Khủng hoảng thương hiệu tại Bianfishco - Thầy Đinh Công Tiến
Nhóm 4 GVHD: TS. Đinh Công Tiến GỌI TÊN SỰ KIỆN: KHỦNG HOẢNG THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CP THỦY SẢN BÌNH AN I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY I.1 Giới thiệu về Cty. Công ty Cổ phần Thủy Sản Bình An (“Công ty”) là một công ty cổ phần được thành lập theo Giấy Chứng nhận Đăng ký Kinh doanh số 1800604806 ngày 18 tháng 4 năm 2007 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Cần Thơ của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cấp. Hoạt động chính của Công ty là chế biến, bảo quản, kinh doanh, xuất nhập khẩu thủy hải sản và chế biến phụ phẩm thủy sản. Công ty có trụ sở đăng ký tại Lô 2.17, Khu Công nghiệp Trà Nóc 2, Phường Phước Thới, Quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ, Việt Nam. Công ty có các nhà máy và các khu nuôi trồng sau: - Nhà máy chế biến chính, nhà máy chế biến phụ phẩm cá và nhà máy chế biến cá tra đông lạnh giá trị gia tăng tại Lô 2.17, Khu Công nghiệp Trà Nóc 2, Phường Phước Thới, Quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ, Việt Nam; - Khu nuôi trồng 1 với diện tích 40 ha tại cồn Tân An Thạnh, Huyện Bình Minh, Tỉnh Vĩnh Long; và - Khu nuôi trồng 2 với diện tích 23 tại xã Tấn Mỹ, Huyện Chợ Mới, Tỉnh An Giang. I.2 Quá trình hình thành và phát triển Khủng hoảng thương hiệu Bianfishco Page 1 Nhóm 4 GVHD: TS. Đinh Công Tiến - Năm 2005, Công ty Cổ phần Thủy sản Bình an - Bianfishco được khởi công xây dựng tại lô 2.17 KCN Trà Nóc II, TP.Cần Thơ. - Năm 2006 chính thức đi vào hoạt động với công suất chế biến lên đến 500 tấn cá Tra nguyên liệu/ngày, góp phần giải quyết việc làm ổn định cho hơn 5.000 lao động tại địa phương. - Trong khi nhà máy xây dựng, Bianfishco đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng để xây dựng 2 Trung tâm nuôi trồng, với tổng diện tích trên 100ha mặt nước, hàng năm thu hoạch 18.000 tấn cá tra nguyên liệu và đáp ứng 30% nguyên liệu cho Nhà máy. - Bên cạnh đó, Bianfishco còn đặt ra 6 mục tiêu chất lượng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình: Chất lượng cho cuộc sống; Chất lượng vùng nuôi; Chất lượng Nhà máy; Chất lượng sản phẩm; Chất lượng dịch vụ và Chất lượng cho người tiêu dùng. Ngoài ra, toàn bộ quá trình nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu của Bianfishco đều tuân thủ các tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế, như: ISO 9001/2000, HACCP, BRC, IFS, ISO/IEC 17025 - Tháng 7/2010, Bianfishco chính thức khai trương Viện nghiên cứu Thủy sản Bình an – đây là một viện nghiên cứu thủy sản đầu tiên ở Việt Nam do một tư nhân thành lập. Ngay sau khi khai trương,Viện đã đi vào hoạt động, chủ yếu nghiên cứu: Sản xuất giống, nghiên cứu sản xuất thức ăn đạt tiêu chuẩn, thuốc phòng và trị bệnh, vắcxin, chế phẩm sinh học, nghiên cứu công nghệ nuôi đạt hiệu quả cao - Tháng 6/2011 khánh thành nhà máy sản xuất nước uống collagen trên khuôn viên rộng 9.000 m2, với dây chuyền máy móc thiết bị hiện đại nhập từ châu Âu, tổng vốn đầu tư là 10 triệu USD. - Cuối năm 2011, Nhà máy chế biến các mặt hàng giá trị gia tăng và Nhà máy chế biến nước mắm cao cấp mang nhãn hiệu Bình An hoàn thành. - Công ty đã đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cá tra, cá ba sa công suất 500 tấn/ngày, nhà máy giá trị gia tăng công suất 10.000 tấn/năm; kho lạnh 10.000 tấn, nhà máy chế biến phụ phẩm 24.300 tấn/năm, nhà máy chế biến nước uống Collagen công suất 20 triệu đơn vị sản phẩm /năm, trung tâm sản xuất cá giống. Khủng hoảng thương hiệu Bianfishco Page 2 Nhóm 4 GVHD: TS. Đinh Công Tiến - Đến nay sản phẩm của Bianfishco đã có mặt trên 80 quốc gia trên thế giới, trong đó đã chinh phục được các thị trường khó tính như: Hoa Kỳ, Eu, …Và Bianfishco là doanh nghiệp thủy sản đầu tiên ở Việt Nam hai lần được Bộ Thương mại Hoa Kỳ và Cục Pháp chế Thương mại Hoa Kỳ chấp thuận hưởng mức thuế suất bằng 0% đến hết năm 2012. - Bianfishco còn vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng ba và bản thân bà Diệu Hiền nhiều năm liền được bình chọn nữ doanh nhân tiêu biểu của VN nhận giải thưởng “Bông hồng vàng” và cúp Thánh Gióng. II. THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNG THƯƠNG HIỆU BIANFISHCO II.1 Mô tả khủng hoảng + Nguyên nhân khủng hoảng - Đến giữa năm 2011, doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính do nguồn tín dụng bị hạn chế, ngân hàng siết chặt tín dụng, các nhà đầu tư rút vốn lại nên công ty gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, công ty đầu tư vốn sai mục đích, sử dụng vốn vay ngắn hạn đầu tư dài hạn, đầu tư dàn trải nhiều dự án nhưng không đem lại hiệu quả, trong đó có việc xây dựng Viện Nghiên cứu Thủy sản Bình An và Nhà máy Nước uống Collagen dẫn đến mất cân đối nghiêm trọng. - Sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu đầu vào từ bên ngoài thay vì có quy trình khép kín từ nuôi trồng đến chế biến xuất khẩu. Một khi bị lệ thuộc, thì vấn đề thiếu, thừa nguyên liệu đều bị ảnh hưởng. Hậu quả dễ nhìn thấy nhất là không chủ động được giá thành, chi phí sẽ đội lên cao, mất khả năng cạnh tranh. Công ty có khoảng 100 ha ao nuôi, hằng năm thu hoạch 18.000 tấn cá tra nguyên liệu và đáp ứng 30% nguyên liệu cho nhà máy. Ở một số doanh nghiệp trong ngành, Khủng hoảng thương hiệu Bianfishco Page 3 Nhóm 4 GVHD: TS. Đinh Công Tiến tỉ lệ này cao hơn nhiều. Chẳng hạn, Công ty Thủy sản Hùng Vương có thể chủ động được 70% nguyên liệu, Vĩnh Hoàn khoảng 70%, Agifish 40% Theo một cách tính thông thường, nếu doanh nghiệp đầu tư vào nhà máy công suất 300 tấn cá/ngày, mà thực tế chỉ sản xuất được 50 tấn/ngày do thiếu nguyên liệu thì chi phí sản xuất phải cao gấp ba lần. Do đó, để sản xuất có hiệu quả thì công suất hoạt động của nhà máy tối thiểu phải đạt trên 70%. Muốn đạt được như vậy, bắt buộc doanh nghiệp phải bỏ vốn nuôi cá, chủ động được ít nhất trên 50% nguyên liệu. - Việc đưa nước uống Collagen vào nhóm sản phẩm có giá trị tăng thêm từ nguồn cá tra nguyên liệu (thành phần của Collagen được chiết xuất từ da cá tra), là một bước đi liều lĩnh, vì việc này khiến nợ của Bianfishco càng tăng thêm. Bởi lẽ, nguồn nguyên liệu để sản xuất Collagen vẫn chủ yếu là nhập khẩu. Nói cách khác, việc đầu tư vào Collagen không phải là đầu tư để tăng giá trị mà là trái ngành. - Không chỉ đầu tư tràn lan vào những hạng mục chưa cần thiết, tình cảnh nợ nần của Bianfishco còn có sự góp phần của những phi vụ đầu tư vào bất động sản, đầu tư tài chính. Công ty có rót vốn vào 2 dự án địa ốc ở TP.HCM là Bình An Palace (83 Nguyễn Văn Trỗi) và chung cư cũ 73 Cao Thắng ở quận 3. - Công ty không chủ động được thị trường đầu ra. + Tình hình tài chính - Doanh số của Cty Bianfishco liên tục tăng từ 100 tỷ đồng năm 2007 (năm đầu mới sản xuất) lên 838 tỷ đồng vào năm 2009, doanh thu tăng lên 1.163 tỷ đồng năm 2010 và 1.034 tỷ đồng trong năm 2011. Đến năm 2012, Doanh thu của công ty giảm mạnh, chỉ còn 255 tỷ đồng. - Theo báo cáo của Tổ công tác xử lý nợ, kết quả kiểm toán của công ty cổ phần thủy sản Bình An đến 31/12/2010, tổng tài sản của công ty là 2.075 tỷ đồng. Trong đó, tài sản ngắn hạn là 1.183 tỷ đồng, tài sản dài hạn 892 tỷ đồng. Đến ngày 31/12/2011, tổng tài sản của Công ty giảm còn 1.510 tỷ đồng, trong đó tài sản ngắn hạn là 427 tỷ đồng, còn tài sản dài hạn là 1.083 tỷ đồng. Và đến ngày 31/12/2012, tổng tài sản của công ty giảm còn lại là 963 tỷ đồng. Trong đó, tài sản ngắn hạn là 93 tỷ đồng, tài sản dài hạn 870 tỷ đồng. - Theo thống kê, đến cuối năm 2010 và 2011, tổng vay và nợ của các tổ chức tín dụng lần lượt là 1.138 tỷ đồng và 1.258 tỷ đồng. Theo đó, số dư nợ vay tăng dần qua các năm, đặc biệt là Khủng hoảng thương hiệu Bianfishco Page 4 Nhóm 4 GVHD: TS. Đinh Công Tiến các khoản vay dài hạn lần lượt tăng từ 982 tỷ đồng lên 1.143 tỷ đồng trong 2 năm từ 2010 và 2011. Các khoản vay và nợ ngân hàng đến từ BIDV, VDB, ACB, Habubank, ABBank, Viettinank, … đều có tài sản đảm bảo là máy móc, nhà xưởng, bất động sản và hàng hóa tồn kho. Tỷ đồng + Mạng lưới phân phối Cá phi lê chủ yếu được xuất khẩu sang các thị trường lớn như Mỹ và EU. Thống kê xuất khẩu cá phi lê trong các năm như sau: Khủng hoảng thương hiệu Bianfishco Page 5 Nhóm 4 GVHD: TS. Đinh Công Tiến Thị trường 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Châu Âu 89,02% 83,07% 54,66% 38,36% 7,69% 3,34% Châu Phi - 1,12% 0,33% 0,73% - - Trung Đông 1,53% 9,30% 9,94% 15,46% 4,35% 2,91% Châu Mỹ 3,00% 2,00% 30,06% 41,57% 86,73% 93,75% Châu Úc 0,80% 0,30% 0,04% 0,27% - - Châu Á 5,65% 4,21% 4,97% 3,61% 1,22% - Tổng giá trị xuất khẩu (ngàn USD) 11.055 44.728 51.099 43.979 47.004 2.102 Công ty cũng đã thiết lập được mạng lưới tiêu thụ tại Mỹ. Do đặc thù của thị trường Mỹ, các hợp đồng xuất khẩu hầu hết được ký kết dưới hình thức DDP (giao hàng tại kho khách hàng) nên Bình An USA được thành lập với chức năng chính là trung gian phân phối cá tra fillet đông lạnh do Bình An Việt Nam xuất khẩu. Bình An USA thực hiện hỗ trợ Bình An Việt Nam làm thủ tục thông quan và giao nhận các lô hàng xuất khẩu của Bình An Việt Nam cho các khách hàng. Ngoài ra, do một số khách hàng tại Mỹ không đồng ý ký hợp đồng trực tiếp với Bình An Việt Nam nên Công ty Bình An USA sẽ ký hợp đồng với Bình An Việt Nam để nhập hàng vào Mỹ và bán lại cho khách hàng. Doanh số sản phẩm tiêu thụ tại thị trường Mỹ tăng cao từ năm 2009 đến năm 2011 do Công ty đã xây dựng được thương hiệu thành công và tạo được lòng tin đối với người tiêu dùng tại thị trường Mỹ. Chi tiết về doanh số tiêu thụ tại thị trường này từ năm 2009 đến 2011 như sau: Khủng hoảng thương hiệu Bianfishco Page 6 Nhóm 4 GVHD: TS. Đinh Công Tiến Nước uống collagen hiện đang được phân phối tại các siêu thị như Coop Mart, Big C, Maximark, Lotte,…và qua hệ thống 60 nhà phân phối tại miền Bắc (14), miền Trung (14), miền Đông Nam Bộ (10), Thành phố HCM (9) và miền Tây Nam Bộ (13). Văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trò là trung gian phân phối. Như vậy, với sự kiện kiện tụng ảnh hưởng đến thương hiệu Bianfishco, hệ thống mạng lưới phân phối sản phẩm của công ty cũng bị ảnh hưởng mạnh, khiến khách hàng ở ngoài nước (chủ yếu là Mỹ) mất lòng tin vào công ty. II.2 Phân loại sự kiện khủng hoảng thương hiệu Như vậy theo phân tích ở trên ta có thể thấy được công ty Bình An gặp khó khăn trong vấn đề về nguồn vốn. Lý do: - Khách quan: Ngân hàng siết chặt tín dụng và các Cổ đông rút lại vốn - Chủ quan: công ty đầu tư vốn sai mục đích, sử dụng vốn vay ngắn hạn đầu tư dài hạn, đầu tư dàn trải nhiều dự án nhưng không đem lại hiệu quả. Kết quả: Tổng số nợ của công ty là 1.525 tỷ đồng. Trong đó, nợ các tổ chức tín dụng 1.277 tỷ đồng, tiền cá của 41 hộ dân còn 245 tỷ đồng; nợ bảo hiểm xã hội 3 tỷ đồng. Ngoài ra, các khoản nợ của nhiều công ty khác hơn 27 tỷ đồng Mà đỉnh điểm là các cá nhân (Ông Liền, Bà Mai), tổ chức (Công ty TNHH Một thành viên An Phú , Công ty TNHH Giao nhận - Vận chuyển Siêu Sao Toàn Cầu, Công ty TNHH Sản xuất thương mại in bao bì giấy Mai Phát, Công ty TNHH Một thành viên Tân Đại Phú) bị nợ tiền tiến hành đưa đơn khởi tiện công ty Bình An vì không thanh toán tiền nợ, tiền lãi. Các hộ dân không cung cấp nguồn cá và các công ty đối tác yêu cầu đền bù hợp đồng vì không đáp ứng được nguồn cung theo hợp đồng đã ký kết. Kết luận: Khủng hoảng liên quan đến Công ty Bình An là “khủng hoảng liên quan đến kiện tụng” về vấn đề không thanh toán kịp thời các khoản nợ. II.3 Mức độ ảnh hưởng đến Bianfishco Khủng hoảng thương hiệu Bianfishco Page 7 Nhóm 4 GVHD: TS. Đinh Công Tiến - Bianfishco còn nợ 10 công ty khác hơn 27,7 tỷ đồng. Cụ thể: nợ Công ty TNHH Sản xuất thương mại Tân Thuận Thành 17,3 tỷ đồng; Công ty TNHH Thái Bình Dương Ánh Quang 726 triệu đồng; Công ty TNHH bao bì nhựa Việt Thành 431 triệu đồng; nợ ông Huỳnh Tấn Lộc làm đại lý collagen tại TP Rạch Giá là 33 triệu đồng; Công ty CP dịch vụ khoa học công nghệ Sắc Ký Hải đăng (TPHCM) 449 triệu đồng; Trung tâm chất lượng nông lâm thủy sản vùng VI là 66 triệu đồng; Liên doanh Bột mì Quốc tế 90 triệu đồng; nợ 3 công ty khác hơn 8,6 tỷ đồng. - Điển hình, nổi bật là hai đơn kiện theo đơn khởi kiện của ông Liền, từ ngày 28 đến 31-5- 2011, Bianfishco đã ký hợp đồng mua gần 400 tấn cá tra nguyên liệu của ông với số tiền gần 10,8 tỷ đồng và cam kết thanh toán dứt điểm trong vòng 20 ngày. Nhưng Bianfishco không thực hiện đúng giao kết, mãi đến ngày 5-12-2011 mới trả xong tiền cá. Vì thế, ông Liền yêu cầu Bianfishco phải trả tiền lãi với số tiền hơn 510 triệu đồng. Còn đối với bà Mai, từ ngày 7 đến 13- 7-2011, bà Mai đã giao gần 772 tấn cá cho Bianfishco với số tiền hơn 21,3 tỷ đồng nhưng đến ngày 29-12-2011, Bianfishco mới chỉ thanh toán được hơn 4,5 tỷ đồng. Do vậy, ngoài khoản nợ tiền cá 16,8 tỷ đồng, bà Mai yêu cầu Bianfishco trả lãi hơn 1,5 tỷ đồng. Theo các chỉ tiêu trong 8 tháng năm 2012 và năm 2011 M ã số CHỈ TIÊU Cho kỳ kế toán tám tháng kết thúc ngày 31/8/2012 Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2011 10 1.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 195.703.453.994 1.240.233.724.597 11 2.Giá vốn hàng bán và cung cấp dịch vụ (226.391.134.976) (1.132.397.703.415 ) 20 3.(Lỗ) lợi nhuận gộp (30.687.680.982) 107.836.021.182 21 4.Doanh thu hoạt động tài chính 662.564.337 41.952.288.441 22 5.Chi phí tài chính (162.207.257.263) (243.250.859.803) 23 Trong đó: Chi phí lãi vay (92.581.714.179) (168.643.786.120) Khủng hoảng thương hiệu Bianfishco Page 8 Nhóm 4 GVHD: TS. Đinh Công Tiến 24 6.Chi phí bán hàng (21.711.170.619) (105.049.316.503) 25 7.Chi phí quản lý doanh nghiệp (157.653.371.740) (488.140.846.960) 30 8.Lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh (371.596.916.267) (686.652.713.643) 31 9.Thu nhập khác 1.841.021.593 12.681.267.706 32 10. Chi phí khác (465.148.426.305) (31.116.271.131) 40 11. Lỗ khác (463.307.404.712) (18.435.003.425) 50 12. Tổng lỗ kế toán trước thuế (834.904.320.979) (705.087.717.068) 51 13. Chi phí thuế TNDN hiện hành - - 52 14. Thuế TNDN hoãn lại - - 60 15. Lỗ sau thuế TNDN (834.904.320.979) (705.087.717.068) - Theo báo cáo tài chính 8 tháng đầu năm 2012 tổng tài sản 8 tháng năm 2012 giảm 768 tỷ so với 2011, trong khi đó Nguồn thu chính từ việc xuất khẩu cá ra nước ngoài nhưng khi xảy ra khủng hoảng, Bình An đã nợ tiền cá của nông dân là 250 tỷ mà không có khả năng chi trả nên nông dân không cung cấp nguyên liệu nên không có thành phẩm xuất khẩu, doanh thu 8 tháng 2012 chỉ có hơn 195 tỷ so với 1.240 tỷ của năm 2011. Việc này dẫn đến ảnh hưởng uy tín cũng như thương hiệu của Bình An trong việc giao hàng đúng hạn. - Do không có nguyên liệu đầu vào dẫn đến doanh thu giảm nên không có tiền cho 2.600 công nhân làm việc. - Tất cả nhà máy phải ngừng hoạt động 1 thởi gian do không có tiền trả lương cũng như nguyên liệu để làm, việc này dẫn đến 2.600 công nhân mất việc. Khủng hoảng thương hiệu Bianfishco Page 9 Nhóm 4 GVHD: TS. Đinh Công Tiến - Thương hiệu Bình An bị ảnh hưởng mạnh mẽ, công ty con của Bình An là Công Ty Bình An Seafood USA đặt trụ sở tại Mỹ với vốn điều lệ là 5.000.000 USD chuyên phân phối cá tra fillet đông lạnh cũng phải chấm dứt hoạt động. Theo TAND quận Ô Môn, hiện đơn vị đang thụ lý đến 8 vụ kiện đòi nợ liên quan đến Công ty CP thủy sản Bình An Sáng ngày (4/6), tại TAND quận Ô Môn, (TP. Cần Thơ), tiếp tục tuyên án Công ty CP thủy sản Bình An thua kiện Công ty CP kỹ nghệ lạnh Searefico, tại TP. HCM với số tiền lên đến trên 3,6 tỷ đồng. Đối với hộ bà Mai, cũng áp dụng với lãi suất như trên, buộc Công ty CP thủy sản Bình An phải trả 15.680.543.000 đồng và tiền lãi là hơn 2 tỷ đồng. Như vậy, tổng cộng mà phía Bianfishco phải thanh toán cho bà Mai là 17.807.674.956 đồng. Ngân hàng NNPTNT, Chi nhánh Cần Thơ vừa từ chối khoản cho vay trên 300 tỷ đồng đối với Công ty CP Thủy sản Bình An (Bianfishco) do bà Phạm Thị Diệu Hiền làm tổng giám đốc. Công ty còn thiếu nợ lại tiền cá nguyên liệu của nông dân gần 215 tỷ đồng Công ty TNHH An Khang (Khu công nghiệp Trà Nóc 2, TP. Cần Thơ) là DN thủy sản đầu tiên vỡ nợ với số tiền trên 300 tỷ đồng. Sau đó, đến lượt Công ty TNHH Xuất nhập khẩu thủy sản Thiên Mã “ôm” đống nợ trên 241 tỷ đồng, trong đó tới 236 tỷ đồng nợ xấu. Ngoài ra, còn nhiều DN thủy sản khác cũng mắc nợ hàng trăm tỷ đồng, hiện không có tiền mua cá, nên phải hoạt động cầm chừng, có nguy cơ chờ phá sản. Khoản nợ của Công ty cổ phần thủy sản Bình An (Bianfishco) tính tới thời điểm này lên tới 1.886 tỷ đồng. Nhiều khoản vay ngắn hạn được sử dụng để đầu tư dài hạn, không hiệu quả…dẫn tới nợ nần chồng chất. II.4 Quy trình xử lý của chủ sở hữu - Sáng 25/8/2013, Bianfishco được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh mới; trong đó, SHB trở thành cổ đông lớn. Ngày 30/8, SHB đưa 23 cán bộ vào kiểm tra toàn diện để lên phương án chi tiết tái cấu trúc Bianfishco với lịch trả nợ cụ thể, có thể coi là thời điểm Bianfishco chính thức vượt khủng hoảng nợ. Khủng hoảng thương hiệu Bianfishco Page 10 [...]... Công nghệ hỗ trợ 23 tỷ đồng nghiên cứu ba đề tài khoa học về cá tra, thực hiện trong bốn năm Khủng hoảng thương hiệu Bianfishco Page 14 Nhóm 4 GVHD: TS Đinh Công Tiến III.BÀI HỌC KINH NGHIỆM III.1 Đối với công ty Khủng hoảng thương hiệu xảy ra ở Bình An cho chúng ta thấy được tác động từ khủng hoảng thương hiệu đến các bên các liên quan khác ngoài người tiêu dùng như người lao động, các nhà cung cấp,... xuất của nhóm Khủng hoảng thương hiệu Bianfishco Page 15 Nhóm 4 GVHD: TS Đinh Công Tiến - Sử dụng nhiều hơn nữa công cụ truyền thông như một công cụ đắc lực giúp công ty vượt qua khủng khoảng - Các công ty có liên quan nên có sự hỗ trợ lẫn nhau vì khi 1 doanh nghiệp khủng khoảng có thể dẫn đến khó khăn cho các công ty sản xuất cùng ngành, các nhà cung cấp và cả chủ nợ - Khủng hoảng thương hiệu không chỉ... thủy sản khác Sau 3 - 5 năm, niêm yết trên thị trường chứng khoán quốc tế, tạo tính minh bạch đáp ứng quyền lợi tối đa cho các cổ đông Khủng hoảng thương hiệu Bianfishco Page 12 Nhóm 4 II.5 GVHD: TS Đinh Công Tiến Vượt qua khủng hoảng thương hiệu - Trong ngày đầu tiên Bianfishco tái hoạt động trở lại, có rất nhiều khách hàng quốc tế đã ký kết nhiều hợp đồng với công ty; trong đó, khách hàng Canada và... yếu tố nào xuất phát từ công ty như cách quản lý, bộ máy quản lý, vấn đề tài chính, đầu ra và đầu vào của công ty… - Cần chú trọng yếu tố con người nhiều hơn trong quản lý khủng hoảng và vượt qua khủng hoảng Khủng hoảng thương hiệu Bianfishco Page 16 ... văn phòng đại diện tại Mỹ, xây dựng nhà máy chế biến phụ phẩm Những tháng cuối năm 2012, dự kiến doanh thu hơn 435 tỷ đồng, chủ yếu là xuất khẩu khoảng 300 container vào Mỹ, EU, các nước Hồi giáo - Giai đoạn 2, từ tháng 1/2013 đến tháng 12/2015 và tầm nhìn đến năm 2020, mục tiêu đưa Bianfishco trở thành tổng công ty thủy sản hàng đầu Việt Nam, thương hiệu Bianfishco trở thành thương hiệu đại diện ngành... biết, đã chào giá 60% nợ gốc - Nhà máy chế biến cá tra, ngày đầu hoạt động trở lại với khoảng 1.000 công nhân, chế biến 100 tấn cá tra, mua của bà Trần Thị Ánh Nguyệt nuôi ở tỉnh Vĩnh Long Tiền mua cá do Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình cho vay Gia đình bà Nguyệt có năm công ty, từ chế biến Khủng hoảng thương hiệu Bianfishco Page 13 Nhóm 4 GVHD: TS Đinh Công Tiến thức ăn thủy sản, phụ phẩm, đến nuôi... tháng kể từ tháng 8/2012, khi SHB chính thức trở thành cổ đông lớn của Bianfishco, các khoản công nợ được thu xếp thỏa đáng với chủ nợ, đặc biệt 50% nợ nông dân cung cấp nguyên liệu đã được trả Bianfishco đã và đang có những chuyển biến tích cực, trở lại chế biến cá tra fillet đông lạnh mỗi ngày 2 container Khủng hoảng thương hiệu Bianfishco Page 11 Nhóm 4 - GVHD: TS Đinh Công Tiến Nợ của Công ty Bình... nào khác ngoài việc phải chuyển đổi nợ vay thành vốn chủ sở hữu Bianfishco sẽ bán lại 49% cổ phần tại Công ty sản xuất Collagen với tổng giá trị 70 tỷ đồng Thêm vào đó, Viện Nghiên cứu Thủy sản được công ty đầu tư 77 tỷ đồng sẽ được chuyển giao cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Sử dụng truyền thông như 1 công cụ để vượt qua khủng hoảng: tổ chức đám cưới cho con trai thật rình rang để trấn an... vốn điều lệ của Bianfishco do bà Hiền nắm giữ thuộc về SHB thì ngân hàng này sẽ trở thành cổ đông sáng lập của Bianfishco trong giấy đăng ký kinh doanh mới - Sau khi nắm giữ 50% vốn điều lệ Bình An, SHB phối hợp cùng công ty Mua bán nợ (DATC) và Bình An xây dựng phương án tái cấu trúc công ty Theo đó, phương án được đưa ra là SHB và DATC tham gia vào quản trị, điều hành mọi hoạt động tại Bình An, tập... công ty thủy sản Bình An trên cơ sở mở rộng, tiếp nhận và nâng cao hiệu quả các hoạt động của các công ty vệ tinh, như: Nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi, Công ty Nuôi trồng thủy hải sản, Công ty nước uống Collagen, Viện Nghiên cứu thủy sản… - Liên kết ngân hàng khác, cam kết đối với các khoản vay và khoanh nợ cho Bianfishco Hiện tại chủ nợ là các ngân hàng, tổ chức kinh tế đã đồng ý khoanh nợ, giảm