1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài xây dựng chương trình đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của công ty tnhh dafcippg

52 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY TNHH DAFC[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY TNHH DAFC/IPPG GVHD: TS Trần Nguyễn Khánh Hải Thành viên nhóm: Trương Viễn Tiên (5221906Q127) Phạm Lê Long Hải (5221906Q105) Lê Ngọc Thiện (5221906Q122) Mã ngành QTKD: 8340101 Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 3/2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING LỜI CAM ĐOAN Nhóm xin cam đoan tiểu luận riêng nhóm hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý TS Trần Nguyễn Khánh Hải Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực rút kết từ nhiều tài liệu liên quan đến Công ty TNHH DAFC Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá nhóm thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING LỜI CẢM ƠN Lời cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Nguyễn Khánh Hải – người giảng dạy cho nhóm, định hướng đề tài, trực tiếp hướng dẫn có góp ý quý báu giúp đỡ nhóm suốt q trình thực luận văn Nhóm xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Trường Đại học Tài Chính Marketing giảng dạy truyền đạt cho nhóm kiến thức quý giá làm tảng để thực luận văn Sau cùng, nhóm xin chân thành cảm ơn anh chị em lớp giúp đỡ hỗ trợ cho nhóm suốt q trình học có kết hồn chỉnh cho tiểu luận Xin chân thành cảm ơn Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đạo đức kinh doanh 1.1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.1.2 Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh 1.2 Trách nhiệm xã hội .7 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội 1.2.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) 1.2.3 Vai trò trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.3 Kinh doanh có trách nhiệm 1.3.1 Hành vi kinh doanh có trách nhiệm 1.3.2 Chương trình đạo đức kinh doanh 1.3.3 Doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm (RBE) 10 1.4 Bộ qui tắc đạo đức kinh doanh 11 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP DAFC/IPPG 12 2.1 Tổng quan 12 2.2 Tầm nhìn 13 2.3 Sứ mệnh 13 2.4 Giá trị cốt lõi .13 2.4.1 Sự tôn trọng 13 2.4.2 Niềm đam mê tự hào .13 2.4.3 Theo đuổi hoàn hảo 13 2.4.4 Sự minh bạch 14 2.5 Các lĩnh vực hoạt động .14 2.5.1 F&B 14 2.5.2 Thời trang, đồ da, đồng hồ trang sức 15 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING 2.5.3 Dịch vụ phân phối, bán lẻ 17 2.5.4 Dịch vụ bán lẻ du lịch 17 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY THNN DAFC 20 3.1 Hoạch định chương trình 20 3.1.1 Định hướng chương trình 20 3.1.2 Mục tiêu chương trình 20 3.1.3 Kết mong đợi chương trình 21 3.2 Mơ hình lý luận chương trình đạo đức kinh doanh 23 3.3 Rà soát bối cảnh liên quan 25 3.4 Rà sốt nội Cơng ty TNHH DAFC 29 CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY TNHH DAFC 35 4.1 Tiêu chuẩn qui trình chương trình đạo đức kinh doanh 35 4.1.1 Những mong đợi nhân viên 35 4.1.2 Tiêu chuẩn, qui trình .36 4.2 Quản trị có trách nhiệm 36 4.2.1 Qui trình quản trị có trách nhiệm 36 4.2.2 Hội đồng quản trị ủy quyền quản lý 37 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH: BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH DAFC 38 5.1 Đối với nhân viên 38 5.1.1 Quyền phúc lợi nhân viên 38 5.1.2 Sức khỏe an toàn 38 5.1.3 Ý thức kỷ luật 38 5.2 Đối với khách hàng .39 5.2.1 Cung cấp dịch vụ sản phẩm chất lượng 39 5.2.2 Chế độ chăm sóc sau sử dụng dịch vụ .39 