(Skkn 2023) cách khai thác và sử dụng tình huống mở đầu trong sgk toán 10 (tập i) kntt, tạo hứng thú học tập cho học sinh

68 7 0
(Skkn 2023) cách khai thác và sử dụng tình huống mở đầu trong sgk toán 10 (tập i)  kntt, tạo hứng thú học tập cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: CÁCH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG MỞ ĐẦU TRONG SGK TỐN 10 (TẬP I)- KNTT, TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Môn: Tốn học Nhóm tác giả: Ngơ Trí Thụ Vũ Thị Hường Lê Sỹ Chính Tổ: Tốn Tin Số điện thoại: 0982.112.369 Tháng năm 2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Tính đề tài PHẦN II NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Dạy học theo tiếp cận phát triển lực 1.1.3 Đặc điểm lực Toán học 1.1.4 Các thành tố lực Toán học 1.1.5 Cấu trúc học mơn Tốn theo tiếp cận phát triển lực 1.1.6 Cấu trúc học chương trình 2018 theo hướng dẫn tập thể GV cốt cán mơn Tốn sở GD&ĐT Nghệ An 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 Cách sử dụng tình mở đầu SGK Tốn 10 (Tập I)- KNTT tạo hứng thú học tập cho HS 12 2.1 Sử dụng tình mở đầu làm hoạt động khởi động 13 2.1.1 Sử dụng tình mở đầu để dẫn dắt, suy diễn lơgic để hình thành khái niệm 13 2.1.2 Sử dụng tình mở đầu để tổ chức trò chơi để phát chiếm lĩnh tri thức 16 2.2 Sử dụng tình mở đầu vừa để phục vụ cho hoạt động khởi động vừa để sử dụng cho hoạt động luyện tập củng cố, vừa để phục vụ cho hoạt động vận dụng tiết học, học 19 2.2.1 Sử dụng tình mở đầu vào ba hoạt động: Khởi động, luyện tập vận dụng 19 2.2.2 Sử dụng tình mở đầu vào hai hoạt động: Khởi động vận dụng 22 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ ĐIỀU TRA QUAN SÁT 26 3.1 Giáo án thực nghiệm số 26 3.2 Giáo án thực nghiệm số 35 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục nước ta giai đoạn đổi mặt, nội dung chương trình, phương thức tiếp cận, phương pháp dạy, học hình thức tổ chức lớp học Chương trình GDPT xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hòa thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kỹ tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Mục đích chủ yếu mơn Tốn cấp trung học phổ thơng chương trình góp phần giúp học sinh hình thành phát triển lực tốn học với yêu cầu cần đạt: nêu trả lời câu hỏi lập luận, giải vấn đề, sử dụng phương pháp lập luận, quy nạp suy diễn để hiểu cách thức khác việc giải vấn đề, thiết lập mơ hình tốn học để mơ tả tình huống, từ đưa cách giải vấn đề tốn học đặt mơ hình thiết lập, thực trình bày giải pháp giải vấn đề đánh giá giải pháp pháp thực hiện, phản ánh giá trị giải pháp, khái quát hóa cho vấn đề tương tự, sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học học tập, khám phá giải vấn đề toán học khắp lĩnh vực: Đại số Giải tích, Hình học Đo lường, Thống kê Xác suất Góp phần giúp học sinh có hiểu biết tương đối tổng qt ngành nghề gắn với mơn Tốn có giá trị làm sở cho định hướng nghề nghiệp sau THPT, có lực tối thiểu để tự tìm hiểu vấn đề liên quan đến Toán học suốt đời Điều đặc biệt lần đổi giáo dục BGD &ĐT tạo quy định nguyên tắc định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh Nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục việc đánh giá kết giáo dục không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động sáng tạo thực chương trình Điều tạo động lực cho nhà nghiên cứu giáo dục, thầy cô tâm huyết với nghề tham gia vào việc nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực hóa q trình học tập học sinh Thiết kế học xác định yếu