1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch môn ppnckh phương hướng nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng mềm

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kỹ năng mềm là hành trang giúp con người thích ứng với sự phát triển không ngừng của xã hội, đặc biệt là đối với thế hệ sinh viên. Thoe các nghiên cứu chuyên môn cho thấy người thành đạt chỉ chiếm 25% là do những kiến thức được truyền đạt, còn lại 75% là do những kỹ năng mềm mà họ được trang bị ( theo Wikipedia). Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên, năm 2013 Chính phủ đã đưa ra Nghị quyết 29 về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo”, có nội dung “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung cách dạy học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật đổi mới tri thức, kỹ năng phát triển năng lực. Chuyển từ chủ yếu học trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học”. Mặc dù nhận biết được tầm quan trọng của kỹ năng mềm cho sinh viên, tuy nhiên việc giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên nói chung và sinh viên Học viện báo chí và Tuyên truyền nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế, điều đó khiến cho thuật ngữ kỹ năng mềm đối với nhiều bạn sinh viên còn rất xa lạ và bị xem nhẹ, từ đó các bạn sinh viên chưa có những định hướng đúng đắn cho việc phát triển và sự hoàn thiện bản thân nhằm đáp ứng cho công viêc trong tương lai. Từ đó dưới góc độ là một nhà nghiên cứu, tôi nhận thấy việc nghiên cứu các hướng giải quyết nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền là vô cùng quan trọng và cần thiết, chính vì vậy tôi chọn đề tài “Phương hướng nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong giai đoạn hiện nay”.

BÀI THU HOẠCH MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ TÀI “PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY” A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kỹ mềm hành trang giúp người thích ứng với phát triển khơng ngừng xã hội, đặc biệt hệ sinh viên Thoe nghiên cứu chuyên môn cho thấy người thành đạt chiếm 25% kiến thức truyền đạt, lại 75% kỹ mềm mà họ trang bị ( theo Wikipedia) Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục kỹ mềm cho sinh viên, năm 2013 Chính phủ đưa Nghị 29 “Đổi tồn diện giáo dục đào tạo”, có nội dung “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung cách dạy học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ phát triển lực Chuyển từ chủ yếu học lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Mặc dù nhận biết tầm quan trọng kỹ mềm cho sinh viên, nhiên việc giáo dục kỹ mềm cho sinh viên nói chung sinh viên Học viện báo chí Tuyên truyền nói riêng cịn nhiều hạn chế, điều khiến cho thuật ngữ kỹ mềm nhiều bạn sinh viên xa lạ bị xem nhẹ, từ bạn sinh viên chưa có định hướng đắn cho việc phát triển hồn thiện thân nhằm đáp ứng cho cơng viêc tương lai Từ góc độ nhà nghiên cứu, nhận thấy việc nghiên cứu hướng giải nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền vô quan trọng cần thiết, tơi chọn đề tài “Phương hướng nâng cao chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn nay” 2 Tình hình nghiên cứu Từ năm 1980, chuyên gia giới nhận thực tế kỹ xử lí vấn dề trình lao động cong người thiếu tự tin, uyển chuyển, linh hoạt, khả ứng biến trước tình nảy sinh thiếu nhạy bén việc phát triển kỹ mềm cho người lao động ngày quan tâm Ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu để phát triển kỹ mềm, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Ở Bồ Đào Nha, năm 2007, Artur Ferreira da Silva, Jose Tribolet, giảng viên trường Đại học kỹ thuật Lisbon trình bày tham luận kinh nghiệm thực tế 15 năm tập trung vào đào tạo kỹ mềm cho sinh viên kỹ thuật thơng qua hoạt động ngồi giời lên lớp buổi thực hành mang tên “Personal Portfolio”, hội nghị quốc tế giáo dục kỹ thuật Có thể thấy vấn đề phát triển kỹ mềm cho sinh viên nước giới quan tâm Đối với Việt Nam, cơng trình nghiên cứu có hướng đến phát triển kỹ mềm có nhiều, tiêu biểu nghiên cứu khoa học “Tăng cường giáo dục, rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho sinh viên – yêu cầu cấp bách đổi giáo dục” Bùi Loan Thủy; nghiên cứu “Phát triển kỹ mềm cho sinh viên khoa kinh tế Trường Đại học Đồng Nai theo tiếp cận chuẩn đầu ra” tác giả Lê Thị Hồi lan…Có thể thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển kỹ mềm giáo dục, chưa có cơng trình nghiên cứu “phương hướng nâng cao chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn nay” Mặc dù vậy, tất cơng trình nghiên cứu trước cung cấp thơng tin hữu ích, tri thức có giá trị giúp tơi có điều kiện khai thác, triển khai ý tưởng hoàn thành đề tài Mục đích, mục tiêu nhiệm vụ - Mục đích nghiên cứu đề tài nâng cao chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn - Mục tiêu nghiên cứu đề tài: + Tìm phương hướng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền + Đánh giá thực trạng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền + Làm rõ yêu cầu chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: + Làm rõ khái niệm: Kỹ mềm, chất lượng giáo dục kỹ mềm + Phân tích được: Những tiêu chí để đánh giá chất lượng giáo dục kỹ mềm, chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền, khảo sát tình hình thực tế giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: “Phương hướng” nâng cao chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền - Khách thể nghiên cứu đề tài là: Giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Đối tượng khảo sát, phạm vi giới hạn nghiên cứu - Đối tượng khảo sát: Sinh viên lớp Lịch sử Đảng K37 (đại diện cho sinh viên khối lý luận) sinh viên lớp Phát truyền hình K37 (đại diện cho sinh viên khối nghiệp vụ báo chí) - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: Phương hướng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền + Khơng gian: Học viện Báo chí Tun truyền + Thời gian: từ tháng 1/10/2020 đến 1/12/2020 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu chương trình đào tạo Học viện Báo chí Tun truyền + Phương pháp phân tích tổng hợp: Được sử dụng suốt trình nghiên cứu đề tài, nhằm phân tích nguyên nhân, thực trạng chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp vấn: Phỏng vấn sinh viên đến từ hai lớp Lịch sử Đảng K37 Phát – Truyền hình K37, giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền + Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi: các sinh viên đến từ hai lớp Lịch sử Đảng K37 Phát – Truyền hình K37 + Phương pháp thống kê toán học + Phương pháp hỏi chuyên gia: Phỏng vấn số chuyên gia lĩnh vực kỹ mềm Đóng góp Đề tài nghiên cứu tìm phương hướng giải nhằm góp phần nâng cáo chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Về lý luận: Đề tài góp phần hồn thiện thêm thông tin mặt lý luận việc nâng cao chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền - Về thực tiễn: Đề tài thu thập thông tin, làm rõ đánh giá thực trạng việc giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền, từ đề xuất khuyến nghị cá nhân góp phần nnag cao chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Kết cấu tổng thể Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu, nội dung đề tài chia làm 03 chương: Chương Cơ sở lý luận sở thực tiễn giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Chương Thực trạng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Chương Một số phương hướng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền B NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận sở thực tiễn giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 1.1 Cơ sở lý luận giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 1.1.1 Một số khái niệm - Kỹ - Kỹ mềm - Chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 1.1.2 Đặc điểm phân loại kỹ mềm - Đặc điểm kỹ mềm - Các loại kỹ mềm 1.2 Cơ sở thực tiễn giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 1.2.1 Vai trò giáo dục kỹ mềm sinh viên - Vai trò giáo dục kỹ mềm sinh viên trình học tập - Vai trò giáo dục kỹ mềm sinh viên sau tốt nghiệp 1.2.2 Các yếu tố tác động đến chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên - Môi trường giáo dục kỹ mềm cho sinh viên - Nhận thức thân sinh viên Chương Thực trạng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền 2.1 Tổng quan tình hình đào tạo Học viện Báo chí Tuyên truyền 2.1.1 Các chương trình đào tạo Học viện Báo chí Tun truyền - Chương trình đào tạo khối nghiệp vụ báo chí chương trình đào tạo khối lý luận 2.1.2 Kết sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền sau trường có cơng việc nguyện vọng năm gần 2.2 Thực trạng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền năm gần 2.2.1 Chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền - Nhận thức sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền giáo dục kỹ mềm - Kết khảo sát lớp Lịch sử Đảng K37 - Kết khảo sát lớp Phát thanh- truyền hình K37 2.2.2 Nguyên nhân ưu điểm đạt hạn chế tồn giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền - Về phương pháp giáo dục - Về chương trình giáo dục - Về đội ngũ giảng viên - Về nhận thức sinh viên Chương Một số phương hướng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền 3.1 Xu nâng cao chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 3.1.1 Nhà trường tự đưa chương trình giáo dục kỹ mềm vào chương trình đào tạo chung 3.1.2 Sinh viên tự tham gia chương trình giáo dục kỹ mềm 3.2 Các phương hướng nâng cao chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền 3.2.1 Về phía nhà trường - Nhà trường cần phải xây dựng chương trình giáo dục kỹ mềm vào chương trình đào tạo cho sinh viên - Nhà trường cần thiết phải đưa môn học kỹ mềm vào tiêu chuẩn đầu tin học tiếng anh cho sinh viên - Nhà trường cần phải có đổi phương pháp giảng dạy, áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực đổi cách thức đánh giá sinh viên - Nhà trường cần phải có thêm sách ưu tiên cho giáo dục kỹ mềm 3.2.2 Về phía đội ngũ giảng viên - Giảng viên kỹ mềm không ngừng học tập, nâng cao kỹ phương pháp giảng dạy thông qua việc tham gia chương trình huấn luyện - Các giảng viên khơng ngừng học hỏi lẫn nhau, từ có hội trao đổi kinh nghiệm, nâng cao chất lượng giảng dạy - Giảng viên kỹ mềm tích cực thực tế, tổ chức cho sinh viên thực tế, tham gia hoạt động ngoại khóa nhằm trao đổi học hỏi lẫn 3.2.3 Về phía sinh viên - Nhận thức đắn vai trị kỹ mềm q trình học tập chuẩn bị cho công việc tương lai - Sinh viên cần tích cực chủ động hoạt động học tập ngoại khóa lớp, khoa học viện C KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, thấy kỹ mềm đóng vai trị quan trọng sinh viên việc nâng cao chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền vô cần thiết, nhằm giúp sinh viên hồn thiện thân, từ có định hướng đắn cho đường nghiệm phía trước, đáp ứng đòi hỏi xã hội Một số khuyến nghị với Học viện Báo chí Tuyên truyền: Học viện cần quan tâm nhiều đến việc triển khai giáo dục kỹ mềm cho sinh viên; Học viện cần thường xuyên tổ chức khóa huấn luyện, lớp học kỹ mềm đưa vào chương trình đào tạo sinh viên, tập huấn định kỳ cho đội ngũ giảng viên; Học viện cần tăng cường kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục kỹ mềm giảng viên kết học tập kỹ mềm sinh viên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2013), Nghị 29, Đổi toàn diện giáo dục đào tạo Bùi Loan Thủy, “Tăng cường giáo dục, rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho sinh viên – yêu cầu cấp bách đổi giáo dục” Lê Thị Hoài Lan “Phát triển kỹ mềm cho sinh viên khoa kinh tế Trường Đại học Đồng Nai theo tiếp cận chuẩn đầu ra” Ths Lê Thị Hiếu Thảo, Ths Lê Thị Lan Anh, “Nâng cao chất lượng giáo dục kỹ mềm trường đại học, cao đẳng thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0”

Ngày đăng: 27/07/2023, 09:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w