5.2.3 Tiếp thu phản hồi khách hàng 40 5.3 Đối với đối thủ cạnh tranh .40 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING 5.4 Đối với cộng đồng, xã hội .41 5.5 Đối với phủ, quan nhà nước 44 5.6 Đối với chủ sở hữu cổ đông 45 5.6.1 Báo cáo tài .45 5.6.2 Hồ sơ, chứng từ liên quan .46 5.7 Đối với nhà cung ứng 46 5.8 Đối với môi trường .46 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đạo đức kinh doanh 1.1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh nguyên tắc chấp nhận để phân định sai, nhằm điều chỉnh hành vi nhà kinh doanh Đạo đức kinh doanh tất quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức luật lệ để cung cấp dẫn hành vi ứng xử chuẩn mực trung thực (của tổ chức) trường hợp định (Phillip V.Lewis) Đạo đức kinh doanh chủ đề nêu giới doanh nghiệp Mỹ, sớm trở thành môn học khoa kinh tế quản trị đại học Mỹ kể từ thập niên 1970 Có đến 90 % doanh nghiệp Mỹ nêu sách đạo đức cách rõ ràng văn Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp Mỹ tiếp cận vấn đề đạo đức dựa tảng lý thuyết lợi thực dụng Mục tiêu đạo đức kinh doanh lý tưởng cao xa, mà chủ yếu nhằm tạo dựng hình ảnh uy tín doanh nghiệp đạt đến hiệu cao cho doanh nghiệp Cách nhìn nhận nhà doanh nghiệp Mỹ vấn đề “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” tương tự vậy: họ thường xem chủ yếu biểu thứ thái độ nhân đức, thương người, thiên lòng từ thiện Đạo đức kinh doanh phận khơng thể thiếu hành vi kinh doanh có trách nhiệm Chúng mô tả cam kết tổ chức vào tập hợp giá trị nguyên tắc cốt lõi thừa nhận rộng rãi, từ tạo tảng cho định hành vi kinh doanh Thông thường, đạo đức kinh doanh mặc định định tuân thủ theo tiêu chuẩn định rõ luật qui định, sách qui trình nội bộ, tập hợp giá trị cốt lõi chủ sở hữu nhà quản lý định, bao gồm trung thực, liêm chính, tơn trọng công bằng, nguyên tắc thương mại khả sinh lợi, thỏa mãn khách hàng, chất lượng sản phẩm, sức khỏe, an toàn hiệu Các vấn đề đạo đức kinh doanh dạng, từ vấn đề thực tiễn trước mắt nghĩa vụ doanh nghiệp phải trung thực với nhân viên khách hàng, vấn đề xã hội Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING triết lý rộng trách nhiệm doanh nghiệp phải đóng góp cho phúc lợi cộng đồng bảo tồn môi trường 1.1.2 Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh Thứ nhất, đạo đức kinh doanh ln đơi với tính trung thực Doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh khơng dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời, mang lợi ích cá nhân riêng Tính trung thực thể qua việc giữ lời hứa, chữ tín doanh nghiệp, cụ thể thông qua việc chấp hành quy định luật pháp Trong mối quan hệ đối tác, DAFC trung thực giao tiếp với bạn hàng thông qua hoạt động giao dịch, đàm phán, ký kết Tiếp đến, khách hàng, tính trung thực doanh nghiệp biểu qua việc không làm hàng giả, hàng nhái, quảng cáo sai thật sử dụng trái phép nhãn hiệu, vi phạm quyền Thứ hai, đạo đức kinh doanh đôi với tôn trọng người Đối với đồng nghiệp, cấp dưới, doanh nghiệp tôn trọng phẩm giá, quyền lợi, tôn trọng ý kiến, tạo điều kiện cho nhân viên phát triển quyền lợi hợp pháp khác Đối với khách hàng, doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh ln tơn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh ln tơn trọng lợi ích đối thủ cạnh tranh lành mạnh Thứ ba, doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh ln gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội Các doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh gắn thịnh vượng doanh nghiệp với giá trị nhân văn định, mang lại lợi nhuận mà mang