tố quan trọng việc hỗ trợ giáo viên đổi phương pháp dạy giúp học sinh phát triển lực phẩm chất Mỗi học sách giáo khoa Tốn 10 gồm có bốn phần mở đầu, kiến thức mới, luyện tập vận dụng Phần mở đầu dành chung cho toàn học, phần lại theo mục học Mở đầu học đưa tình làm nảy sinh nhu cầu học tập, toán thực tế đại diện đoạn dẫn nhập để mở chân trời tri thức Là giáo viên Toán THPT năm thực CTPT CTPT 2018 Việc thực chương trình cịn nhiều bỡ ngỡ trăn trở, tâm niệm để có học tốt thì cơng việc chuẩn bị bài, chuẩn bị kế hoạch dạy học phải cẩn thận chu đáo Trong bước hoạt động kế hoạch dạy học, thiết nghĩ việc thành bại dạy hoạt động khởi động quan trọng, nhờ hoạt động tạo khơng khí vui tươi tiết học, gây hứng thú, kích thích tị mị cho học sinh Trên sở tình thực tiễn đưa sách giáo khoa Tốn 10 – KNTT, chúng tơi muốn bàn đến cách khai thác, sử dụng tình cho thật hiệu gây hứng thú học tập, tò mò, khám phá, sáng tạo Và hướng nghiên cứu mà chưa lặp lại sáng kiến kinh nghiệm Chính lý chúng tơi lựa chọn đề tài: ″ Cách khai thác sử dụng tình mở đầu SGK Toán 10 (Tập I)KNTT, tạo hứng thú học tập cho học sinh Tính đề tài Sáng kiến giúp cải thiện tạo hứng thú cho tiết dạy học mơn Tốn khó khơ khan, tạo khơng khí vui tưới hấp dẫn tiết học qua giúo học sinh học tập hứng thú hiệu hơn, giúp học sinh phát triển lực tư duy, phát triển lực giải vấn đề tốn học góp phần phát huy tính tích cực chủ động phát triển phẩm chất lực toàn diện cho học sinh thể theo cách riêng biệt mà không trùng với giải pháp đề cập Chứng minh tính khả thi tính hiệu áp dụng đề tài nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học PHẦN II NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực Các nhà tâm lí học cho rằng, lực kết hợp kiến thức, kĩ thái độ có sẵn dạng tiềm cá nhân, tổng hợp đặc điểm thuộc tính tâm lí cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động có hiệu cao Hiện nay, quan niệm chung lực nhiều người thừa nhận là: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,… thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” (Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể (tháng 7/2017)) Như vậy: - Năng lực kết hợp tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện người học - Năng lực tích hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,… - Năng lực hình thành, phát triển thông qua hoạt động thể thành công hoạt động thực tiễn Khái quát lại lực hiểu kết hợp kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, thái độ hành vi cá nhân để thực cơng việc có hiệu Năng lực khơng bao hàm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mà giá trị, động cơ, đạo đức hành vi xã hội Theo tác giả Trần Kiều (2014): “Các lực cần hình thành phát triển cho người học mơn Tốn trường phổ thơng Việt Nam là: lực tư duy; lực giải vấn đề; lực mơ hình hóa; lực giao tiếp; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn; lực học tập độc lập hợp tác” 1.1.2 Dạy học theo tiếp cận phát triển lực Theo Đặng Thành Hưng (2014): “Bản chất giáo dục theo tiếp cận phát triển lực lấy lực làm sở (tham chiếu) để tổ chức chương trình thiết kế nội dung học tập Điều có nghĩa lực học sinh kết cuối cần đạt trình dạy học hay giáo dục Nói cách khác, thành phần cuối mục tiêu giáo dục phẩm chất lực người học Năng lực vừa coi điểm xuất phát đồng thời cụ thể hóa mục tiêu giáo dục Vì vậy, yêu cầu phát triển lực học sinh cần đặt chỗ chúng mục tiêu giáo dục” Dạy học theo tiếp cận lực nhấn mạnh: - Muốn có lực, học sinh phải học tập rèn luyện hoạt động hoạt