1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số giải pháp quản lý công tác xã hội nhằm phát triển kỹ năng sống và giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường thpt nguyễn đức mậu

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHỆM Đề tài: Một số giải pháp quản lý công tác xã hội nhằm phát triển kỹ sống giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu Lĩnh vực: Quản lý Năm học: 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC MẬU SÁNG KIẾN KINH NGHỆM Đề tài: Một số giải pháp quản lý công tác xã hội nhằm phát triển kỹ sống giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu Lĩnh vực: Quản lý Tác giả: Trần Quốc Tuấn - 0981517488 Lê Thị Diệu - 0346329909 - Hồ Thị Lan Hương - 0982479385 Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I.THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN II THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI III KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI IV CƠ SỞ KHOA HỌC Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang V NỘI DUNG ĐỀ TÀI Trang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Trang 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Công tác xã hội trường học 1.1.2 Nhân viên công tác xã hội trường học 1.1.3 Phân biệt công tác xã hội trường học tham vấn trường học 1.1.4 Vai trị chung cơng tác xã hội trường học 1.1.5 Công tác quản lý hoạt động công tác xã hội nhà trường 1.1.6 Công tác xã hội việc phát sớm vấn đề học sinh 1.1.7 Công tác xã hội việc xây dựng tổ chức hoạt động phòng ngừa nhà trường 1.1.8 Công tác xã hội việc phối hợp lực lượng giáo dục hỗ trợ học sinh 1.1.9 Công tác xã hội việc giáo dục đạo đức học sinh 1.1.10 Công tác xã hội việc phát triển kỹ sống học sinh 1.2 Cơ sở thực tiễn Trang Trang Trang 10 Trang 11 Trang 11 Trang 13 Trang 14 Trang 16 Trang 16 Trang 17 Trang 20 Trang 25 CHƯƠNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, Trang 25 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG NHÀ TRƯỜNG NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH 2.1 Nguyên tắc xây dựng đề xuất giải pháp Trang 25 2.2 Các giải pháp thực Trang 26 2.3 Phụ lục khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề Trang 37 xuất CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA ĐỀ TÀI Trang 39 PHẦN C KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI Trang 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa KNS Kỹ sống GVCN Giáo viên chủ nghiệm BGH Ban giám hiệu NV Nhân viên HS Học sinh GDCD Giáo dục công dân GVBM Giáo viên mơn NGLL Ngồi lên lớp SGK Sách giáo khoa 10 THPT Trung học phổ thông 11 CSVC Cơ sở vật chất 12 CTXH Công tác xã hội 13 TNST Trải nghiệm sáng tạo 14 PPDH Phương pháp dạy học 15 TVTLHĐ Tư vấn tâm lý học đường 16 PP Phương pháp 17 PH Phụ huynh 18 TCM Tổ chuyên môn 19 HCMHS Hội cha mẹ học sinh 20 CBQL Cán quản lý 21 FB Facebook PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơng tác xã hội đời từ đầu kỷ XX phát triển ngành khoa học, hướng vào việc trợ giúp cho cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội, nâng cao lực họ để khắc phục vấn đề nảy sinh đời sống xã hội Tại nhiều quốc gia giới, ngành công tác xã hội đóng vai trị khơng thể thay việc hỗ trợ cung cấp dịch vụ xã hội Công tác xã hội trường học có vai trị quan trọng việc giải vấn đề nhà trường thông qua q trình tác động vào 04 đối tượng trường học học sinh, phụ huynh, thầy cô giáo cán quản lý giáo dục với hoạt động từ phòng ngừa đến giải vấn đề Công tác xã hội trường học trở thành cầu nối học sinh, gia đình nhà trường nhằm giúp em có điều kiện phát huy khả học tập tốt nhất, phòng ngừa giải vấn đề phát sinh công tác giáo dục đạo đức học sinh phát triển kỹ sống Có thể thấy cơng tác xã hội công cụ hỗ trợ đắc lực giúp nhà trường giải vấn đề em gặp phải cách hiệu Trong bối cảnh xã hội việc phát triển kỹ sống, phát triển phẩm chất nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội có ý nghĩa vơ quan trọng, then chốt, định thành công phát triển học sinh Những năm gần đây, tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội có xu hướng gia tăng Bên cạnh bùng phát tượng học sinh phổ thông hút thuốc lá, uống rượu, tiêm chích ma t, quan hệ tình dục sớm Nhiều em học giỏi, ngồi điểm số cao khả tự chủ kỹ giao tiếp yếu thiếu Có nhiều ngun nhân khác dẫn đến tình trạng trên, theo chuyên gia giáo dục, nguyên nhân sâu xa em thiếu KNS Công tác xã hội trường học giải pháp phát huy lực thân, phát triển kỹ sống, chuẩn bị hành trang cho phát triển tồn diện học sinh góp phần đảm bảo công tiếp cận giáo dục Tuy nhiên có việc sử dụng kiến thức khoa học, kiến thức phương pháp khoa học để giải quyết, nhiên vấn đề đòi hỏi phương pháp khác mà phuong pháp xã hội học phát huy triệt để tiềm Học sinh độ tuổi trung học với biến đổi mạnh mẽ tâm sinh lí thể cách rõ nét thường chưa có định hướng Lúc quan tâm định hướng đắn tạo động lực cho học sinh hồn thiện nhân cách Do đó, thầy đặc biệt thầy cô làm quản lý làm cơng tác chủ nhiệm đóng vai trị quan trọng việc định hướng nhân cách nuôi dưỡng phát triển phẩm chất tốt đẹp tâm hồn em Tạo cho em môi trường học đường hạnh phúc, an toàn, thân thiện nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển kỹ sống phẩm chất học sinh Hiện nghiên cứu vấn đề giáo dục kỹ sống phát triển kỹ sống tương đối nhiều tài liệu đưa phương pháp quản lý thông qua công tác xã hội nhằm phát triển giáo dục đạo đức học sinh, phát triển kỹ sống chưa có nhiều Với mong muốn đưa số giải pháp quản lý khả thi để làm tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh, phát triển kỹ sống chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý công tác xã hội nhằm phát triển kỹ sống giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức phát triển KNS cho học sinh, góp phần giáo dục tồn diện học sinh THPT III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Giáo viên, học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khảo sát thực trạng, lập bảng biểu so sánh, đánh giá, trắc nghiệm khách quan, ý kiến đóng góp thầy cơ, HS, PH, sử dụng tài liệu tham khảo PHẦN B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI I THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN Thuận lợi Thơng tư số 33/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 hướng dẫn CTXH trường học nhằm hướng dẫn nhà trường nguyên tắc, nội dung trách nhiệm thực CTXH trường học Nhận quan tâm cấp, ngành, sở giáo dục Nghệ An tổ chức tập huấn CTXH trường học có hiệu quả, thiết thực cơng tác quản lý nhà trường Khó khăn Nhân viên công tác xã hội trường học không chuyên: GVCN, GVBM, cán đoàn họ chưa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ CTXH trường học để thực tốt vai trị Cơng tác giáo dục đạo đức lối sống, KNS cho HS nhà trường việc làm đa dạng gặp nhiều khó khăn phức tạp giải tình xảy II THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Do ảnh hưởng từ tiêu cực kinh tế thị trường, nhận thức phận học sinh có thay đổi lệch lạc, PH chưa thực quan tâm đến em mình, cịn phó thác cho nhà trường, hành vi lệch chuẩn đạo đức HS ngày phức tạp, công tác quản lý cịn có số hạn chế, chưa hợp lý, thiếu sáng tạo, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Một phận GV, NV sợ liên quan trách nhiệm, ngại va chạm, có phần nương nhẹ trước biểu sai trái HS nên chưa xử lí mức Tâm lý chung phận GV cho trách nhiệm giáo dục đạo đức cho HS GV chủ nhiệm lớp, lãnh đạo nhà trường tồn tại, thực tiễn công việc cán bộ, GV, NV nhà trường tượng thiếu quán, thiếu đồng công tác giáo dục đạo đức học sinh bất hợp lý “lực cản” công tác giáo dục đạo đức học sinh Nhà trường chưa chủ động thực CTXH, công tác tư vấn tâm lý, định hướng, giáo dục cho HS cách nghĩa; cán bộ, GV, NV chưa thật “cán tư vấn” tích cực Một phận PH làm ăn xa nhà, dành thời gian giáo dục cái, số học sinh thiếu tảng giáo dục gia đình, thiếu khn phép đạo đức từ gia đình em Bên cạnh đó, cịn có “lỗ hổng” từ phía PH việc giáo dục đạo đức, khơng PH, HS có quan điểm lối giáo dục chưa đúng, khơng phù hợp; cịn xem nhẹ kết rèn luyện đạo đức em Như vậy, giáo dục đạo đức không chuyện nhà trường mà cần nhìn nhận đầy đủ mặt xã hội, góc độ tồn diện Thực tế cho thấy, tình trạng HS thiếu KNS xảy ra, biểu qua hành vi ứng xử không phù hợp xã hội, ứng phó hạn chế với tình sống như: Ứng xử thiếu văn hóa giao tiếp, nơi cơng cộng; thiếu lễ độ với thầy cô giáo, cha mẹ người lớn tuổi; chưa có ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng, gây phiền hà cho người khác sử dụng điện thoại di động, nghiện game, nghiện Facebook Ý nghĩa, tầm quan trọng giáo dục KNS chưa nhận thức cách mức phận CBQL, GV Khi thực giáo dục KNS, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng(chưa có tài liệu cho giáo viên học sinh, tiêu chí đánh giá chưa cụ thể) Tổ chức giáo dục KNS có đặc thù riêng khác với hoạt động giáo dục khác, nội dung giáo dục không diễn mơn học mà cịn thơng qua số hoạt động khác(hoạt động NGLL, câu lạc bộ, ) phải tính đến CSVC, kinh phí để thực hiện, mà việc đầu tư CSVC, kinh phí chưa đáp ứng công việc nhân viên làm CTXH Giáo viên quen với việc tập trung cung cấp kiến thức mà khơng quan tâm giáo dục KNS cho học sinh Chúng khảo sát thực trạng đề tài qua phiếu điều tra, phiếu khảo sát, qua đường linh khảo sát: https://forms.gle/ChQVZSmDs5badCCD8 Lập bảng biểu khảo sát học sinh có khó khăn học tập sống, cá biệt, thiếu kỹ sống, có hành vi lệch chuẩn, thường vi phạm nội quy nhà trường, gặp khó khăn học tập, hay bỏ học, gặp khó khăn sống, bố mẹ li thân, bố mẹ li dị, bố mất, mẹ Bảng biểu 1: Số liệu khảo sát học sinh 36 lớp với 1540 học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu TT Lớp Thường Nghiện Nghiện Nguy Kỹ Hành Facebook, vi vi điện thoại game phạm BLHĐ sống lệch nội quy 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 10A12 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 11A8 11A9 11A10 11A11 11A12 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A6 12A7 12A8 12A9 12A10 12A11 12A12 2 2 0 2 4 5 2 5 3 4 3 7 8 6 1 6 0 1 0 0 5 0 0 2 0 0 0 2 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 3 0 Thường Gặp Gặp Gia hay bỏ khó khó đình khăn bố mẹ học khăn chưa chuẩn trong li thân tốt học tập 0 0 0 11 12 0 10 9 0 0 10 10 11 10 sống 0 0 2 3 3 0 3 0 0 0 0 0 10 4 0 0 10 1 5 10 6 0 9 0 9 8 0 0 0 2 0 0 2 0 0 0 5 4 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bảng biểu 2: Số liệu khảo sát việc phụ huynh quan tâm giáo dục con, phụ huynh làm xa nhà, làm việc nước ngồi, học sinh với ơng bà, người thân TT Lớp PH PH quan PH khơng PH làm PH làm HS sống HS sống quan tâm việc quan tâm xa nhà, việc tự lập ông tâm giáo dục việc giáo không nước bà, người việc dục sống thân giáo dục 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 10A9 10A10 10A11 10A12 11A1 11A2 11A3 11A4 11A5 11A6 11A7 11A8 11A9 11A10 11A11 11A12 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A6 12A7 12A8 12A9 12A10 12A11 12A12 46 42 40 39 40 40 40 40 46 35 37 38 37 32 34 32 35 37 40 32 34 40 36 39 37 40 45 38 37 32 37 38 36 30 36 33 0 2 3 6 0 7 0 6 6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5 11 5 7 0 6 10 2 1 2 1 1 0 1 3 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 1 0 2 2 0 0 0 0 0 1 1 Bảng biểu 3: Danh sách học sinh qua sàng lọc, cần can thiệp, trợ giúp, hỗ trợ phát triển trường THPT Nguyễn Đức Mậu tính đến tháng 2/2023 TT Lớp Nội dung cần lưu ý Họ tên Ý thức học tập chưa tốt, học thường sử dụng điện 10A9 Vũ Trần Đức Anh thoại, không ý học tập, muốn bỏ học, bố thường hay đánh 10A10 Nguyễn Như Ý 10A12 Hồ Đình Trung 10A12 Nguyễn Văn Duy 10A12 Hồ Văn Trường 10A12 Trần Đình Trọng 12A7 Tơ Bơn Khăm 10 11A5 11A5 10A4 Trần Văn Khánh Nguyễn Văn Thành Phan Đức Anh 11 11A7 Nguyễn Văn Dũng 12 11A7 Phạm Gia Hưng 13 10A11 Phạm Vũ Thế Bảo Trong học thường sử dụng điện thoại, bố hay đánh Nghiện game, thường sử dụng điện thoại học, nghiện mạng Facebook Nghiện game, thường sử dụng điện thoại học, nghiện mạng Facebook Nghiện game, thường sử dụng điện thoại học, nghiện mạng Facebook Nghiện game, thường sử dụng điện thoại học, nghiện mạng Facebook Nghiện game, thường sử dụng điện thoại học, nghiện mạng Facebook Thường xuyên nghỉ học không lý do, không tập trung học, tâm lý không ổn định sau bố mẹ ly hôn Nguy bạo lực học đường, vi phạm nội quy nhiều Nguy bạo lực học đường, vi phạm nội quy nhiều Nguy bạo lực học đường, vi phạm nội quy nhiều Thường vi phạm nội quy, nghiện game, chơi Tài xỉu mang, cá độ, nguy bỏ học Thường xuyên nghỉ học không lý do,trong học thường sử dụng điện thoại, nguy bỏ học cao Thường vi phạm nội quy, nghiện game, chơi Tài xỉu mang, cá độ, nguy bỏ học Trong học thường sử dụng điện thoại, nói chuyện nhiều, ngủ học, bố nhỏ, nguy bỏ học cao Trong học thường sử dụng điện thoại, nói chuyện nhiều,làm việc riêng, học chậm, … Ý thức học tập chưa tốt, học thường sử dụng điện 14 10A11 Phạm Văn Tiến thoại, không ý học tập, học chậm, không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông Trong học thường sử dụng điện thoại, không ý học tập, 16 11A5 Trần Hoàng Vũ hay học chậm, thường xuyên vắng học không phép, nguy bỏ học cao 17 12A9 Lê Tú Ngà 18 12A9 Nguyễn Đình Anh Trong học thường sử dụng điện thoại, vi phạm nội quy nhiều, hút thuốc lá, thuốc điện tử, thường vi phạm nội quy Trong học thường sử dụng điện thoại, không ý học tập, học chậm, không đội mũ bảo hiểm, … 46 11A7 Trần Cát Phượng 47 12A4 Đào Thị Quỳnh 48 12A4 Lê Thị Út Hiền 49 12A3 Trần Thị Phương Thảo 50 11A11 Hồng Văn Phát Bố mẹ li hơn, với ông bà từ lúc tuổi, ông bà 70 tuổi Ý thức học tập Gia đình hộ cận nghèo Bố sức lao động, bệnh nặng, mẹ nuôi chị em Bố ung thư giai đoạn cuối, gia đình khó khăn Hồ Thị Lan Hương Hồ Thị Lan Hương Hồ Thị Lan Hương Hồ Thị Lan Gia đình thuộc hộ nghèo Hương Bố mất,ở với bà ngoại nuôi từ lúc tháng Hồ Thị Lan tuổi, mẹ làm xa Hương Một số hình ảnh tổ CTXH trường THPT Nguyễn Đức Mậu 45 46 47 48 PHẦN C KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu có chiều sâu từ sở, vận dụng lý luận CTXH áp dụng vào thực tiễn đơn vị có hiệu cơng tác quản lý, giúp cho công việc “giáo dục KNS, giáo dục đạo đức HS” ngày hồn thiện, phát triển, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng tốt với yêu cầu đổi giáo dục Đề tài thực với giải pháp đồng bộ, có tính khả thi, khoa học, cấp thiết, thể đổi cơng tác quản lý nhà trường Đề tài có nhiều điểm mới, tính mới, thể qua cách làm thực tổ CTXH, đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh đánh giá cao Đề tài nhận quan tâm, chăm lo đảm bảo công giáo dục cấp, ngành, giáo viên HS gặp khó khăn sống, thiếu KNS, … triển khai đề tài đón nhận lan toả nhà trường trường bạn Đề tài áp dụng triển khai cho nhiều cấp học, nhiều đơn vị, có nhiều ưu điểm, cần thiết công tác quản lý công tác giáo dục KNS, giáo dục đạo đức học sinh Đề tài giúp nhà trường phát hiện, phòng ngừa, can thiệp, hộ trợ phát triển với nhiều đối tượng HS nêu đề tài, sau đề tài triển khai vào thực tiễn nhận phản hồi tích cực từ phía GV, HS, PH, … giúp em ngày tiến bộ, hạn chế thấp HS bỏ học, nghiện game, nghiện Facebook, … giúp em ngày hoàn thiện nhân cách, trở thành người công dân tốt Đề xuất kiến nghị: Triển khai áp dụng đề tài SKKN trường THPT Nguyễn Đức Mậu trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Nhận quan tâm cấp, ngành công tác xã hội trường học Mong nhận góp ý kiến nhà quản lý giáo dục, đặc biệt quản lý cấp THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - chương trình tổng thể [2] Công văn số 2384/BGDĐT- GDTrH ngày 10/07/2020 việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh [3] 33/2018/TT-BGDĐT ngày 28/12/2018, hướng dẫn công tác xã hội trường học 49 [4] Nguyễn Hiệp Thương Đại cương công tác xã hội trường, nhà xuất giáo dục Việt Nam [5] Nguyễn Thanh Bình - Vũ Thị Kim Dung Cơng tác xã hội với gia đình, cộng đồng hệ thống nhà trường, nhà xuất giáo dục Việt Nam [6] Lương Quang Hưng - Nguyễn Thu Trang Công tác xã hội với vấn đề bạo lực học đường, nhà xuất giáo dục Việt Nam [7] Nguyễn Thị Oanh Công tác xã hội đại cương (Công tác xã hội với cá nhân nhóm) Nhà xuất Giáo dục 1998 [8] GS.TS Phạm Huy Dũng, Bài giảng công tác xã hội – lý thuyết thực hành công tác xã hội trực tiếp, Nhà xuất ĐHSP, 2007 [9] Nguyễn Thị Thái Lan, Giáo trình Cơng tác xã hợi nhóm, Nhà xuất Lao động - xã hội, 2008 [10] Nghị định số 80/2017/NĐ - CP Chính phủ [11] Quyết định phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hoá ứng xử trường học giai đoạn 2018 – 2025” [12] Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT quy định quy tắc ứng xử sở giáo dục [13] Công văn số 282/BGDĐT-CTHSSV ngày 25 tháng 01 năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo việc đẩy mạnh xây dựng mơi trường văn hóa trường học Quỳnh Lưu ngày 20 tháng năm 2023 Người thực hiện: Trần Quốc Tuấn Lê Thị Diệu Hồ Thị Lan Hương 50 PHỤ LỤC KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát Nội dung phương pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: 1) Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2) Các giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu tại, không? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết Khơng khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi Tính điểm theo phần mềm nào: Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát Đối tượng TT CBQL Giáo viên Nhân Viên Phụ Huynh Học sinh Cơ quan ban ngành làm công tác phối hợp Tổng Đánh dấu (x) Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số Điểm Mức Lập kế hoạch quản lý tổ chức thực công tác xã hội nhà trường Lập kế hoạch quản lý việc tổ chức khảo sát, phát hiện, tìm hiểu nguyên nhân với học sinh cá biệt, có nguy bỏ học, học tập sa sút, nghiện game, hồn cảnh khó khăn, học sinh thường vi phạm nội quy, thiếu kỹ sống, gia đình bố mẹ li thân, li dị, bố mẹ làm xa, có vấn đề cần phải phòng ngừa, can thiệp, trợ giúp, hộ trợ phát triển Xây dựng kế hoạch quản lý, tổ chức phòng ngừa, hộ trợ, giúp đỡ học sinh thông qua tổ CTXH tổ TVTLHĐ nhà trường Lập kế hoạch quản lý tổ CTXH việc phối hợp với GVCN, GV, Đoàn trường, TCM, Cơng đồn, HCMHS, phụ huynh, học sinh thơn xóm, quyền địa phương nơi em cư trú Huy động nguồn lực nhằm phòng ngừa, can thiệp, trợ giúp hộ trợ phát triển học sinh Tổ chức xây dựng kế hoạch quản lý nhằm nâng cao lực, xây dựng kỹ cần thiết, học tập kinh nghiệm tổ công tác xã hội nhà trường, hàng năm tổ chức rút kinh nghiệm, nhân rộng điển hình, tuyên truyền phổ biến nhằm phát huy tốt truyền thống, cách làm công tác xã hội nhà trường Quản lý tổ chức dạy học phù hợp, hiệu với đối tượng HS nhằm làm tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh, phát triển kỹ sống Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số Điểm Mức Lập kế hoạch quản lý tổ chức thực công tác xã hội nhà trường Lập kế hoạch quản lý việc tổ chức khảo sát, phát hiện, tìm hiểu nguyên nhân với học sinh cá biệt, có nguy bỏ học, học tập sa sút, nghiện game, hoàn cảnh khó khăn, học sinh thường vi phạm nội quy, thiếu kỹ sống, gia đình bố mẹ li thân, li dị, bố mẹ làm xa, có vấn đề cần phải phòng ngừa, can thiệp, trợ giúp, hộ trợ phát triển Xây dựng kế hoạch quản lý, tổ chức phịng ngừa, hộ trợ, giúp đỡ học sinh thơng qua tổ CTXH tổ TVTLHĐ nhà trường Lập kế hoạch quản lý tổ CTXH việc phối hợp với GVCN, GV, Đồn trường, TCM, Cơng đồn, HCMHS, phụ huynh, học sinh thơn xóm, quyền địa phương nơi em cư trú Huy động nguồn lực nhằm phòng ngừa, can thiệp, trợ giúp hộ trợ phát triển học sinh Tổ chức xây dựng kế hoạch quản lý nhằm nâng cao lực, xây dựng kỹ cần thiết, học tập kinh nghiệm tổ công tác xã hội nhà trường, hàng năm tổ chức rút kinh nghiệm, nhân rộng điển hình, tuyên truyền phổ biến nhằm phát huy tốt truyền thống, cách làm công tác xã hội nhà trường Quản lý tổ chức dạy học phù hợp, hiệu với đối tượng HS nhằm làm tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh, phát triển kỹ sống Từ số liệu thu bảng rút nhận xét ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… MẪU BÁO CÁO CỦA TỔ CÔNG TÁC XÃ HỘI THỰC HIỆN SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNGTHPT NGUYỄN ĐỨC MẬU Mẫu số 01 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Quỳnh Lưu, ngày, … tháng, … năm 2023 BÁO CÁO TIẾP NHẬN THÔNG TIN Về (vụ việc/trường hợp người học/nhu cầu) Nguồn nhận thông tin: Thông qua (điện thoại/gặp trực tiếp/người khác báo): Thời gian nhận thông tin: phút, ngày tháng năm Thông tin người học (yêu cầu tính bảo mật) Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Lớp: Giới tính: Dân tộc: Địa gia đình người học: Họ tên, nghề nghiệp, số điện thoại liên hệ cha, mẹ (hoặc người giám hộ): Điện thoại: Hồn cảnh gia đình người học: Nội dung vụ việc nhu cầu người học: Tình trạng người học Về thể chất: Về tinh thần người học: Vấn đề khác (ghi rõ) , ngày tháng năm 2023 GIÁO VIÊN TỔ CTXH (Ký, ghi rõ họ, tên) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNGTHPT NGUYỄN ĐỨC MẬU Mẫu số 02 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Quỳnh Lưu, ngày, … tháng, … năm 2023 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ, NGUY CƠ TỔN HẠI VÀ NHU CẦU CỦA NGƯỜI HỌC Họ tên người học (hoặc mã số): Thời điểm đánh giá: phút, ngày tháng năm Vấn đề người học □ Bỏ học, có nguy bỏ học, □ Bị bạo lực, xâm hại, □ Gây bạo lực, xâm hại □ Bị phân biệt đối xử (về giới, HIV, có vấn đề gia đình ), □ Vi phạm pháp luật □ Vi phạm nội quy trường học, □ Quan hệ tình dục sớm, khơng an tồn □ Bị căng thẳng, khủng hoảng Vấn đề khác Đánh giá mức độ, nguy tổn hại người học Đánh giá mức độ tổn hại/ nguy bị tổn hại người học Mức độ (Cao, Trung bình, Thấp) Đánh giá mức độ tổn hại Cao (tổn hại người học nghiêm trọng); người học Trung bình (tổn hại người học cịn nghiêm trọng); Thấp (tổn hại người học khơng cịn nghiêm trọng) Đánh giá nguy bị tổn hại người học Cao (Người học có nguy cao bị tổn hại); Trung bình (Người học có nguy bị tổn hại, không nghiêm trọng); Thấp (Người học khơng có nguy bị tổn hại) Tổng số Nguyên nhân nguy (chủ quan, khách quan) Nhu cầu người học: □ Được nâng cao nhận thức, □ Hỗ trợ kinh tế, □ Hỗ trợ tâm lý, □ Hỗ trợ chăm sóc y tế, □ Hỗ trợ chương trình giáo dục đặc biệt, □ Được bảo vệ an toàn Các nhu cầu Đề xuất giải pháp: □ Can thiệp, trợ giúp trường, □ Kết nối, chuyển gửi TỔ TRƯỞNG TỔ CTXH Quynh lưu, ngày ….tháng, … năm GIÁO VIÊN THỰC HIỆN Mẫu số 03 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNGTHPT NGUYỄN ĐỨC MẬU Quỳnh Lưu, ngày, … tháng, … năm 2023 KẾ HOẠCH CAN THIỆP, TRỢ GIÚP NGƯỜI HỌC TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC Họ tên người học (hoặc mã số): Mục tiêu □ Người học đảm bảo an tồn, □ Người học có kiến thức, kỹ nhận biết, giải vấn đề, □ Các tổn hại người học phục hồi; □ Các yếu tố khơng an tồn ngồi nhà trường liên quan đến người học khắc phục; Khác (ghi rõ)………………………………………………………………………………… Các hoạt động can thiệp, trợ giúp (chọn nhiều hoạt động) □ Ngăn chặn yếu tố gây an toàn cho người học, □ Giáo dục nâng cao nhận thức vấn đề gặp phải, □ Phối hợp nhóm nâng cao nhận thức tự giải vấn đề, □ Tư vấn, tham vấn □ Chăm sóc y tế, □ Các hoạt động can thiệp, trợ giúp khác Tổ chức thực Stt Tên hoạt động Cán thực Cán phối hợp Thời gian thực Ngăn chặn yếu tố gây an toàn cho người học Giáo dục nâng cao nhận thức vấn đề gặp phải Phối hợp nhóm nâng cao nhận thức tự giải vấn đề Tư vấn, tham vấn Chăm sóc y tế Các hoạt động can thiệp, trợ giúp khác: Quỳnh Lưu, ngày … tháng, năm 2023 Giáo viên tổ CTXH Phó Hiệu trưởng SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNGTHPT NGUYỄN ĐỨC MẬU Mẫu số 04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Quỳnh Lưu, ngày, … tháng, … năm 2023 BÁO CÁO RÀ SỐT, ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG CỦA NGƯỜI HỌC SAU CAN THIỆP, TRỢ GIÚP Họ tên người học: Họ tên người thực hiện: Ngày, tháng, năm thực hiện: Đánh giá tình trạng người học sau can thiệp, trợ giúp Đánh giá mức độ tổn hại Mức độ (Cao, Trung bình, Thấp) người học Đánh giá mức độ an toàn Cao (Người học chưa an tồn) người học Trung bình (Người học bảo đảm an tồn cịn nguy cơ) Thấp (Người học an toàn tuyệt đối) Đánh giá kiến thức, kỹ nhận biết, giải vấn đề Cao (Người học chưa có đủ kiến thức, kỹ tự giải vấn đề) Trung bình (Người học bước đầu có kiến thức, kỹ khả xử lý vấn đề hạn chế) Thấp (Người học có kiến thức kỹ xử lý tốt vấn đề) Đánh giá mức độ tổn hại Cao (tổn hại người học cịn nghiêm trọng); người học Trung bình (tổn hại người học cịn nghiêm trọng); Thấp (tổn hại người học khơng cịn nghiêm trọng) Đánh giá trở ngại Cao (mơi trường chăm sóc có nhiều trở ngại đáng kể để bảo mơi trường liên quan đảm an tồn cho người học); đến người học Trung bình (có vài trở ngại, người học có bảo vệ định); Thấp (có khơng có trở ngại cho việc bảo vệ người học) Tổng số Cao: Trung bình: Thấp: Kết luận tình trạng người học: Nếu nguy người học mức độ trung bình cao cần có kế hoạch hỗ trợ, can thiệp người học □ Nếu kết can thiệp, trợ giúp đảm bảo người học ổn định nguy vấn đề mức thấp, cần theo dõi thời gian tháng kết thúc □ Phó Hiệu trưởng Giáo viên tổ CTXH (Ký, ghi rõ họ tên) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNGTHPT NGUYỄN ĐỨC MẬU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Quỳnh Lưu, ngày, … tháng, … năm 2023 PHIẾU KHẢO SÁT SKKN NĂM 2023 Đề tài: “Một số giải pháp quản lý công tác xã hội nhằm phát triển kỹ sống giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu” Qua việc thực đề tài trường THPT Nguyễn Đức Mậu, Xin ông (bà), thầy cô, học sinh, phụ huynh vui lòng trả lời câc câu hỏi Tổ CTXH nhà trường làm tốt công việc mình: Tổ CTXH nhà trường làm chưa tốt cơng việc mình: Tổ CTXH có cần thiết phải phối hợp với tổ TVTL để giáo dục đạo đức phát triển kỹ sống học sinh: có , khơng: Trong sống em gặp nhiều khó khăn em có mong gặp thầy cô tổ CTXH để chia sẻ không ?: có , khơng Thời gian vừa qua số em thường vi phạm nội quy nghiện game, nghiện điện thoại, nghiện Faceboook, theo ý kiến ơng (bà) có để em muốn gặp tổ CTXH để tư vấn tìm cho em giải pháp để cai nghiện vấn đề khơng ?: có khơng Trong sống só em nhận thấy cịn thiếu KNS, theo ý kiến ơng (bà) có cần gặp tổ CTXH để tư vấn khơng?: có , khơng Theo ông (bà) tổ CTXH có cần phải phối hợp với tổ chức nhà trường nhằm giúp đỡ, can thiệp, hộ trợ phát triển học sinh công tác giáo dục đạo đức phát triển KNS, có: , khơng Theo ơng (bà) nhà trường cần quan tâm, đầu tư nhiều sở vật chất thiết bị, kinh phí bồi dưỡng cho giáo viên làm CTXH nhằm đáp ứng ngày tốt công tác giáo dục đạo đức phát triển KNS HS: có , khơng Với giải pháp cách triển khai đề tài theo ông (bà) cần bổ sung giải pháp khác không ?, xin ý kiến giải pháp ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 10 Theo ông (bà) đề tài SKKN có cấp thiết khơng, có khả thi không (chọn câu trả lời) Rất cấp thiết Cấp thiết: , khả thi: , khả thi: Khơng cấp thiết: , cấp thiết: , khơng khả thi: , khả thi:

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w