giá trị nhân văn, sẻ chia với cộng đồng, quan nhà nước Thứ tư, doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt Các doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh ln trung thành với tiên chỉ, trách nhiệm cho phát triển tiến lên xã hội, dân tộc, kinh tế nước nhà Họ tuân thủ pháp luật hướng mục tiêu kinh doanh đến tầm cao mới, lý tưởng khát vọng cho tiến kinh tế nước nhà 1.2 Trách nhiệm xã hội Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội là lý thuyết đạo đức, cá nhân tập thể có trách nhiệm thực nghĩa vụ mình, hành động cá nhân tập thể phải mang lại lợi ích mục tiêu phát triển xã hội Chính vậy, phải cân tăng trưởng kinh tế với phúc lợi xã hội môi trường 1.2.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an tồn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng, … theo cách có lợi cho doanh nghiệp xã hội Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực xã hội Việc doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm với xã hội tối đa hóa tác động tích cực tối thiểu hóa hậu tiêu cực xảy cho xã hội 1.2.3 Vai trò trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội giúp cho doanh nghiệp thu hút nhân tài, giữ chân nhân tài, góp phần thơi thúc tận tụy làm việc hết lịng nhân viên Trách nhiệm xã hội đóng vai trị giúp khách hàng trung thành, gắn bó với sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp, làm nâng cao niềm tin khách hàng dành cho doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội dựa sở đạo đức kinh doanh yếu tố khơng thể thiếu q trình đưa định hàng ngày doanh nghiệp Khi doanh nghiệp đưa đinh, cần xem xét yếu tố trách nhiệm xã hội để lựa chọn phương án tốt nhất, không trái với luân thường đạo lý kinh doanh Trách nhiệm xã hội nhân tố khơng thể thiếu để doanh nghiệp cân đối hài hịa lợi ích bên liên quan địi hỏi, mong muốn xã hội Trách nhiệm xã hội giúp Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING doanh nghiệp phân chia thích hợp mức ủy quyền cho bên liên quan, đưa định đắn mà đảm bảo trách nhiệm xã hội, lợi ích cộng đồng 1.3 Kinh doanh có trách nhiệm 1.3.1 Hành vi kinh doanh có trách nhiệm Hành vi kinh doanh có trách nhiệm phản ánh hiểu biết bối cảnh liên quan doanh nghiệp, văn hóa tổ chức mong đợi hợp lý bên liên quan Về nghĩa đó, hành vi kinh doanh có trách nhiệm thực tế ăn sâu vào hoàn cảnh cụ thể cá nhân doanh nghiệp Tuy nhiên, theo nghĩa khác hành vi kinh doanh có trách nhiệm nhận biết tất hoàn cảnh khơng vào hoạt động kinh doanh mà không thành viên cộng đồng Hành vi kinh doanh có trách nhiệm bao gồm chọn lựa hành động chủ sở hữu, nhà quản lý, nhân viên người thừa hành, hành động (a) nằm phạm vi thẩm quyền họ, (b) thông tin đầy đủ, (c) nhắm đến theo đuổi mục tiêu chung doanh nghiệp đáp ứng mong đợi hợp lý bên liên quan, (d) bền vững theo thời gian Hành vi kinh doanh có trách nhiệm cho phép doanh nghiệp cải thiện kết kinh doanh, tạo lợi nhuận, đóng góp vào tiến kinh tế cộng đồng Trong số học doanh nghiệp phủ, hành vi kinh doanh có trách nhiệm khích lệ cấu trúc hệ thống, thủ tục, tập quán hành vi kinh doanh có trách nhiệm, thường gọi quản trị tốt hay tập quán, cách làm tốt Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp chịu trách nhiệm tác động mà họ tạo lên tất bên liên quan, bao gồm tác động xã hội, cách thức họ làm việc với nhân viên, nhà cung ứng, cộng đồng, chịu trách nhiệm tác động môi trường qua cách thức họ đối xử với môi trường 1.3.2 Chương trình đạo đức kinh doanh Trang 10

Ngày đăng: 30/05/2023, 15:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w