(Skkn 2023) một số biện pháp dạy học ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực nhằm khắc phục tình trạng dạy và học theo văn mẫu tại trƣờng thpt đô lƣơng 4, tỉnh nghệ an
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT ĐÔ LƢƠNG -� - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG DẠY VÀ HỌC THEO VĂN MẪU TẠI TRƢỜNG THPT ĐÔ LƢƠNG 4, TỈNH NGHỆ AN” L NH VỰC: NGỮ VĂN Tác giả: Phan Văn Thành – ĐT: 0931.366.857 Trần Thị Nga - ĐT: 0966.625.978 Tổ: Ngữ văn Tháng 12/2022 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Quán triệt Nghị 29/NQ-TW Đảng, với mục tiêu tổng quát “Giáo dục người Việt nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm khả sáng tạo cá nhân, yêu gia đình, yêu tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu quả” Để đạt mục tiêu Nghị Đảng đặt cho ngành giáo dục, dạy học mơn Ngữ văn đóng vai trị quan trọng Mơn Ngữ văn mơn học có nhiều khả ưu góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung hỗ trợ cho môn khác việc diễn đạt để trở thành môn công cụ Bởi dạy văn khám phá hay, đẹp từ tác phẩm văn chương nhằm khơi dậy, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, bồi dưỡng cho em tri thức hiểu biết làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng em tới Chân - Thiện - Mỹ, giá trị đích thực sống Dạy học ngữ văn theo hướng phát triển lực mơ hình dạy học hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất lực người học thông qua cách thức tổ chức hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo học sinh tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ hợp lý giáo viên Lộ trình đổi dạy học Ngữ văn tính từ năm 2000 đến trải qua hai lần điều chỉnh với thay đổi mục tiêu, yêu cầu cần đạt nội dung chương trình Chuyển đổi từ giáo dục truyền thụ kiến thức chương trình năm 2000 sang trọng kết hợp truyền thụ kiến thức giáo dục kỹ chương trình năm 2006 đến trọng hình thành trục kết nối kiến thức - kỹ - phẩm chất- lực chương trình 2018 Trong năm qua, đội ngũ giáo viên thực công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá có thành công định Tuy nhiên từ thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp trường, từ nhận thức kỹ học tập trị chúng tơi thấy sáng tạo đổi phương pháp dạy học phát huy tích cực tự học học sinh chưa cao, dạy học nặng cung cấp kiến thức, kiểm tra đánh giá chưa khách quan mà nặng tính hình thức Tình trạng học sinh viết sai tả, văn viết chung chung, viết khơng có bố cục, học sinh chán ngán học văn ghi nhiều, thầy giảng nhiều nghe mệt Vì mục tiêu học văn em để thi, giáo viên dạy để đạt tiêu đăng ký chất lượng đầu năm, dẫn đến việc copy văn mẫu, văn “đồng phục”, văn na ná giống Những văn trở thành “mì ăn liền” phục vụ cho thi cử sau thi quên Đây thực trạng đáng buồn dạy học văn mà hồi chuông cảnh báo cần khắc phục liền Bản chất văn mẫu tốt, nguồn tài liệu tham khảo giúp ích cho giáo viên học sinh Những văn mẫu văn hay, văn đạt điểm cao học sinh kỳ thi, lấy làm mẫu Nhưng mục tiêu động dạy học không quy trình dạy phần “ngọn” khơng dạy phần “gốc – chất” nên trở thành vấn nạn Qua tham khảo tài liệu thực tế dạy học, xin trình bày đề tài “Một số biện pháp dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực, nhằm khắc phục tình trạng dạy học theo văn mẫu trường THPT Đô Lương 4, tỉnh Nghệ An” Mục đích nghiên cứu: - Nâng cao hiệu dạy học, tạo hứng thú phát huy lực tự học sáng tạo cho học sinh, khắc phục tình trạng dạy học theo văn mẫu - Chia sẻ đồng nghiệp kinh nghiệm dạy học có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn đề tài - Đánh giá thực trạng công tác dạy học Ngữ văn Trường THPT Đô Lương - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài Đối tƣợng nghiên cứu: Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THPT Đô Lương 4, tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tìm hiểu, đề xuất hướng dẫn học sinh phương pháp học tập môn Ngữ văn theo đặc trưng phân môn - Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực năm học 2021 – 2022 năm học 2022 – 2023 Phƣơng pháp nghiên cứu: 6.1 Quan sát, ph ng vấn, nghiên cứu sản phẩm, so sánh số liệu thu Và nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin liên quan 6.2 Phương pháp thống kê số liệu trình khảo sát 6.3 Phương pháp phân tích, phân loại: phân tích nguyên nhân kết đạt hoạt động dạy học 6.4 Phương pháp so sánh thực trạng vấn đề so sánh kết thu sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 6.5 Ngồi cịn có phương pháp như: thuyết trình, thực nghiệm PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Năng lực lực cần hình thành dạy học Ngữ văn 1.1.1 Giới thuyết lực Phạm trù lực thường hiểu theo cách khác cách hiểu có thuật ngữ tương ứng: (1) Năng lực (Capacity/Ability) hiểu theo nghĩa chung khả (hoặc tiềm năng) mà cá nhân thể tham gia hoạt động thời điểm định; (2) Năng lực (Compentence) thường gọi lực hành động: khả thực hiệu nhiệm vụ/ hành động cụ thể, liên quan đến lĩnh vực định dựa sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo sẵn sàng hành động Theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (1992), lực giải thích với hai nghĩa: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực loạt hành động đó; Năng lực là: Phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao [7, tr.656] Năng lực HS cấu trúc động (trừu tượng), có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa khơng kiến thức, kỹ năng, mà niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội thể tính sẵn sàng hành động em mơi trường học tập phổ thông điều kiện thực tế thay đổi xã hội Năng lực học sinh khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống Người ta chia thành hai loại lực: Năng lực chung: lực bản, thiết yếu để người sống làm việc bình thường xã hội Năng lực hình thành phát triển nhiều mơn học, liên quan đến nhiều mơn học Vì có nước gọi lực xun chương trình Mỗi lực chung cần: a) Góp phần tạo nên kết có giá trị cho xã hội cộng đồng; b) Giúp cho cá nhân đáp ứng đòi h i bối cảnh rộng lớn phức tạp; c) Chúng khơng quan trọng với chuyên gia, quan trọng với tất người Năng lực chuyên biệt: lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao Đó lực chun mơn hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học, hoạt động giáo dục định, bao gồm: Năng lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất,… 1.1.2 Dạy học theo hướng phát triển lực Dạy học theo hƣớng phát triển lực mơ hình dạy học hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất lực người học thông qua cách thức tổ chức hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo học sinh tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ hợp lý giáo viên Trong mơ hình này, người học thể tiến cách chứng minh lực Điều có nghĩa người học phải chứng minh mức độ nắm vững làm chủ kiến thức kỹ (được gọi lực); huy động tổng hợp nguồn lực (kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí,…) mơn học hay bối cảnh định, theo tốc độ riêng Dạy học phát triển lực có 04 đặc điểm chính: Thứ nhất, dạy học theo định hướng phát triển lực thiết kế theo hướng phân hóa dựa hứng thú, nhu cầu tảng kiến thức, sở thích mạnh học sinh Phương pháp cho phép người học cá nhân hóa, đa dạng hóa việc học để đáp ứng nhu cầu thân theo hướng có lợi cho họ Tức là, số lên lớp theo quy định, học sinh có quyền lựa chọn mơn học, hình thức học đâu thời điểm (học online, học nhóm,…) để giúp học sinh phát triển tối đa lực vốn có Phương pháp học mang đến tự do, linh hoạt cho học sinh, loại b bất bình đẳng trình học tập Học sinh coi trung tâm q trình học ln cảm thấy thoải mái, dễ chịu Thứ hai, dạy học theo hướng phát triển lực định hướng để học sinh tiếp thu kiến thức cần thiết nâng cao khả thực hành, vận dụng kiến thức học Kiến thức, kỹ cách ứng xử “tài nguyên” để em thực nhiệm vụ cụ thể để hình thành phát triển lực Thứ ba, dạy học phát triển lực xác định đo lường lực đầu học sinh dựa mức độ làm chủ kiến thức môn học Học sinh thể tiến thơng qua việc chứng minh lực mà không dựa khoảng thời gian cố định học kỳ hay cấp học Thứ tƣ, dạy học theo định hướng phát triển lực giúp người học chọn cách tiếp nhận tài liệu học tập kể thời điểm nhịp độ học tập Điều khuyến khích khả làm việc độc lập tự chủ học sinh, phát triển tối đa kỹ để đạt mục tiêu học tập 1.1.3.Ý nghĩa dạy học theo định hướng phát triển lực Dạy học theo định hướng phát triển lực giúp đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển phẩm chất nhân cách lực học sinh cách toàn diện Dạy học theo định hướng phát triển lực trọng lực vận dụng kiến thức học vào việc giải tình thực tiễn từ giúp học sinh áp dụng học vào thực tế sống Điều giúp người học có lực giải vấn đề sống nghề nghiệp giúp học sinh thích ứng với thay đổi sống Với số học sinh, dạy học theo định hướng phát triển lực cho phép đẩy nhanh tiến độ hồn thành chương trình học, tiết kiệm thời gian công sức cho việc học Dạy học theo hướng phát triển lực tạo học thú vị, sôi động hút học sinh vào hoạt động tìm tịi, khám phá kiến thức.Từ phát triển kỹ học tập học sinh cách toàn diện để giải vấn đề, tự học hợp tác tư sáng tạo Dạy học theo định hướng phát triển lực giúp cách giảng dạy trở nên hiệu hơn, giáo viên đáp ứng nhu cầu học học sinh đảm bảo học sinh đề tận dụng học cách tối đa 1.2 Các lực hình thành dạy học mơn Ngữ văn Trong định hướng phát triển CT GDPT sau 2015, môn Ngữ văn coi môn học công cụ, theo đó, lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ lực mang tính đặc thù mơn học; ngồi lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân đóng vai trị quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn học Năng lực đặc điểm thể môn Ngữ văn 1.2.1 Giải vấn đề – Phát vấn đề, đề xuất giải pháp Đánh giá – Phát lý giải vấn đề nhập nhằng, mơ hồ, đa nghĩa, khó hiểu nội dung nghệ thuật Phát lý giải vấn đề thực tiễn đời sống gợi từ tác phẩm Phát đánh giá khó khăn, thách thức đặt q trình tạo lập văn nói viết 1.2.2 Năng lực tưởng tượng sáng tạo – Phát ý tưởng nảy sinh học tập sống Đề xuất giải pháp cách thiết thực Áp dụng vào tình – Có cách tiếp cận cắt nghĩa độc đáo nội dung, giá trị tác phẩm Phát nét nghĩa mới, giá trị văn Có cách nói cách viết sáng tạo, độc đáo, hiệu 1.2.3 Hợp tác -Phối hợp, tương tác hỗ trợ thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu chung (thảo luận nhóm ) Thảo luận nhóm phương pháp áp dụng với nhiều học, điều quan trọng ta phải ý đề tài cho học sinh thảo luận phải đề tài có tính phức hợp, có vấn đề, cần huy động suy nghĩ nhiều người, thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân Điều chỉnh thái độ, cách ứng xử 1.2.4 Tự quản thân ( Thực chất KNS) Làm chủ cảm xúc Suy nghĩ hành động hướng vào mục tiêu phù hợp với hoàn cảnh Tự đánh giá, điều chỉnh hành động phù hợp với tình học sinh cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức r n luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống 1.2.5 Năng lực giao tiếp Tiếng Việt Sử dụng tiếng Việt cách phù hợp hiệu tình giao tiếp Năng lực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống 1.2.6 Năng lực thưởng th c văn học cảm thụ th m mĩ Biết nhận diện, thưởng thức đánh giá đẹp văn học sống, biết làm chủ sống, biết làm chủ cảm xúc thân, biết hành động hướng theo đẹp, thiện Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận giá trị thẩm mĩ văn học, biết rung cảm, hướng thiện Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực nghĩa thông qua môn, học sinh có khả kết hợp cách linh hoạt kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, động cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu số yêu cầu phức hợp hoạt động số hoàn cảnh định Cơ sở thực tiễn: 2.1 hái lược địa bàn nghiên c u – Trường THPT Đô Lương Trường THPT Đô Lương thành lập năm 2006, đóng địa bàn xã Hiến Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Học sinh chủ yếu em xã Hiến Sơn, Trù Sơn, Đại Sơn, Mỹ Sơn Hiện trường có 22 lớp với tổng học sinh 928 học sinh Đội ngũ giáo viên 100% quy sư phạm Cơ sở vật chất trường đảm bảo mức tối thiểu cho việc dạy học bước cố gắng đảm bảo tốt Học sinh nhà trường chăm ngoan, hiếu học kỹ sống hạn chế: nhút nhát, ngại giao tiếp, tính cầu tiến vượt đói vượt ngh o chưa cao, ảnh hưởng tiêu cực đô thị hóa nhiều học địi, sa ngã Đặc biệt có nhiều luồng tư tưởng, mục tiêu phức hợp: Trường THPT Đơ Lương tuổi nghề cịn khiêm tốn, khó khăn nhiều mặt đội ngũ giáo viên nỗ lực không ngừng học tập, giảng dạy giáo dục học sinh Các khóa học học sinh sau ba năm học tập r n luyện mái trường THPT Đô lương trưởng thành lớn lên nhiều mặt: có lý tưởng sống, có khát vọng, đậu đạt cao, Chất lượng đại trà khẳng định, chất lượng mũi nhọn có nhiều đột phá: đậu tốt nghiệp 100% nhiều năm liền; có học sinh đậu thủ kỳ thi THPT quốc gia, kết thi học sinh gi i tỉnh đứng vị thứ cao toàn tỉnh (13, 19, ) Hiện trường trở thành địa nhân dân cấp quyền tin tưởng 2.2.1 hảo sát thực trạng dạy học Ngữ văn trường THPT Đô Lương 2.2.1.1: Phiếu khảo sát: (Xem phụ lục 01) 2.2.1.2 ết khảo sát: Để có kết khảo sát xác, khách quan, khoa học, chúng tơi tiến hành khảo sát toàn học sinh khối lớp 12 trường THPT Đô Lương Tổng số học sinh khảo sát: 336 em Thời gian khảo sát: 2/2023 Kết quả: Mức độ Nhóm tiêu chí Từ đến 46 Hoàn toàn đồng ý (4 điểm) Từ 49 đến 57 Phân vân Không đồng ý (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm 310 1240 41 123 15 30 0 90% trở lên (5 điểm) Từ 47 đến 48 Đồng ý 80% - 90% (4 điểm) 65% - 80% ( 3điểm) Từ 50% - 65% (2 điểm) Dƣới 50% (1 điểm) Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm 45 225 92 368 180 540 33 66 16 16 Rất hài lòng (4 điểm) Hài lòng (3 điểm) Tạm hài lòng (2 điểm) Khơng hài lịng (1 điểm) Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm 64 256 155 465 121 242 26 26 2.2.1.2.1 Những mặt làm được: Dạy học nghiêm túc, phát học sinh có khiếu văn học bồi dưỡng phát triển tốt phẩm chất lực cho học sinh, kết học sinh gi i cấp tỉnh đạt kết đáng kể ( 2022: giải ba; 2021: giải ba, kk, 2020: 1kk, giải ba, 2019 giải nhì, giải ba, 2018; hai giải nhì) Chiến lược ôn tập tốt, kết thi THPT hàng năm đạt kết cao, đứng tốp 10 tình Đội ngũ giáo viên Ngữ văn đạt chuẩn, 3/8 giáo viên gi i cấp tỉnh Giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, ý thức cầu thi cao 2.2.1.2.2 Những tồn tại, nguyên nhân * Tồn tại: Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự học học sinh mơn Ngữ văn chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc r n luyện kỹ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực khách quan, xác (chủ yếu tái kiến thức), trọng đánh giá cuối kỳ chưa trọng đánh giá q trình Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Điều thể tồn sau: - Dạy học tích hợp trọng, nhiên, dạy học tích hợp mang tính khiên cưỡng, nội dung tích hợp vào học bảo vệ môi trường, giáo dục kỹ sống… cách cứng nhắc Chưa làm cho học sinh huy động kiến thức, kỹ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực… để giải nhiệm vụ học tập Việc tích hợp nội mơn tích hợp liên mơn chưa thực hiệu quả, chưa giúp học sinh hình thành kiến thức, kỹ tất nhiên lực học sinh chưa phát triển - Việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cịn mang tính hình thức Phương pháp thảo luận nhóm tổ chức lớp thực chương trình SGK hành chủ yếu dựa vào vài cá nhân học sinh tích cực tham gia, thành viên lại dựa dẫm, ỉ lại chưa thực chủ động Mục đích thảo luận nhóm chưa đạt tính dân chủ, cá nhân tự bày t quan điểm, thói quen bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng để hình thành quan điểm cá nhân - Khẩu kiểm tra đánh giá nhiều l ng lẻo từ khâu đề, coi thi chấm Tình trạng học sinh học vẹt văn mẫu để có điểm phổ biến Theo suy nghĩ nước b o thời nên giáo viên xuôi chiều theo lối học để thi học sinh - Mặc dù có giáo viên thực thay đổi phương pháp dạy học, thay đổi cách thức tổ chức học, kiểm tra đánh giá nhằm đạt mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh song kết chưa đạt mong muốn * Nguyên nhân tồn tại: - Nguyên nhân khách quan: Việc học văn học sinh để phục vụ cho thi để qua cầu tốt nghiệp nên em học liên quan đến thi giáo viên dạy nằm khung chương trình thi Số lượng học sinh yêu thích học văn ít, đam mê viết lách khơng có Nháp tính tốn điều bình thường nháp văn, viết văn thành nhu cầu muốn viết viết lập dị Thói quen đọc sách học sinh khơng có, sách giáo khoa học sinh đọc qua quýt, chí khơng đọc theo hướng dẫn u cầu giáo viên trước học Đề thi năm, phần điểm đọc hiểu có nhiều câu mang tính cho điểm, khuyến khích điểm, đẩy điểm đại trà lên cao Phần nghị luận xã hội rõ vấn đề, học sinh viết đại khái thành đoạn có điểm, nghị luận văn học đơn điệu lặp lặp lại kiểu đề số lượng văn - Nguyên nhân chủ quan: Về phía giáo viên: Việc đổi phương pháp dạy học không thực cách triệt để, nặng phương pháp truyền thống, có đổi song dừng lại hình thức, chưa sâu vào thực chất nhằm giúp khai thác kiến thức cách có chiều sâu; việc hiểu hết chất nhóm lực chung lực chuyên biệt môn Ngữ văn vài GV hạn chế Kiểm tra đánh giá học sinh nặng hình thức nhiều,… Về phía học sinh: Học sinh trường chủ yếu học sinh vùng nông thôn, nên việc tiếp cận tìm tịi thơng tin thời phục vụ cho học hạn chế Một số học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực việc tìm tịi nghiên cứu học nên chưa đảm bảo lực Học sinh ngại học văn, ngại phải viết, học sinh học bắt đầu kiểm tra khảo sát chung, học thuộc lòng tài liệu sau thi xong quên Kết luận chung: Dạy học văn áp dụng vào thực tiễn, quán tính lối dạy học phân tích tác phẩm, khơng giáo viên ghi giáo án hướng dẫn học sinh đọc-hiểu văn lại dành phần lớn thời gian để nói lên cách hiểu thầy cách phân tích tác phẩm từ sách hướng dẫn dạy học Với phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, người thầy không thấu hiểu cách rốt phương pháp dạy học chống lại độc quyền hành trình chiếm lĩnh tri thức, phương pháp chủ trương khai mở vấn đề “nguyên lý đối thoại” khơng khuyến khích “những tiếng nói khác” từ phía học trị Cuối cùng, tiếng nói quyền uy vang lên từ người thầy sách văn mẫu tông giọng chủ đạo Tiếp đó, thành tích ngắn hạn nhà trường, địa phương áp lực lớn để người thầy sử dụng văn mẫu theo khuôn khổ sáo mòn làm tài liệu học tập cho học sinh Chừng khơng có phương thức để buộc người giáo viên Ngữ văn nhận thấy phải thường xuyên tự học, tự đọc để nâng cao trình độ, để ý thức sâu sắc giới hạn tri thức mình; chừng tâm lý học hành cử tử, học để thi chưa quét sạch; chừng tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục địa phương, nhà trường thông qua đối chiếu kết thống kê cuối kỳ thi, lối dạy học áp đặt, việc người thầy nắm giữ độc quyền thông hiểu tác phẩm, vấn nạn văn mẫu khó xóa b hồn tồn Biện pháp dạy học Ngữ văn theo hƣớng phát triển lực nhằm khắc phục tình trạng dạy học văn mẫu 10 Em sống lại rồi, em sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng! Ôi trái tim em, trái tim vĩ đại Còn giọt máu tươi đập Không phải cho em Cho Lẽ phải đời Cho q hương em Cho Tổ quốc, lồi người! (Trích Người gái Việt Nam – Tố Hữu) Câu 1: Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu 2: Chỉ phân tích biện pháp tu từ sử dụng khổ 1? Câu 3: Cảm nhận câu thơ: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung / Không giết em, người gái anh hùng! Câu 4: Nhận xét tình cảm tác giả nhân vật trữ tình đoạn thơ? II: PHẦN LÀM VĂN ( điểm) Câu 1: (2 điểm) Ôi trái tim em, trái tim vĩ đại Còn giọt máu tươi cịn đập Khơng phải cho em Cho Lẽ phải đời Cho quê hương em Cho Tổ quốc, loài người! Từ ý thơ anh/ chị viết đoạn văn khoảng 150 từ bàn luận lẽ sống giới trẻ ngày nay? Câu 2: (5 điểm) Cảm nhận đoạn thơ: Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tơi với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời ( Trích Từ – Tố Hữu) TRƢỜNG THPT ĐƠ LƢƠNG KỲ THI KSCL HỌC KỲ 75 NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ Văn 11 (Thời gian: 90 phút) ĐỀ LẺ I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu: Em ai? Cơ gái hay nàng tiên Em có tuổi hay khơng có tuổi Mái tóc em mây suối Đơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông Thịt da em sắt đồng? Cho hôn bàn chân em lạnh ngắt Cho nâng bàn tay em nắm chặt Ôi bàn tay đơi cịn xanh Trên em đau đớn thân cành! Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sống lại rồi, em sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng! Ôi trái tim em, trái tim vĩ đại Còn giọt máu tươi đập Không phải cho em Cho Lẽ phải đời Cho quê hương em Cho Tổ quốc, loài người! (Trích Người gái Việt Nam – Tố Hữu) Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt chính? Câu 2: Chỉ phân tích biện pháp tu từ sử dụng khổ 2? Câu 3: Cảm nhận câu thơ: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung / Không giết em, người gái anh hùng! Câu 4: Nhận xét tình cảm tác giả nhân vật trữ tình đoạn thơ? II: PHẦN LÀM VĂN ( điểm) Câu 1: (2 điểm) Ôi trái tim em, trái tim vĩ đại Còn giọt máu tươi cịn đập Khơng phải cho em Cho Lẽ phải đời Cho quê hương em Cho Tổ quốc, loài người! 76 Từ ý thơ anh/ chị viết đoạn văn khoảng 150 từ bàn luận lẽ sống giới trẻ ngày nay? Câu 2: (5 điểm) Cảm nhận đoạn thơ: Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tơi với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời ( Trích Từ – Tố Hữu) TRƢỜNG THPT ĐƠ LƢƠNG KỲ THI KSCL GIỮA HỌC KỲ NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ Văn 12 (Thời gian: 90 phút) I ĐỌC – HIỂU (3 điểm) Đọc trả lời câu h i sau: Ôi giọt nước quẫy đạp bụng mẹ Giờ quẫy lên lớp vỏ Để tiếp nhận lọc bỏ Để tháo tung giới hạn Con nhớ có bao người khơng tên tự nguyện Ghi vào nghĩa vụ thêm cho cân thóc Bao người khơng tên lặng lẽ đóng thêm cho chỗ ngồi lớp học Có người bạc tóc giỏ giọt mực cuối xuống phịng thí nghiệm Cũng Cả người lính đêm chong mắt trước biên cương Để giữ lấy phần đất nơi sinh gọi Tổ quốc Và mẹ con, người trút cho phần thân thể Một phần tuổi xuân 77 Hỡi giọt nước sinh thành bắt nắng phát sáng Tự bây giờ, ( Ngơi nhà có lửa ấm – Nguyễn Khoa Điềm) Câu 1: Xác định thể thơ? Nêu vài nét ngắn gọn nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm? Câu 2: Chỉ phân tích biện pháp tu từ câu thơ: Con nhớ có bao người không tên tự nguyện Ghi vào nghĩa vụ thêm cho cân thóc Bao người khơng tên lặng lẽ đóng thêm cho chỗ ngồi lớp học Có người bạc tóc giỏ giọt mực cuối xuống phịng thí nghiệm Cũng Câu 3: Cảm nhận hình ảnh “giọt nước” câu thơ: “Ôi giọt nước quẫy đạp bụng mẹ; Hỡi giọt nước sinh thành bắt nắng phát sáng” Câu 4: Khái quát nội dung đoạn thơ? Rút thông điệp ý nghĩa nhất? II LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1: Từ trích đoạn đọc hiểu anh/chị viết đoạn văn ngắn luận bàn giá trị lòng biết ơn? Câu 2: Cảm nhận vẻ đẹp đoạn thơ Ôi giọt nước quẫy đạp bụng mẹ Giờ quẫy lên lớp vỏ Để tiếp nhận lọc bỏ Để tháo tung giới hạn Con nhớ có bao người không tên tự nguyện Ghi vào nghĩa vụ thêm cho cân thóc Bao người khơng tên lặng lẽ đóng thêm cho chỗ ngồi lớp học Có người bạc tóc giỏ giọt mực cuối xuống phịng thí nghiệm Cũng Cả người lính đêm chong mắt trước biên cương Để giữ lấy phần đất nơi sinh gọi Tổ quốc Và mẹ con, người trút cho phần thân thể Một phần tuổi xuân 78 Hỡi giọt nước sinh thành bắt nắng phát sáng Tự bây giờ, ( Ngơi nhà có lửa ấm – Nguyễn Khoa Điềm) TRƢỜNG THPT ĐÔ LƢƠNG KỲ THI KSCL HỌC KỲ NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ Văn 12 (Thời gian: 90 phút) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác phải đáp ứng yêu cầu sau: - Có kiến thức đọc – hiểu văn nghệ thuật, văn nghị luận ngồi sgk - Có kiến thức làm văn nghị luận văn học chủ đề văn xuôi Việt Nam 1946 – 1954; 1955 – 1965 - Nắm vững thao tác lập luận văn nghị luận: phân tích, bình luận, Kỹ - Biết cách đọc – hiểu văn nghệ thuật, văn nghị luận, sgk - Biết làm văn nghị luận văn học tác phẩm văn xi, đoạn trích văn xuôi, vấn đề bàn văn học - Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc, ngôn ngữ chọn lọc, không mắc lỗi dung từ, đặt câu, tả 3.Thái độ - Có ý thức làm - Có ý thức tình u gia đình, tình u q hương đất nước, lịng tự hào dân tộc, có ý thức trách nhiệm cơng dân - Ý thức tôn trọng phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc => Năng lực hƣớng tới - Năng lực đọc hiểu văn - Năng lực giải vấn đề - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực sử dụng ngôn ngữ tạo lập văn - Năng lực tự quản thân - Năng lực sáng tạo II HÌNH THỨC KIỂM TRA Hình thức : Tự luận Cách tổ chức kiểm tra: kiểm tra theo lớp Thời gian: 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA \ BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ KIẾN THỨC Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên 79 chủ đề (Văn xuôi) I ĐỌC- HIỂU Văn nghệ thuật, văn nghị luận, Số câu : Số điểm : Tỉ lệ II LÀM VĂN: NLVH Chủ đề 1: Vợ chồng A Phủ ( Tơ Hồi) Vận dung - Xác định thể loại - Xác định phong cách ngôn ngữ văn - Xác định phương thức biểu đạt - Xác định thao tác lập luận - Chỉ biện pháp tu từ, từ ngữ, hình ảnh đặc sắc - Hiểu nội dung văn - Phân tích tác dụng biện pháp tu từ - Hiểu tác dụng việc sử dụng thể loại - Hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả - Hiểu ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh Vận dụng cao - Tạo lập văn nghị luận - Sử dụng kết hợp thao tác lập luận phu hợp yêu cầu - Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt đúng, phù hợp - Tổng hợp đánh giá vị trí tác giả, tác phẩm 1,0 đ (10%) 1,0đ (10%) 1,0đ (10%) Thời đại, gia đình, thân tác động tới trình sáng tác, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm - Phong cách văn Tơ Hồi - Phương pháp làm nghị luận đoạn văn,một tác phẩm văn xuôi, vấn đề bàn văn học - Xác định đề tài, chủ đề, chủ đề tư tưởng tác phẩm, trích đoạn: + Cảm nhận đoạn văn + Vẻ đẹp hình tượng Mị, A Phủ + Vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng nhân vật Mị + Diễn biến tâm trạng nhân vật - Xác định hình - Tạo lập văn nghị luận văn học - Sử dụng kết hợp thao tác lập luận phù hợp yêu cầu - Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt đúng, phù hợp - Tổng hợp đánh giá vị trí tác giả - Liên hệ sáng tác khác tác giả tác giả khác có nội dung - Khái quát đặc trưng văn học 1945 – 1975 - Bài học lí tưởng sống, niền tin vào Đảng, ý thức thân, - Bài học văn hóa sống văn hóa cộng đồng nét đẹp bảo tồn hủ 80 thức văn + Kết cấu, ngôn ngữ, thể loại Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Vợ nhặt ( Kim Lân) tục lạc hậu phải buông b 1,0 10% 3,0 30% 2,0 20% 1,0 10% - Thời đại, gia đình, thân tác động tới trình sáng tác, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm - Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác đặc biệt văn - Phong cách văn Kim Lân - Phương pháp làm nghị luận đoạn thơ, vấn đề bàn văn học - Xác định đề tài, chủ đề, chủ đề tư tưởng tác phẩm, trích đoạn: + Cảm nhận đoạn văn + Vẻ đẹp hình tượng Tràng, Thị, bà cụ Tứ + Bối cảnh, tình truyện + Diễn biến tâm trạng nhân vật - Hình thức tác phẩm: Thể loại, kết cấu, ngơn ngữ - Tạo lập văn nghị luận - Sử dụng kết hợp thao tác lập luận phù hợp yêu cầu - Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt đúng, phù hợp - Tổng hợp đánh giá vị trí tác giả tiến trình phát triển văn học nước nhà - Sứ mệnh nhà văn ruộng đồng Kim Lân - Liên hệ sáng tác khác tác giả tác giả khác có nội dung - Khái quát vẻ đẹp hình tượng, phẩm chất chung người nông dân Việt Nam - Đặc trưng văn học 1945 – 1975 Giáo dục kỹ sống qua tình truiyện Bài học vềtình thương hạnh phúc niềm tin sống Số điểm Tỉ lệ 1,0 3,0 % 10% 30% Tổng số Tỉ lệ 20% Tỉ lệ 40% điểm:10 Tỉ lệ 100% IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP 2,0 20% 1,0 10% Tỉ lệ 40% Phần Đọc hiểu (3,0 điểm) Đạn bom vùi lấp chồng Chị tơi đội tơi bời gió đơng Nhớ thương chơn chặt đáy lịng Tóc xanh điểm trắng, má hồng phôi pha 81 Dắt cõng mẹ già Bám vào muống qua tháng ngày Cửa phên run r y heo may Cháo cơm sung chát gừng cay bốn mùa Đàn ông bao kẻ trêu đùa: Câu hỏi nhận biết Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 2: Đoạn trích sử dụng biện pháp tu từ nào? Câu 3: Nội dung đoạn trích gì? Câu 4: Xác định khơng gian địa lí miêu tả đoạn thơ trên? Câu 5: Xác định thể thơ đoạn trích trên? Câu hỏi thơng hiểu Câu 1: Nêu ý nghĩa đoạn trích? Câu 2: Hiệu biện pháp tu từ đoạn trích? Câu 3: Anh (chị) hiểu từ ngữ, hình ảnh, cụm từ ( ) ? Câu 4: Hình ảnh quân ta chiến dịch Điện Biên Phủ miêu tả đoạn thơ? Câu 5: Đoạn trích thể cảm xúc tác giả? Bài tập vận dụng 3.1: Phân tích nhân vật Mị mùa xuân về? 3.2: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Mị cởi trói cho A Phủ? 3.3: Phân tích diễn biến tâm tràng bà cụ Tứ biết trai có vợ? 3.4: Cảm nhận đoạn văn tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân V ĐỀ KIỂM TRA PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3điểm) Đọc văn sau trả lời câu h i … Mùa năm (1)Những nương lúa âm thầm c vàng hoe đỏ khe sâu Các tổ đổi công lần lượt, mải miết gặt Quân giặc mưa lũ, biết lên lúc nào! Người ta bảo: “ Việc ta ta c làm, mày muốn càn lúc việc mày Đợi mà chạy mày thêm sốt ruột” Cho nên, công việc ngày mùa lũng vội vã, thường (2)Giữa lúc ấy, nghe tin có đồn dân cơng đương tải muối lưỡi dao, cuốc, từ phía sơng Thao vào qua Nữa tháng trèo núi, đến đây, đồn dân cơng dừng lại Một số trở để nhặt hàng đánh dấu lại nơi chơn cất đồng chí Những ngày lặn lội vừa qua, họ cố gắng vượt nổi, bỏ lưng chừng núi Đồn dân cơng dừng lại để lấy thêm người khu du kích vác tiếp vai cho đồn vận tải Cịn vào Muối cơng cụ, võ khí khơng ngừng lại, vào Dù lũng du kích núi năm mặt hạt muối, không ngửi khói thuốc lào, khơng thấy đâu vng vải đồn dân cơng vận tải vào nữa, khu du kích xa gian khổ nhiều 82 (3) Nhưng lặng lẽ, hồi hộp, mong đợi, mong đợi khác Có cán có cán ở, cán bộ, đội, dân công sâu vào, trông thấy đất nước nơi đ ng lên đánh Tây ( Trích C u đất c u mường – Tơ Hồi) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính? Câu 2: Chỉ từ ngữ diễn tả hành động đồn dân cơng đoạn (2)? Câu 3: Nêu nội dung đoạn văn Quân giặc mưa lũ, biết lên lúc nào! Người ta bảo: “ Việc ta ta c làm, mày muốn càn lúc việc mày Đợi mà chạy mày thêm sốt ruột” Cho nên, công việc ngày mùa lũng vội vã, thường Câu 4: Nhận xét hình ảnh người cán bộ, đội, dân công thể đoạn trích PHẦN II: LÀM VĂN(7 điểm) Câu 1(2 điểm): Từ nội dung phần đọc hiểu anh chị viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ người ln biết mong đợi khác sống Câu 2(5 điểm): Cảm nhận hình tượng nhân vật Tràng qua đoạn văn, từ anh/ chị nhận xét ngắn gọn giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ nhặt nhà văn Kim Lân “Sáng hôm sau, mặt trời lên sào, Tràng trở dậy Trong người êm lửng lơ người vừa giấc mơ Việc có vợ đến hơm cịn ngỡ ngàng Hắn chắp hai tay sau lưng, lững thững bước sân Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói vào hai mắt cịn cay sè Hắn chớp chớp liên hồi cái, vừa nhận ra, xung quanh có vừa thay đổi mẻ, khác lạ Nhà cửa, sân vườn, hôm qu t tước, thu dọn gọn gàng Mấy quần áo rách tổ đỉa vắt khươm mươi niên góc nhà thấy đem sân hong Hai ang nước để khô cong gốc ổi kín nước đầy ăm ắp Đống rác mùn tung bành lối hót Ngồi vườn người mẹ lúi húi giẫy búi cỏ mọc nham nhở Vợ qu t lại sân, tiếng chổi nhát kêu sàn sạt mặt đất Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường lại thấm thía cảm động Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau Hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà” (Trích Vợ nhặt – Kim Lân Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr.30) 83 Hết— 84 Phụ lục 04 HÌNH ẢNH BÀI LÀM CỦA HỌC SINH Bài viết học sinh Phụ lục 05 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG DẠY VÀ HỌC THEO VĂN MẪU Ở TRƢỜNG THPT ĐƠ LƢƠNG 4, TỈNH NGHỆ AN” Kính gửi: Q Thầy/Cô giáo Với mong muốn thu thập liệu đánh giá cấp thiết tính khả thi đề tài sáng kiến “Một số biện pháp dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh nhằm khắc phục tình trạng dạy học theo văn mẫu Trường THPT Đô Lương 4, tỉnh Nghệ An” Chúng mong nhận ý kiến quý Thầy/ Cô số vấn đề đây: Họ tên giáo viên:* Đơn vị công tác:* Thầy/cô đánh tính cấp thiết biện pháp dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh nhằm khắc phục tình trạng dạy học văn mẫu đây:* Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Truyền lửa từ say mê, hứng thú thân giáo viên dạy học Rèn luyện tư học văn giúp học sinh đổi phương pháp học Vận dụng linh hoạt số phương pháp chiến thuật dạy học tích cực phù hợp cho phân môn (Tiếng Việt, làm văn, đọc văn) Đổi cách đánh giá học sinh dạy học môn Ngữ văn Thầy/cô đánh tính khả thi biện pháp dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh nhằm khắc phục tình trạng dạy học văn mẫu đây:* Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Truyền lửa từ say mê, hứng thú thân giáo viên dạy học Rèn luyện tư học văn giúp học sinh đổi phương pháp học Vận dụng linh hoạt số phương pháp chiến thuật dạy học tích cực phù hợp cho phân môn (Tiếng Việt, làm văn, đọc văn) Đổi cách đánh giá học sinh dạy học môn Ngữ văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, www.thuvienphapluat.vn Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Tài liệu tập huấn Đổi tổ ch c quản lý hoạt động giáo dục trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn cán quản lý giáo viên trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học, kỹ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Tài liệu tập huấn xây dựng kế hoạch dạy học đổi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn Lê Đình Trung ( Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội, Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2010), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Ngọc Thống ( Chủ biên), Bùi Minh Đức, Nguyễn thành Thi, Hướng dẫn dạy học Môn Ngữ văn Trung Học Phổ Thơng theo Chương trình Giáo Dục Phổ Thông 2018, NXB Đại học Sư phạm Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2000), Thiết kế học tác ph m văn chương nhà trường phổ thông, tập 1, NXB Giáo dục Lê Văn Thắng, Giáo viên Trường THCS & THPT Thống Nhất, Thanh Hóa, “Tổ ch c hoạt động dạy học chủ đề tự chọn văn học dân gian Thanh Hóa cho học sinh lớp 10 Trường THCS & THPT Thống Nhất theo hướng phát triển lực”SKKN năm học 2015- 2016 10 Lê Văn Thắng, Giáo viên Trường THCS & THPT Thống Nhất, Thanh Hóa, “Tổ ch c hoạt động học “Sóng” (Tiết 37, Ngữ văn 12) nhằm phát triển lực học sinh”- SKKN năm học 2016- 2017 11 Lê Văn Thắng, Giáo viên Trường THCS & THPT Thống Nhất, Thanh Hóa, “Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng”- Tạp chí Giáo dục Thanh Hóa, số 123/2018 12 Lê Văn Thắng, Giáo viên Trường THCS & THPT Thống Nhất, Thanh Hóa, Thiết kế hoạt động học đoạn trích “Đất Nước” (Nguyễn hoa Điềm) theo hướng tích hợp tư tưởng, đạo đ c, phong cách Hồ Chí Minh nhằm giáo dục ph m chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh - SKKN năm học 2018- 2019 13 Lê Văn Thắng, Tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp môn Ngữ văn trường trung học phổ thông, Cổng thông tin điện tử, trường Đại học Hồng Đức 14 Lê Văn Thắng, Giáo viên Trường THCS & THPT Thống Nhất, Thanh Hóa, “Một số biện pháp tổ ch c hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông”- Tạp chí Giáo dục Thanh Hóa, số 123/2018 15 Lê Văn Thắng, Một số giải pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp môn Ngữ văn trường trung học phổ thông, SKKN năm học 2019 - 2020 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Biện pháp dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực nhằm khắc phục tình trạng dạy học văn mẫu PHẦN 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 41 Thực nghiệm sư phạm 43 Đánh giá kết thực nghiệm 44 Kết luận thực nghiệm 46 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 47 CÁC PHỤ LỤC 48 DANH MỤC THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 60