động Mặt khác, lực hình thành q trình dạy học khơng nhà trường mà cịn tác động gia đình, xã hội, trị, tơn giáo, văn hóa… - “Lấy việc học học sinh làm trung tâm”, ý tới cá nhân học sinh, giúp họ tự tìm tịi, khám phá, làm chủ tri thức vận dụng vào giải tình thực tế sống, qua rút kinh nghiệm tri thức cho riêng - Kết đầu người học, người học làm sau kết thúc chương trình học kết thúc học, nhấn mạnh đến khả thực tế học sinh - Cách học, yếu tố tự học người học Thay lối dạy truyền thống thầy giảng trị nghe tổ chức cho nhân tự học, học theo nhóm, học theo sở thích mối quan tâm riêng người học, - Giáo viên người thiết kế, tổ chức hướng dẫn học sinh tích cực, tự lực thực nhiệm vụ học tập - Môi trường dạy học phải tạo điều kiện tương tác tích cực học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh, thúc đẩy tạo cho học sinh thực hóa lực thơng qua quan sát, tìm tịi, khám phá, sáng tạo - Khuyến khích việc ứng dụng cơng nghệ, thiết bị dạy học (đặc biệt ứng dụng công nghệ thiết bị dạy học đại) nhằm tối ưu hóa việc phát huy lực người học Dạy học theo tiếp cận lực toán học nhấn mạnh đặc điểm: - Năng lực Tốn học khơng bao hàm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mà động cơ, thái độ, hứng thú niềm tin học toán Muốn có lực tốn học học sinh phải rèn luyện, thực hành, trải nghiệm học tập mơn Tốn - Nhấn mạnh đến kết đầu ra, dựa người học làm (có tính đến khả thực tế học sinh) Khuyến khích người học tìm tịi, khám phá trí thức tốn học vận dụng vào thực tiễn Đích cuối cần đạt phải hình thành lực học tập mơn Tốn học sinh - Nhấn mạnh đến cách học, yếu tố tự học người học Giáo viên người hướng dẫn thiết kế, học sinh phải tự xây dựng kiến thức hiểu biết tốn học riêng - Xây dựng mơi trường dạy học tương tác tích cực Phối hợp hoạt động tương tác học sinh cá nhân, cặp đơi, nhóm hoạt động chung lớp hoạt động tương tác giáo viên học sinh trình dạy học mơn Tốn - Khuyến khích việc ứng dụng cơng nghệ, thiết bị dạy học mơn Tốn (đặc biệt ứng dụng công nghệ thiết bị dạy học) nhằm tối ưu hóa việc phát huy lực người học 1.1.3 Đặc điểm lực Toán học Năng lực Tốn học loại hình lực chun mơn, gắn liền với mơn học Có nhiều quan niệm khác lực toán học Hiệp hội giáo viên Tốn Mĩ mơ tả: “Năng lực Tốn học cách thức nắm bắt sử dụng nội dung kiến thức toán” Ở Việt Nam năm gần đây, nhà nghiên cứu thường nhắc tới quan niệm lực toán học nhà giáo dục toán học Đan Mạch đề xuất tác giả Trần Kiều (Viện khoa học giáo dục Việt Nam) Theo Blomhoj & Jensen (2007): “Năng lực Toán học khả sẵn sàng hành động để đáp ứng với thách thức tốn học tình định” Theo Niss (1999): “Năng lực Toán học khả nhân để sử dụng khái niệm toán học loạt tình có liên quan đến tốn học, kể lĩnh vực bên hay bên ngồi tốn học (để hiểu, định giải thích)” Niss xác định tám thành tố lực toán học chia thành hai cụm Cụm thứ bao gồm: lực tư toán học; lực giải vấn đề tốn học; lực mơ hình hóa tốn học; lực suy luận tốn học Cụm thứ hai bao gồm: lực biểu diễn; lực giao tiếp tốn học; lực sử dụng cơng cụ, phương diện tốn Tám lực tập trung vào cần thiết để cá nhân học tập ứng dụng toán học Các lực khơng hồn tồn độc lập mà liên quan chặt chẽ có phần giao thoa với Theo tác giả Trần Kiều (2014): “Các lực cần hình thành phát triển cho người học qua dạy học môn Tốn trường phổ thơng Việt Nam là: Năng lực tư duy; lực giải vấn đề; lực mơ hình hóa tốn học; lực giao tiếp; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học; lực độc lập hợp tác” 1.1.4 Các thành tố lực Tốn học Trước hết, mục đích then chốt việc học toán để trở thành người “thông minh hơn”, biết cách suy nghĩ, giải vấn đề học tập đời sống Muốn vậy, người cần biết cách “chuyển dịch”, mô tả tình (có ý nghĩa tốn học) đặt thực tiễn phong phú sang toán hay mơ hình tốn học thích hợp, tìm cách giải vấn đề tốn học mơ hình thiết lập, từ đối chiếu, giải vấn đề thực tiễn đề Mặt khác, việc giải vấn đề toán học gắn liền với việc đọc hiểu, ghi chép, trình bày, diễn đạt nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học tương tác (thảo luận, tranh luận, phản biện) với người khác, gắn liền với việc sử dụng hiệu ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngôn ngữ thông thường động tác hình thể Năng lực học tốn bao gồm thành tố: lực tư lập luận toán học; lực mơ hình hóa tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp tốn học; lực sử dụng cơng cụ phương tiện học toán Mỗi thành tố lực toán học cần biểu cụ thể tiêu chí, báo Điều có độ phức tạp cao minh họa bảng: Các thành tố lực tốn học Các tiêu chí, báo Thể qua việc thực hành động: - So sánh; phân tích; tổng hợp; đặc biệt hóa, khái quát hóa; Năng lực tương tự; quy nạp; diễn dịch tư lập - Chỉ chứng cứ, lí lẽ biết lập luận hợp lí trược kết luận tốn học luận - Giải thích điều chỉnh cách thức giải vấn đề phương diện toán học Thể qua việc thực hành động: - Sử dụng mơ hình tốn học (gồm cơng thức, phương trình, Năng lực bảng biểu, đồ thị,…) để mơ tả tình tốn mơ hình hóa thực tế tốn học - Giải vấn đề tốn học mơ hình thiết lập - Thể đánh giá lời giải ngữ cảnh thực tế cải tiến mô hình cách giải khơng phù hợp Thể qua việc thực hành động: Năng lực - Nhận biết, phát vấn đề cần giải toán học giải - Đề xuất, lựa chọn cách thức, giải pháp giải vấn đề vấn đề toán - Sử dụng kiến thức, kĩ tốn học tương thích (bao học gồm cơng cụ thuật tốn) để giải vấn đề đặt - Đánh giá giải pháp đề khái quát hóa cho vấn đề tương tự Thể qua việc thực hành động: - Nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép thông tin tốn học cần thiết trình bày dạng văn toán học hay Năng lực người khác nói viết giao tiếp tốn - Trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung, ý tưởng, học giải pháp toán học tương tác với người khác (với yêu cầu thích hợp đầy đủ, xác) - Sử dụng hiệu ngơn ngữ tốn học (chữ số, chữ cái, kí hiệu, biểu đồ, đồ thị, liên kết logic,…) kết hợp với ngơn ngữ thơng thường động tác hình thể trình bày, giải thích đánh giá ý tưởng toán học tương tác (thảo luận, tranh luận) với người khác Thể qua việc thực hành động: - Biết tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản đồ dùng, phương tiện trực quan thông thường, phương tiện khoa học công nghệ (đặc biệt phương tiện sử dụng công nghệ Năng lực thông tin) phục vụ cho việc học tốn sử dụng cơng cụ, phương - Sử dụng thành thạo linh hoạt công cụ phương tiện tiện học toán học toán, đặc biệt phương tiện khoa học cơng nghệ để tìm tịi khám phá giải vấn đề toán học (phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi) - Chỉ ưu điểm, hạn chế công cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sử dụng hợp lí 1.1.5 Cấu trúc học mơn Tốn theo tiếp cận phát triển lực Mơ hình dạy học theo tiếp cận phát triển lực gồm bước chủ yếu: Trải nghiệm - Phân tích, khám phá, rút học - Thực hành, luyện tập - Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn * Trải nghiệm: Để nhận thức đối tượng, việc hay vấn đề đó, người học phải dựa vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm có từ trước Trong mơn Tốn, kiến thức hình thành trước thường sở để hình thành phát triển kiến thức Do dạy học, giáo viên cần phải tìm hiểu vốn kinh nghiệm hiểu biết sẵn có học sinh trước học kiến thức tổ chức cho học sinh trải nghiệm Sự định hướng tổ chức hoạt động giáo viên quan trọng, vốn kiến thức học sinh, trải nghiệm học sinh yếu tố định việc hình thành kiến thức Trong dạy học dựa trải nghiệm giáo viên cần tạo tình gợi vấn đề để học sinh trải nghiệm cách huy động kiến thức kinh nghiệm thực tiễn để suy nghĩ, biến đổi đối tượng hoạt động, tìm hướng giải vấn đề Hoạt động trải nghiệm thiết kế dựa mục tiêu học kiến thức có học sinh Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh có hứng thú học tập, thơi thúc học sinh khám phá tìm hiểu kiến thức *Phân tích, khám phá, rút học: Qua hoạt động trải nghiệm, học sinh bước đầu tiếp cận với kiến thức cảu học Do đó, hoạt động phân tích - rút học cần phải thiết kế với hình thức tổ chức học tập phong phú giúp học sinh biết huy động kiến thức, chia sẻ hợp tác học tập để thu nhận kiến thức Sau học sinh phát kiến thức mới, giáo viên người chuẩn hóa lại kiến thức cho học sinh để rút học *Thực hành, luyện tập: Hoạt động cần thiết kế cho học sinh tự giải vấn đề chia sẻ với bạn cách giải vấn đề Khi thiết kế hoạt động này, giáo viên cần xác định thuận lợi khó khăn học sinh, dự kiến tình học sinh cần trợ giúp học tập Hoạt động giúp học sinh vừa củng cố kiến thức vừa học huy động, liên kết với kiến thức có để thực giải vấn đề Giáo viên cần tổ chức hoạt động học tập phong phú để tránh nhàm chán cho học sinh *Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn: Mục đích hoạt động giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ tích lũy từ q trình học tập mơn Tốn kinh nghiệm thân vào giải vấn đề thực tiễn học tập sống cách sáng tạo; phát triển cho học sinh lực tổ chức quản lí hoạt động, lực tự nhận thức tích cực hóa thân Giáo viên hướng dẫn học sinh kết nối, xếp, vận dụng kiến thức kĩ học để giải vấn đề đặt Giáo viên tổ chức đưa yêu cầu, dự án học tập để học sinh thực theo cá nhân, theo nhóm Như vậy, Dạy học theo hướng tiếp cận phát triển lực người học cách thức tổ chức trình dạy học thông qua chuỗi hoạt động học tập tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh, với hợp tác bạn học hướng dẫn, trợ giúp hợp lí giáo viên, hướng đến mục tiêu hình thành phát triển lực tốn học Q trình tổ chức theo chu trình bốn bước là: Trải nghiệm - Phân tích, khám phá, rút học - Thực hành, luyện tập - Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn 1.1.6 Cấu trúc học chương trình 2018 theo hướng dẫn tập thể GV cốt cán mơn Tốn sở GD&ĐT Nghệ An CẤU TRÚC GIÁO ÁN TIẾT LÝ THUYẾT Trường: Họ tên giáo viên: Tổ: …… Ngày: TÊN BÀI DẠY: Mơn học: Tốn; Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết - Biểu thị Câu hỏi 3: Cấu trúc giảng gồm hoạt động chính: Hoạt động khởi động; Hoạt động hình thành kiến thức; Hoạt động luyện tập; Hoạt động vận dụng Trong phần đó, em thích thú với phần nhất? A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiên thức C Hoạt động luyện tập D Hoạt động vận dụng Câu hỏi 4: Ở hoạt động khởi động, Gv dẫn dắt đến với em lời dẫn giới thiệu mạch kiến thức tồn chương tình mở đầu đề dẫn dắt giới thiệu nội dụng kiên thức học Em có thấy thích thú với hoạt động khơng? B Bình thường A Có C Khơng Câu hỏi 5: Các giải pháp đưa thực tình mở đầu nhằm tạo hứng thú cho tiết học theo em A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Không cấp thiết Câu hỏi 6: Các giải pháp đưa thực tình mở đầu nhằm tạo hứng thú cho tiết học theo em thực (Phù hợp thời gian mức độ nhận thức khả thực hiện) A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Không khả thi Các phiếu điều tra sau tiết học “Hoán Vị- Chỉnh hợp” PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Câu Số hoán vị n phần tử là: A B n2 nn C 2n D n ! Câu Cho chữ số 1, 2, 3, 4, Từ chữ số ta lập số tự nhiên có chữ số khác nhau? A 120 B 60 C 30 D 40 Câu Trong trận chung kết bóng đá phải phân định thắng thua đá luân lưu 11 mét Huấn luyện viên đội cần trình với trọng tài danh sách thứ tự cầu thủ 11 cầu thủ để đá luân lưu 11 mét Hỏi huấn luyện viên đội có cách chọn? A 55440 B 120 C 462 D 39916800 Câu Có mơn thi Tốn, Lí, Hóa cần xếp vào buổi thi, buổi mơn cho mơn Tốn khơng thi buổi đầu số cách xếp là: A 3! B 2! C 3! – 2! D Câu Một nhóm 22 bạn chụp ảnh kỉ yếu Nhóm muốn ảnh có bạn ngồi hàng đầu 15 bạn đứng hàng sau Có cách xếp vị trí chụp ảnh vậy? PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Câu hỏi 1: Kiến thức, kĩ quan trọng em học từ học này? A.Hoán vị B Chỉnh hợp C.Sử dụng cơng thức số hốn vị, chỉnh hợp để tính kết toán D Cả ba phương án Câu hỏi 2: Em có thấy hứng thú với tiết học khơng? A Có B Bình thường C Khơng Câu hỏi 3: Cấu trúc giảng gồm hoạt động chính: Hoạt động khởi động; Hoạt động hình thành kiến thức; Hoạt động luyện tập; Hoạt động vận dụng Trong phần đó, em thích thú với phần nhất? A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiên thức C Hoạt động luyện tập D Hoạt động vận dụng Câu hỏi 4:Trong tình mở đầu, Gv dẫn dắt đến với em lời dẫn giới thiệu nội dụng kiên thức học Em có thấy thích thú với hoạt động khơng? A Có B Bình thường C Khơng Câu hỏi 5: Các giải pháp đưa thực tình mở đầu nhằm tạo hứng thú cho tiết học theo em A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Không cấp thiết Câu hỏi 6: Các giải pháp đưa thực tình mở đầu nhằm tạo hứng thú cho tiết học theo em thực (Phù hợp thời gian mức độ nhận thức khả thực hiện) A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Khơng khả thi PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dành cho giáo viên) Câu hỏi 1: Cấu trúc giảng gồm hoạt động chinh: Hoạt động khởi động; Hoạt động hình thành kiên thức; Hoạt động luyện tập; Hoạt động vận dụng Trong phần đó, thầy (cơ) thích thú với phần nhất? A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiên thức C Hoạt động luyện tập D Hoạt động vận dụng Câu hỏi 2: Ở hoạt động khởi động, Gv dẫn dắt đến với em lời dẫn giới thiệu mạch kiến thức tồn chương tình mở đầu đề dẫn dắt giới thiệu nội dụng kiên thức học Thầy (cô) có thấy thích thú với hoạt động khơng? A Có B Bình thường C Khơng Câu hỏi 3: Có ý kiến cho rằng: ”Hoạt động khởi động tiết học quan trọng, hứng thú học sinh suốt tiết học phụ thuộc nhiều hoạt động này” Các thầy (cơ) có đồng ý với quan điểm khơng? A Có B Khơng Câu hỏi 5: Các giải pháp đưa thực tình mở đầu nhằm tạo hứng thú cho tiết học theo thầy (cô) A Rất cấp thiết B Cấp thiết C Ít cấp thiết D Khơng cấp thiết Câu hỏi 6: Các giải pháp đưa thực tình mở đầu nhằm tạo hứng thú cho tiết học theo thầy (cô) thực (Phù hợp thời gian mức độ nhận thức khả thực hiện) A Rất khả thi B Khả thi C Ít khả thi D Khơng khả thi Người vấn (Kí, ghi rõ họ tên) Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THỐNG KÊ BẰNG BIỂU MẪU GOOGLE FORM Kết điều tra Giáo viên (Số lượng 17 Gv) Kết điều tra HS (112 HS) Phụ lục 3: Kết điều tra google form dạng bảng tính Phụ lục 4: Một số hình ảnh tiết dạy thực nghiệm

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan