạo đức kinh doanh - Nhận diện tảng lịch sử và phát triển đạo đức kinh doanh giới và Việt Nam - Trình bày tầm quan trọng giá trị đạo đức hoạt động kinh doanh - Xác định vai trò các bên liên quan đạo đức kinh doanh - Xác định khái niệm trách nhiệm xã hội 1.1 KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1.1 Đạo đức 1.1.1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức là phạm trù đặc trưng xã hội loài người Đây là phạm trù rất rộng đề cập đến mối quan hệ giữa người với người và các quy tắc ứng xử các hoạt động sống Từ lúc bắt đầu văn minh, số nguyên tắc đạo đức sơ khai xuất Các nhà lý luận cổ đại Pythagoras (582-500 trước CN); Heraclitus (535-475 trước CN) Confucius (Khổng Tử, 558-479 trước CN) đề xuất các quan điểm đa dạng chân lý và nguyên tắc đạo đức Tuy nhiên, khái niệm đạo đức hiểu ngày lần đề cập đến lý thuyết nhà triết học Hy Lạp Socrates (470- 399 trước CN) Trong xã hội đại, đạo đức có rất nhiều sắc thái ngữ nghĩa khác Paul W Taylor định nghĩa: “Đạo đức tìm hiểu chất nguyên tắc luân lý đánh giá, tiêu chuẩn quy tắc ứng xử phù hợp với nguyên tắc đó” Theo Mai Văn Bính đạo đức “Là hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội” Trong từ điển Oxford, đạo đức định nghĩa “"là nguyên tắc chi phối hành vi người việc tiến hành hoạt động đó” Nhìn chung, khái niệm đạo đức bao gồm những ý: là hình thái ý thức xã hội; là những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá hành vi người với nhau, với cộng đồng, với tự nhiên ; những quy tắc này hướng tới lợi ích, hạnh phúc người, tiến xã hội, hướng tới những điều tốt đẹp 1.1.1.2 Một số tư tưởng đạo đức học triết lý nhân sinh Dưới là số tư tưởng đạo đức và triết lý nhân sinh William S Sahakan - Mabel Sahakan tóm tắt lại tác phẩm Tư tưởng triết gia vĩ đại a Triết lý Socrates trò và trách nhiệm họ chính là phần khơng thể tách rời chương trình đạo đức kinh doanh Họ có thể cần phải tìm hiểu những vấn đề ảnh hưởng đến hoạt động họ mâu thuẫn lợi ích, các biện pháp chống tham nhũng hay các tiêu chuẩn toàn cầu mới xuất Cụ thể là, họ phải hiểu rằng không bao giờ phép vi phạm các tiêu chuẩn, quy trình và kỳ vọng doanh nghiệp để đáp ứng mục tiêu hoạt động cá nhân và doanh nghiệp Họ phải hoàn toàn cơng nhận vai trò và trách nhiệm việc nuôi dưỡng văn hóa công ty, đó nhân viên có thể tìm kiếm lời khuyên và trình bày lo ngại để Ban lãnh đạo có thông tin cần thiết nhằm hướng dẫn cho doanh nghiệp Cuối cùng, họ phải học cách không sợ hãi việc đánh giá hoạt động phận họ doanh nghiệp muốn học tập rút kinh nghiệm Những người thừa hành (bao gồm tư vấn, đại lý bán hàng, môi giới, đối tác, người cấp phép bán hàng theo thương hiệu và những nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ có quan hệ đồng minh chặt chẽ) phải tiếp xúc với những niềm tin cốt lõi doanh nghiệp; những tiêu chuẩn, quy trình và kỳ vọng liên quan và những chính sách cụ thể vai trò và trách nhiệm họ Chương trình đào tạo phải hướng đến mục đích doanh nghiệp và đáp ứng mong đợi các bên liên quan Một chương trình đào tạo những tài liệu và quy trình tuyển dụng nhân viên và khơng bao giờ thực kết thúc Mặc dù chương trình đạo đức kinh doanh nhấn mạnh vào các vấn đề đạo đức, tuân thủ và trách nhiệm xã hội, vấn đề tập trung này chủ yếu là để tăng cường cảm giác trách nhiệm toàn doanh nghiệp đối với doanh nghiệp và đối với các bên liên quan theo đuổi mục đích doanh nghiệp Ví dụ, những mối quan ngại dịch vụ khách hàng, quản lý chất lượng, xử công bằng với nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ, bảo vệ môi trường, quan hệ với cán nhà nước cách phù hợp và trách nhiệm cá nhân việc xây dựng nơi làm việc lành mạnh đòi hỏi phải ý đến những vấn đề vượt xa đạo đức kinh doanh Dù nữa, những vấn đề này cũng có những yếu tố đáng kể hành vi kinh doanh có trách nhiệm Mặc dù đào tạo kỹ nơi làm việc là đào tạo cụ thể hành vi kinh doanh có trách nhiệm, đảm bảo rằng nhân viên có những kỹ năng, kiến thức, hiểu biết và thái độ cần thiết để theo đuổi mục tiêu doanh nghiệp và đáp ứng những mong đợi hợp lý các bên liên quan chính là hành vi kinh doanh có trách nhiệm Thuyết giáo giá trị cốt lõi dịch vụ khách hàng nhân viên biết họ không có khả cung cấp nó tạo nên bực tức và nghi ngờ Lồng ghép kế hoạch hành động học tập thông qua hành động Một cách để làm cho đào tạo có ý nghĩa là yêu cầu học viên (trong vai trò cá nhân là thành viên nhóm) xây dựng kế hoạch hành động tháng sau đào tạo, dựa những họ học Đối với các nhân viên cấp cao, kế hoạch hành động này có thể phản ánh đánh giá rằng số khía cạnh chương 166 trình đạo đức kinh doanh doanh nghiệp đòi hỏi phải hỗ trợ nhiều thực tế Ví dụ công nhận rằng cần đào tạo thêm vấn đề quà tặng và tiền trà nước những tháng Một ví dụ khác có thể là nhu cầu phát triển chính sách phận tiêu hủy nước thải Bản những kế hoạch hành động này nên chuyên viên đạo đức kinh doanh cán phù hợp khác giữ lại Nên gửi định kỳ các bảng theo dõi yêu cầu báo cáo tiến độ Theo dõi tiến độ kế hoạch hành động có thể cung cấp phản hồi gián tiếp hay đóng vai trò phần đánh giá hoạt động nhân viên Nó cũng có tác động tăng cường nhận thức cam kết Ban lãnh đạo Một cách quan trọng khác để thể cam kết Ban lãnh đạo là đưa yêu cầu đối với nhân viên việc tham gia vào chương trình đào tạo, và lập kế hoạch hành động trở thành yếu tố cụ thể để đánh giá thành tích nhân viên 5.2.4.3 Phương thức đào tạo Chương trình đào tạo nên sử dụng tất các phương thức phù hợp với văn hóa tổ chức và nhu cầu các bên liên quan Nói chung, đào tạo nên càng mang tính tương tác, thực tế và phù hợp với công việc hàng ngày càng tốt Trong nghiên cứu mới đây, nhà nghiên cứu phát rằng châu Âu “các mục tiêu đào tạo điển hình thường nêu bật các giá trị công ty và cá nhân, còn Mỹ mục tiêu đào tạo lại tập trung vào việc tăng cường kiến thức tiêu chuẩn công ty và/hoặc luật pháp” Một số phương thức đào tạo mà doanh nghiệp có thể cân nhắc bao gồm: Giảng trình bày Phương pháp cổ điển mà người trưởng thành quen thuộc từ thời học sinh mình, giảng bài là cách hiệu nhất để đến với số người với những thông tin tương đối dễ hiểu Ví dụ phần giới thiệu ban đầu nội quy, giảng bài có thể là phương thức hiệu nhất để giải thích nội quy nằm đâu hoạt động kinh doanh Phương thức này cũng là cách hiệu để mô tả các nguồn tài liệu khác và cách tiếp cận chúng Tuy nhiên, mục tiêu chương trình đào tạo là phát triển kỹ đối thoại và định giảng bài khó có thể là phương thức hiệu Thực chất, phương thức này còn có thể gây tác động tiêu cực nó tăng cường văn hóa tổ chức đó nhân viên chỉ làm những yêu cầu và né tránh rủi ro định Nghiên cứu tình xây dựng kịch Sau học viên hiểu mục đích đào tạo và các nguồn lực sẵn có, có thể giới thiệu vấn đề hành vi kinh doanh có trách nhiệm cách hiệu thông qua nghiên cứu và phân tích các tình diễn thực tế doanh nghiệp hay các doanh nghiệp có tình tương tự Giảng viên có thể tự xây dựng kịch để đặt số vấn đề Nghiên cứu tình và xây dựng kịch giúp phát triển kỹ đối thoại và định Tuy phương pháp này mất nhiều thời gian để truyền đạt thông tin so với giảng bài, phân tích tình để xác định 167 vấn đề, xây dựng các phương án thực tế sẵn có và giải trình cho định với những người khác môi trường tương đối không có rủi ro là vô giá trị Phương thức này cũng xây dựng những kỹ và thái độ lắng nghe, cung cấp và tiếp nhận phản hồi, vốn rất quan trọng Trò chơi đạo đức Nhiều doanh nghiệp lớn xây dựng những trò chơi để gia tăng nhận thức các vấn đề đạo đức, tuân thủ và trách nhiệm xã hội; để phát triển kỹ lý luận và đánh giá; để khuyến khích đối thoại; và để thể cam kết Ban lãnh đạo Nói chung, trò chơi yêu cầu chia nhân viên thành những nhóm nhỏ và đặt cho họ tình vấn đề đạo đức, tuân thủ hay trách nhiệm xã hội Các nhóm có vài phút để thống nhất với lựa chọn số bốn hay năm phương án mà họ có Sau đó các nhóm yêu cầu phải giải thích lựa chọn Những trò chơi này thường khuấy động những thảo luận sôi Mỗi câu trả lời có giá trị điểm xác định trước Một yếu tố đặc biệt có giá trị là các thành viên Ban lãnh đạo cấp cao có mặt “ban trọng tài” trường hợp nhóm định “kháng án” tính đắn các câu trả lời hay số điểm định trước họ Sau đó học viên có thể quan sát cách các nhà quản lý định và biện minh cho định Các phương thức khác Nhiều cơng ty cung cấp các chương trình đào tạo trang web khá phức tạp Phương thức này có thể khá hiệu chi phí Có thể mua băng video và bài tập để tự học theo tốc độ muốn và có thể giới thiệu các vấn đề cho học viên Tuy rất hữu ích những sản phẩm này còn thiếu tính quen thuộc hầu hết những tài liệu điều chỉnh cho phù hợp cho nhiều đối tượng khác thiết kế cho chính doanh nghiệp Tuy nhiên, những tài liệu này có khuynh hướng tăng cường khái niệm rằng doanh nghiệp tham gia vào nỗ lực mới toàn cầu và chúng có thể làm tăng cảm giác quan trọng chương trình đào tạo 5.2.4.4 Cập nhật điều chỉnh chương trình đào tạo Chương trình đào tạo phải điều chỉnh theo thời gian để đảm bảo rằng nội dung chương trình đóng góp vào quá trình theo đuổi mục đích doanh nghiệp và giúp đáp ứng những mong đợi hợp lý các bên liên quan Đồng thời, cũng phải xem xét chương trình để đảm bảo rằng phương pháp giảng dạy là phương pháp hiệu nhất có thể Vì bối cảnh liên quan doanh nghiệp, văn hóa tổ chức nó và kỳ vọng các bên liên quan đối với doanh nghiệp thay đổi theo thời gian, chương trình đào tạo cũng phải thích nghi tương ứng Nỗ lực này đòi hỏi phải cân nhắc những phản hồi đối với chương trình đào tạo Đào tạo cung cấp cho các nhà quản lý những ý kiến phản hồi hữu ích cách doanh nghiệp tiếp nhận chương trình đạo đức kinh doanh Đào tạo giúp phát 168 những lĩnh vực nhạy cảm thiếu hướng dẫn cho nhân viên hay mong đợi vô lý bên liên quan, các vấn đề pháp lý, xử lý nhân viên không công bằng và điều kiện làm việc khó khăn Những ý kiến phản hồi cũng có thể cho thấy giảng viên tập trung vào những vấn đề không phản ánh những lo ngại sống thực học viên Nó cũng có thể thể rằng các buổi học cần có tương tác giữa giảng viên và học viên nhiều hơn, hay tài liệu quá chán và không khuyến khích tương tác Nếu phản hồi cho thấy học viên cần hiểu biết tốt những vấn đề phức tạp mâu thuẫn lợi ích, có thể có những ví dụ cụ thể có thực hay những nghiên cứu tình theo kinh nghiệm doanh nghiệp giải những lo ngại này Có số phương pháp để thu thập ý kiến phản hồi chương trình đào tạo Phương pháp truyền thống là người phụ trách hành chính đào tạo yêu cầu học viên điền vào mẫu đánh giá, đó hỏi xem học viên có thấy khóa đào tạo có ích không và họ học những (nếu có) Đến cuối khóa đào tạo, người phụ trách nên hỏi học viên những câu hỏi sau: ➢ Bạn đánh giá chung tính hiệu khóa đào tạo này nào? ➢ Các tài liệu có hữu ích và phù hợp không? ➢ Chúng ta có thảo luận vấn đề cần thảo luận không? ➢ Đề tài nào bạn muốn thảo luận khóa đào tạo tiếp theo? Người phụ trách đào tạo cũng có thể yêu cầu học viên làm những bài kiểm tra nhỏ trước, và sau đào tạo để xác định xem họ học những Quá trình lập kế hoạch hành động mơ tả có lẽ là quá trình giá trị nhất, tốn thời gian, để thu thập ý kiến phản hồi nó theo dõi nội dung đào tạo có thực vào nơi làm việc hay không 5.2.5 Giám sát hỗ trợ thực tiêu chuẩn đạo đức Đa số các bên liên quan doanh nghiệp đồng ý với nhận định rằng chủ sở hữu và nhà quản lý có nhu cầu hợp pháp để có thông tin tuân thủ các tiêu chuẩn, quy trình và kỳ vọng doanh nghiệp Họ cần những thông tin này để hướng dẫn cho nhân viên và nuôi dưỡng những mong đợi hợp lý các bên liên quan Vấn đề ln tồn chương trình đạo đức kinh doanh là làm nào để thu thập những thông tin này thơng qua những quá trình thống nhất với niềm tin cốt lõi doanh nghiệp Hình thức lý tưởng là trao đổi thông tin tự giữa chủ sở hữu và nhà quản lý, nhân viên và các bên liên quan tất những vấn đề cần thiết cho doanh nghiệp đáp ứng những mong đợi hợp lý các bên liên quan doanh nghiệp cách hiệu và hiệu suất Tuy nhiên, thường không có sẵn chế để tạo điều kiện cho trao đổi thông tin, không có đủ tin tưởng giữa các bên để quá trình trao đổi thông tin này có thể diễn Trong những trường hợp này, chủ sở hữu và nhà quản lý phải thiết kế và thực các chế kiểm soát khác Nói chung, chủ sở hữu và nhà quản lý sử dụng năm phương pháp sau để theo dõi những diễn doanh nghiệp: 169 Giám sát hoạt động diễn Thanh tra sổ sách, hồ sơ và tài liệu Phản hồi những nhân viên muốn tìm kiếm lời khuyên và trình bày lo ngại Điều tra và báo cáo các tình diễn Khuyến khích tham gia các bên liên quan Tất những phương pháp này đòi hỏi phải có sở hạ tầng Ban giám đốc cần thiết kế chế theo dõi, kiểm toán và điều tra thống nhất với những quá trình quản lý Khuyến khích tham gia các bên liên quan là phương pháp định nghĩa rõ ràng những phương pháp kia, nhiều doanh nghiệp nhận thấy số kỹ thuật chẳng hạn tiến hành khảo sát các bên liên quan là có giá trị 5.2.5.1 Giám sát Giám sát hoạt động doanh nghiệp là nhiệm vụ quản lý thiết yếu Doanh nghiệp lập kế hoạch cho công việc bằng cách trao trách nhiệm cho cá nhân và nhóm Doanh nghiệp đặt những mong đợi thành tích đối với các cá nhân và nhóm để hướng nỗ lực họ đến việc đạt mục tiêu và mục đích đề Nhân viên phải chịu trách nhiệm vai trò là cá nhân hay đội nhóm để đạt những mục đích giao tuân theo các tiêu chuẩn, quy trình và kỳ vọng doanh nghiệp Dù quy định cho các nhân hay đội nhóm các mong đợi thành tích cũng phải cụ thể, đo được, có thể đạt được, phù hợp và cụ thể thời gian Trong doanh nghiệp, các quá trình và dự án có thể giám sát liên tục Muốn giám sát tốt phải đo thành tích cách nhất quán và thường xuyên cung cấp ý kiến đóng góp cho nhân viên việc làm nào để hoạt động họ tuân theo các tiêu chuẩn và quy trình doanh nghiệp và đáp ứng mong đợi các bên liên quan Khi giám sát liên tục doanh nghiệp có thể kịp thời phát hoạt động không chấp nhận trước nó triển khai và kịp thời dừng việc đó lại Trong kinh doanh, phương pháp vận hành tốt nhất là quá trình quản lý chất lượng tổng thể, đó cá nhân và các đội nhóm quy định tiêu chuẩn hoạt động, liên tục thu thập dữ liệu và sử dụng các công cụ chất lượng để đo thành tích và phân tích dữ liệu để giải vấn đề và cải tiến quá trình Đối với vấn đề hành vi kinh doanh có trách nhiệm có thể sử dụng phương pháp tương tự Khi xác định rủi ro, ví dụ mâu thuẫn lợi ích, giao dịch với khách hàng không trung thực, hồ sơ sổ sách kế toán chi tiêu không chính xác hay hối lộ và tham nhũng, doanh nghiệp thiết lập các chế và hệ thống để theo dõi hoạt động định kỳ Doanh nghiệp không chờ đợi các báo cáo hành vi sai phạm mà chủ động yêu cầu các báo cáo định kỳ, kiểm tra hồ sơ sổ sách kế toán để đảm bảo tuân thủ doanh nghiệp 5.2.5.2 Thanh tra/điều tra Bên cạnh giám sát là hình thức quản lý tốt đối với tất các nhà quản lý, tra là quá trình kiểm tra chính thức Đây là xem xét hoạt động nhân 170 viên hay người thừa hành quan độc lập Cơ quan độc lập này có thể bên ngoài doanh nghiệp là quan nội bên Một số doanh nghiệp lớn và phức tạp thành lập phòng tra để cố vấn cho nhân viên quyền và nghĩa vụ họ hành vi có trách nhiệm Trong bối cảnh doanh nghiệp kinh doanh, phòng tra là biện pháp riêng biệt nhờ đó nhân viên có thể tìm kiếm lời khuyên và báo cáo lo ngại Thanh tra nội là biện pháp nhất, đó chủ sở hữu và nhà quản lý xem xét và đánh giá cấu trúc kiểm soát nội doanh nghiệp Mặc dù lĩnh vực tra có thể rất rộng, thực tế doanh nghiệp thường tập trung vào dữ liệu tài chính Gần đây, việc tra mở rộng sang xem xét những hệ thống thiết lập để đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn, quy trình và kỳ vọng doanh nghiệp Việc tra hoạt động vận hành thường các tra viên nội thực để xác định xem doanh nghiệp có tuân thủ với những tiêu chuẩn và quy trình hay khơng Có thể tiến hành tra định kỳ hay có báo cáo lo ngại cụ thể Hiện phận tra chương trình đạo đức kinh doanh phát triển trở thành văn phòng độc lập, trung lập và khác biệt, nơi nhân viên có thể đến để tìm kiếm lời khuyên và cáo lo ngại Độc lập có nghĩa là phòng tra khơng phải là phần công tác quản lý nhân hay hoạt động hàng ngày Trung lập có nghĩa là nó không có chức ủng hộ cho doanh nghiệp hay cá nhân Khác biệt có nghĩa là phòng tra không trùng lắp chức với bất kỳ phận nào khác Một điều vô quan trọng đối với thành cơng chương trình đạo đức kinh doanh là những lo ngại trình bày phải điều tra Nhà quản lý có thể thông báo những lo ngại rằng diễn tình trạng vi phạm tiêu chuẩn, quy trình và kỳ vọng từ số nguồn Khi thông báo, doanh nghiệp phải tiến hành tất các bước hợp lý để xác định xem điều xảy và làm nào để tránh vấn đề này tương lai Khi xây dựng kế hoạch điều tra, nhà quản lý cần xem xét hệ thống văn pháp luật làm sở hoạt động cho kế hoạch này Những luật này ảnh hưởng đến người thực điều tra và những quyền có thể trao cho đối tượng điều tra Công tác điều tra thường đòi hỏi xem xét hồ sơ và phỏng vấn nhân chứng Nhân viên nên hướng dẫn cộng tác hoàn toàn quá trình điều tra, đó có việc bảo quản toàn giấy tờ tài liệu liên quan Điều tra viên phải cảnh giác để tránh xuất những nhân chứng gây chi phối, hay có thể phát biểu đại diện cho doanh nghiệp hay nhân chứng khác Quy trình điều tra điển hình có thể gồm các bước sau: Có gọi cho chuyên viên đạo đức kinh doanh để báo cáo vi phạm Chuyên viên đạo đức kinh doanh tiếp nhận và cập nhật báo cáo này Chuyên viên đạo đức kinh doanh lập kế hoạch để giải vấn đề 171 Kế hoạch gồm có phân tích số liệu, phân công công việc, tóm tắt kết cho các nhà quản lý, phân công công việc, tiến hành phỏng vấn và tiết lộ thông tin cho những cá nhân chọn Nếu chuyên viên đạo đức kinh doanh cần giúp đỡ bổ sung từ các phòng ban đặc biệt có thể điều phối các nguồn lực khác pháp chế ,thanh tra nội bộ, nhân hay an ninh Chuyên viên đạo đức kinh doanh soạn lịch trình hoàn thành quá trình điều tra và các tiêu chuẩn để văn báo cáo chính thức Chuyên viên đạo đức kinh doanh liên hệ chặt chẽ với những cá nhân liên quan đến quá trình điều tra và yêu cầu thông tin, chi tiết định kỳ vụ việc Khi kết luận điều tra, chuyên viên đạo đức kinh doanh trình bày tóm tắt kết cho nhà quản lý và Hội đồng quản trị doanh nghiệp Chủ sở hữu hay nhà quản lý cấp cao định cần thực hành động sửa chữa nào, đó có xem xét vấn đề này có nên thông báo cho quan chính phủ hay các bên liên quan khác hay không 5.2.5.3 Phản hồi ý kiến đưa lời khuyên Nhân viên số những nguồn thông tin chắn nhất những diễn doanh nghiệp - đặc biệt là hành vi vi phạm niềm tin cốt lõi, tiêu chuẩn, quy trình và kỳ vọng doanh nghiệp Đa số nhân viên hiểu nhu cầu hợp pháp cần có những thông tin này Ban lãnh đạo doanh nghiệp muốn đáp ứng nhu cầu hợp lý các bên liên quan Dù nữa, các tiêu chuẩn, quy trình và kỳ vọng vốn khuyến khích nhân viên tìm kiếm lời khuyên và trình bày lo ngại có thể đặt những vấn đề tính trung thành, mâu thuẫn mối quan hệ giữa doanh nghiệp và đồng nghiệp, đặc biệt là nhiều kinh tế thị trường phát triển nơi đạo đức kinh doanh chưa đề cao Đối với đa số nhân viên trình bày lo ngại hành vi sai trái đồng nghiệp là rất khó khăn Thực chất, nghiên cứu cho thấy đa số nhân viên, những kinh tế phát triển vơ ngần ngại trình bày lo ngại Nhiều người đặt lòng trung thành với bạn bè và đồng nghiệp lên lòng trung thành với doanh nghiệp Nhiều người không tin rằng người quản lý - hay đồng nghiệp họ không trả thù họ họ trình bày những lo ngại Một chương trình đạo đức kinh doanh giúp nhân viên hiểu việc họ thơng báo những lo ngại cho Ban lãnh đạo lại quan trọng, họ nên báo cáo những lo ngại nào, và lại an toàn làm Trong chương trình đạo đức kinh doanh, nhân viên nhạy cảm với những hành vi sai trái hay bất hợp pháp, thế, khả họ coi báo cáo hành vi sai trái là những nghĩa vụ đối với doanh nghiệp, đồng nghiệp và các bên liên qua cũng cao Nếu văn hóa tổ chức khuyến khích đối thoại, đặt câu hỏi và báo cáo các hành vi xấu, nhân viên thấy dễ dàng phải đương đầu với các vấn đề này, 172 cũng tìm kiếm lời khuyên, trình bày lo ngại, và đưa những định đạo đức Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp, nhân viên thấy không thoải mái phải là người tiên phong, đặc biệt là báo cáo những lo ngại liên quan đến các nhân viên khác Báo cáo vi phạm Trường hợp lý tưởng là chủ sở hữu, nhà quản lý và giám sát viên trì chính sách cởi mở cho những nhân viên khiến cho họ không còn lo ngại báo cáo hành vi liên quan đến kinh doanh có trách nhiệm Tuy nhiên, thông thường, nhân viên ngại đem tin xấu đến cho cấp và người giám sát Để khuyến khích họ đứng ra, doanh nghiệp nên thiết lập các quy trình kín đáo để nhân viên tìm kiếm lời khuyên và bày tỏ lo ngại Hộp thư góp ý, đường dây trợ giúp là những điều có thể tạo điều kiện cho nhân viên báo cáo những hành vi cần đặt dấu hỏi Cũng có thể nhận báo cáo từ những cá nhân tìm đến văn phòng đạo đức kinh doanh và trình bày lo ngại Danh tính người báo cáo phải bảo mật (đến mức độ mà luật pháp cho phép) và người báo cáo thông tin không nên có nghĩa vụ pháp lý, bị phân biệt đối xử hay quấy rối trình bày lo ngại Sau chuyên viên đạo đức kinh doanh nhận báo cáo, quan trọng là doanh nghiệp phải tìm hiểu đến Chuyên viên này phải: • Ghi chép lại lo ngại trình bày • Đánh giá lo ngại và lập kế hoạch hành động để giải nó • Tiến hành hay điều phối điều tra hay truy vấn thích hợp • Hành động cho phù hợp đối với những phát và kết luận • Theo dõi lo ngại báo cáo mơ hình và khuynh hướng • Đưa khuyến nghị dựa bài học kinh nghiệm rút Đặc biệt quan trọng đối với thành cơng chương trình đạo đức kinh doanh là ý kiến phản hồi đối với những báo cáo các bước cần thực để điều tra vụ, tìm những gì, và những bước sửa chữa - có – thực Trong nhiều khảo sát thái độ nhân viên, tìm hiểu các lý giải thích nhân viên quan sát hành vi vi phạm lại không báo cáo hành vi này, ngoài lý là sợ bị trù dập còn có lý cảm giác rằng đằng nào Ban lãnh đạo cũng chẳng làm với thơng tin họ có Bảo vệ nhân viên khỏi bị trù dập Tất các quy trình báo cáo phải thiết kế để những người báo cáo lo sợ bị trù dập Các nhà quản lý, giám sát và nhân viên khác nên hiểu rằng hành động trù dập trực tiếp hay gián tiếp đó họ lên tiếng lo ngại hay than phiền là chấp nhận Sự trả thù dù nhà quản lý hay đồng nghiệp cũng ngăn những người khác trình bày lo ngại Vì doanh nghiệp cần phải có chính sách nghiêm khắc, kỷ luật bất hành động trả trù nào 173 Đôi khi, nhân viên trình bày lo ngại có thể mắc sai lầm hay lạm dụng quá trình báo cáo Hành vi lạm dụng trình báo thường vi phạm những niềm tin cốt lõi doanh nghiệp; nhiên, các nhà quản lý nên tham khảo ý kiến không trừng phạt người đứng báo cáo Duy trì cảm giác chắn nhân viên rằng họ có thể trình bày lo ngại mà không sợ bị trả thù quan trọng đến mức các nhà quản lý không nên liều đánh mất niềm tin tưởng đó bằng cách trừng phạt người lạm dụng quá trình báo cáo mức độ nhẹ Đối với các hành vi lạm dụng nặng nghiêm trọng, doanh nghiệp có thể phạt những người lạm dụng đó với điều kiện các tiêu chuẩn, quy trình và kỳ vọng thiết lập phải nêu rõ từ đầu Khi niềm tin đối với Ban lãnh đạo chưa phải là chuẩn mực các nguồn báo cáo có thể khơng chắn họ đảm bảo an toàn đến đâu tiến hành báo cáo Hơn nữa, rất khó chứng minh rằng nỗi quan ngại báo cáo lạm dụng quá trình báo cáo Ngay chứng minh điều này nó đặt câu hỏi quan trọng đầu óc các nhân viên mức độ an toàn quá trình báo cáo Nói tóm lại, bất chấp tất thỏa mãn mà chủ sở hữu và nhà quản lý có thể có trừng phạt người lạm dụng quá trình báo cáo, chi phí lòng tin nhân viên vào quá trình này là quá cao đến trả Mặc dù nhân viên khơng nên bị phạt để gìn giữ lòng tin chương trình đạo đức kinh doanh, có thể thực các bước khác để hạn chế tác hại cho các cá nhân khác hay cho doanh nghiệp Ví dụ có thể chuyển công tác người lạm dụng quá trình báo cáo này hay nạn nhân Sử dụng đường dây trợ giúp Đường dây trợ giúp là đường dây điện thoại chuyên biệt mà nhân viên có thể gọi trực tiếp cho chuyên viên đạo đức kinh doanh Đường dây này nên miễn phí cho người gọi Số điện thoại nên phân phối rộng rãi, tất người có thể gọi đến số máy này Nếu doanh nghiệp sử dụng máy trả lời đối với những gọi sau giờ làm việc máy trả lời phải đặt vị trí riêng tư và an ninh Doanh nghiệp có thể sử dụng công ty dịch vụ thương mại vận hành đường dây trợ giúp với hướng dẫn từ phía doanh nghiệp Thông thường, với dịch vụ vậy, nhân viên có thể gọi để báo cáo lo ngại mà tiết lộ danh tính Nếu nguồn tin này sẵn sàng cung cấp thêm thông tin muốn trì tình trạng ẩn danh có thể cấp mã số định danh và yêu cầu gọi lại vào giờ nhất định Duy trì tính bảo mật an ninh Rất khó cho nhân viên đặt lòng trung thành với tiêu chuẩn, quy trình và kỳ vọng đối với doanh nghiệp cao lòng trung thành với bạn bè và đồng nghiệp Khi nhân viên định báo cáo lo ngại mình, người này phải tin rằng đó là điều cần phải làm và nhà quản lý phải đảm bảo an ninh cho nhân viên này càng chặt chẽ càng tốt Cách làm tốt nhất là xây dựng chính sách 174 cho phép nhân đạo đức kinh doanh hứa với người báo cáo rằng danh tính và thông tin họ bảo mật Nhà quản lý phải lưu ý rằng họ hứa bảo mật nguồn tin sau đó lại yêu cầu tiết lộ danh tính nguồn tin những người khác có thể khơng sẵn sàng đứng báo cáo lo ngại nữa Phân biệt vấn đề đạo đức nhân Kinh nghiệm với những đường dây trợ giúp cho thấy nửa gọi là các vấn đề cá nhân Chủ sở hữu và nhà quản lý rất muốn yêu cầu những người gọi điện này chuyển gọi cho phận nhân Tuy nhiên họ khơng nên làm điều này hai lý Thứ nhất, suy nghĩ nhân viên, họ coi những vấn đề nhân là vấn đề đạo đức Thứ hai, Ban lãnh đạo bác bỏ gọi đến đường dây trợ giúp họ có nguy phá hỏng danh tiếng đường dây trợ giúp là cách an toàn và hiệu để nhân viên tìm kiếm lời khuyên và báo cáo lo ngại Những nhân viên khác chỉ nghe nói rằng đồng nghiệp gọi đến đường dây trợ giúp và bị từ chối, họ lý từ chối Ban lãnh đạo, dù lý ấy có hợp lý đến đâu Tuy nhiên, thiết lập các hướng dẫn báo cáo, Ban lãnh đạo phải phân biệt những vấn đề hành vi kinh doanh có trách nhiệm với những bất bình những nhân viên đại diện cho cơng đoàn Sự bất bình x́t có khác biệt cách diễn giải hay thực thi thỏa thuận chung hay hợp đồng lao động cá nhân Thường phòng ban nào đó thay chuyên viên đạo đức kinh doanh giải nỗi bất bình này 5.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC Trong quá trình quản lý kinh doanh, chủ sở hữu và nhà quản lý nên thường xuyên đánh giá bất kỳ chiến lược, chương trình, kế hoạch hành động thực Sẽ là thiếu trách nhiệm dành nhiều quan tâm từ cấp quản lý và nguồn lực cho chương trình mà khơng đánh giá kết hoạt động nó để xác định nỗ lực này có đáng giá hay không Chủ sở hữu và nhà quản lý triển khai đánh giá chương trình đạo đức kinh doanh để (1) mang lại trách nhiệm giải trình cho các bên liên quan, (2) giám sát và theo dõi những thay đổi văn hóa tổ chức, (3) cải thiện chất lượng chương trình và (4) tái phân bổ nguồn lực cho các chương trình có yêu cầu cao thấp Do thiếu nguồn lực, đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể đánh giá chương trình cách khơng chính thức Chủ sở hữu và nhà quản lý ít có khuynh hướng sử dụng các đội nhóm và quy trình chính thức để định mục tiêu và đánh giá kết hoạt động Họ điều chỉnh những quy trình để đáp ứng theo hoàn cảnh Ví dụ, họ thường nói với những người mà họ tin tưởng để thiết lập các mục tiêu thay thành lập nhóm công tác Họ phối hợp với nhóm nhỏ các cá nhân để đánh giá kết hoạt động Thách thức việc đánh giá hiệu khơng phải là để xem quy trình bất kỳ nào đó có tuân thủ hay không, mà là liệu có thu thập những thông tin đầy đủ và kiến thức cần thiết hay chưa Nếu các chủ sở 175 hữu và nhà quản lý đặt những câu hỏi cách chi tiết và kêu gọi tham gia các bên liên quan mức độ hiệu cao nhất có thể họ đảm bảo có thể hoạt động phạm vi nguồn lực và nhân để trở thành doanh nghiệp hiệu quả, tiết kiệm chi phí và có trách nhiệm Để trì lòng tin các bên liên quan bất kỳ chương trình đạo đức kinh doanh nào, doanh nghiệp nên thường xuyên đánh giá quy trình và kết Việc đánh giá các quy trình chương trình là để trả lời câu hỏi: “Chúng ta làm những tuyên bố làm chưa?”, việc đánh giá kết chương trình là để bổ sung thêm câu hỏi “Liệu những thay đổi mà mong đợi xảy chưa?” Các quy trình đánh giá phản ánh linh hoạt khâu thiết kế và triển khai chương trình đạo đức kinh doanh Chúng phụ thuộc vào bối cảnh, văn hóa tổ chức doanh nghiệp và những kỳ vọng hợp lý các bên liên quan Bước mà chủ sở hữu và nhà quản lý thực đánh giá chương trình đạo đức kinh doanh là nhất trí những vấn cần trả lời Trong thời gian đầu thực chương trình đạo đức kinh doanh, chủ sở hữu và nhà quản lý có thể quan tâm chủ yếu đến quy trình: “doanh nghiệp có thiết lập tiêu chuẩn, qui trình, và kỳ vọng không?”, “tập huấn có thực hiệu không?”, “báo cáo với các bên liên quan có ghi nhận tốt hay không?” Tuy nhiên, mục tiêu cuối cấp quản lý đề chương trình đạo đức kinh doanh khơng chỉ đơn là để có quy tắc đạo đức hay để thực tập huấn đạo đức, tuân thủ và trách nhiệm Mục tiêu cuối việc đánh giá để biết câu trả lời cho câu hỏi như: • Hành vi sai trái có ít khơng? • Nhân viên có nhận biết các vấn đề hành vi kinh doanh có trách nhiệm không? • Nhân viên có thường xuyên đề cập đến những tiêu chuẩn, quy trình, và kỳ vọng khơng? • Các định có thường xuyên đưa sở tham chiếu những tiêu chuẩn, qui trình, và kỳ vọng khơng? • Nhân viên có sẵn sàng tìm kiếm lời khun khơng? • Nhân viên có sẵn sàng báo cáo những quan ngại khơng? • Những người báo cáo các mối quan ngại thỏa mãn trước phản ứng cấp quản lý? • Mức độ cam kết nhân viên với doanh nghiệp là đến đâu? • Mức độ thỏa mãn các bên liên quan với doanh nghiệp là sao? Trước tiến hành xác định những khía cạnh nào quy trình và kết chương trình cần đánh giá là gì, chủ sở hữu và nhà quản lý cần thực rà soát bối cảnh phù hợp doanh nghiệp Một phần quan trọng quá trình này là lơi kéo tham gia các bên liên quan và xác định những nhu cầu thông tin phù hợp 176 họ Chỉ doanh nghiệp ý đến những nhu cầu các bên liên quan doanh nghiệp mới có thể xác định các kết nào cần đánh giá, chỉ báo nào hiệu nhất (và đáng tin nhất), báo cáo các phát nào và cho Mặc dù việc thay đổi văn hóa tổ chức không nhất thiết là lý để có chương trình đạo đức kinh doanh, theo chất chương trình này nó tạo thay đổi văn hóa tổ chức Hơn nữa, những khía cạnh văn hóa nhất định ảnh hưởng đến quy trình và các triển vọng thành cơng nó Khâu đánh giá quy trình xem xét cách thức chương trình hoạt động: liệu các nguồn lực có sử dụng tốt hay không, liệu các hoạt động giao có thực hiện, và các mức sản lượng cụ thể có tạo hay không Nhiều mơ hình đánh giá quản lý chung, đặc biệt lĩnh vực cải tiến chất lượng liên tục, là những mơ hình theo quy trình, bao gồm các mơ hình hệ thống quản lý Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) 177 CÂU HỎI ÔN TẬP Chương trình đạo đức là gì? Trình bày các thành phần mooth chương trình đạo đức Bộ quy tắc ứng xử bao gồm những văn nào? Trình bày nội dung chính các văn đó Trình bày chương trình truyền thơng chương trình đạo đức Trình bày chương trình đào tạo chương trình đạo đức Trình bày hệ thống giám sát và hỗ rợ thực các tiêu chuẩn chương trình đạo đức 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Tom L Beauchamp (2007) The “four principle” approach to healthcare ethics, Principle of health care ethics, Second edition John Wiley & Son, Ltd Prof DR.C.Karthikeya (2019) Business Ethics IJMRA Publications Juan Elegido (1996) Fundamentals of business ethics Ibadan, Spectrum Linda K Trevino & Katherine A Nelson (2014) Managing Business Ethics Wiley Dirk Matten & Jeremy Moon (2007) Implicit’ and ‘Explicit’ CSR: A conceptual framework for a comparative understanding of corporate social responsibility Academy of Management Review John Fraedrich, Linda Ferrell & O.C Ferrell (2013) Ethical Decision Making in Business South Western, Cengage Learning Gordon Jack, Steven Glasgow, Thomas Farrington and Kevin O’Gorman (2015) Business Ethics in a Global Context Goodfellow Publishers Limited Laura P Hartman, Joe Des Jardins, & Chris MacDonald (2014) Business Ethics: Decision Making for Personal Integrity and Social Responsibility Third Edition, McGraw-Hill Caux Round Table “Principles for Responsible Business”, published: March 2009 updated May 2010 TIẾNG VIỆT 10 PGS.TS Phạm Xuân Nam (1996) Văn hóa Kinh doanh Nxb Khoa học Xã hội 11 PGS.TS Đỗ Minh Cương (2001) Văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia 12 Trần Quốc Dân (2005) Sức hấp dẫn, Một giá trị văn hố doanh nghiệp Nxb Chính trị Quốc gia 13 PGS TS Dương Thị Liễu (2011) Giáo trình Văn hóa Kinh doanh Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Nguyễn Mạnh Quân (2012) Giáo trình đạo đức kinh doanh văn hóa cơng ty, Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân 15 Mai Văn Bính (2014) Sách giáo khoa Giáo dục Công dân lớp 10 Nxb Giáo dục 16 PGS.TS Mai Quốc Chánh & TS Trần Xuân Cầu (2014), Giáo trình Kinh tế lao động NXB Lao động - Xã hội 17 PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân & ThS Nguyễn Vân Điềm (2013) Giáo trình Quản trị nhân lực Nxb Lao động - Xã hội 18 Laura P Hartman & Joe Des Jardins (2011) Đạo đức Kinh doanh Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 19 William S Sahakan & Mabel Sahakan (Lâm Thiện Thanh - Lâm Duy Chân dịch) (2001) Tư tưởng triết gia vĩ đại Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thị Hoàng Anh & Đặng Thùy Trang dịch Vụ Thương mại Quốc tế, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (2007) “Đạo đức Kinh doanh, Cẩm nang quản lý doanh nghiệp có trách nhiệm kinh tế thị trường nổi” Nxb Trẻ 179 21 TS Đỗ Thị Ngọc Lan (2013) Bộ quy tắc ứng xử cho công chức cấp phường - kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 22 PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân (2012) Chuyên đề văn hóa doanh nghiệp Cục phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư 23 Ngô Đức Anh (2017) Xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho cơng ty cổ phần Misa Luận văn thạc sĩ 24 Nghị định 59/2019/NĐ-CP ngày 1/07/2019 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng 25 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI), Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) (2019), Tổ chức hoạt động nhằm ngăn chặn hàng giả vi phạm quyền Phòng thương mại quốc tế ICC (ICC BASCAP) Báo cáo “Thúc đẩy bảo vệ sở hữu trí tuệ Việt Nam” 26 Báo cáo lần thứ Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change –IPCC) 01/02/2007 27 PGS.TS Phạm Văn Đức (2010) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách Thông tin Pháp luật Dân sự, (https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/02/20/4438/) 28 PGS.TS Nguyễn Hữu Đễ (2013) Đạo đức kinh doanh Việt Nam: số vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí Triết học số 12 (271) tháng 12 29 Trần Anh Phương (2009), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tiễn vận dụng Việt Nam nay” Tạp chí Triết học số (219) 30 TS Lê Thị Thu Hà (2013) Gian lận nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại Tạp chí tài 31 Trần Thị Vân (2021) Nhận diện gian lận báo cáo tài doanh nghiệp giải pháp khắc phục Tạp chí Tài ( kỳ tháng 4) 32 Ngô Vĩnh Bạch Dương (6/2019) Bảo vệ thông tin người tiêu dùng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 12 (388) 180

Ngày đăng: 13/07/2023, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan