1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) vận dụng dạy học dự án chủ đề chuyển động tròn và biến dạng vật lí 10 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

44 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

PHẦN 1: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm học 2022 - 2023 diễn bối cảnh phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông Thế giới bước vào thời đại số hố tồn cầu hóa Nền giáo dục có bước tiến đổi nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội đặt Để đáp ứng yêu cầu đó, Việt Nam giáo dục đưa vào thực chương trình phổ thơng 2018 với mục đích chuyển từ chủ yếu trang bị kiế n thức kỹ sang phát triển phẩm chất lực cho người học Như vậy, phương pháp dạy học hướng tới mục tiêu hình thành kiến thức, kĩ cách thụ động mà không phát huy khả phát triển phẩm chất lực người học lạc hậu khơng đáp ứng địi hỏi mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Do đó, người giáo viên phải hướng đến việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh thông qua hoạt động dạy học cụ thể Từ giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức cách tích cực nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề hướng đến phát triển phẩm chất lực cho học sinh Tại nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Đặc biệt hơn, Vật lí môn thuộc khoa học tự nhiên không cung cấp cho người học hiểu biết tượng tự nhiên sống, kỹ thuật mà giúp cho người học phát triển phẩm chất lực thông qua việc chủ động tìm tịi khám phá kiến thức hoạt động trải nghiệm thực tiễn Trong đó, chủ đề “Chuyển động tròn biến dạng” thuộc chương trình Vật lí 10 nội dung hàm chứa tương đối kiến thức thực tiễn gần gũi với em sống hàng ngày Tuy nhiên, khơng có kế hoạch dạy học phù hợp gặp nhiều khó khăn việc hình thành phẩm chất lực cho học sinh Từ lý trình bày ỏ chọn đề tài Vận dụng dạy học dự án chủ đề “Chuyển động trịn biến dạng” Vật lí 10 nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Vận dụng dạy học dự án để xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “Chuyển động trịn biến dạng” Vật lí 10 nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài - Lý thuyết dạy học dự án, phương pháp dạy học nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh - Hoạt động dạy học mơn Vật lí trường trung học phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chủ đề “Chuyển động trịn biến dạng” Vật lí lớp 10 chương trình 2018 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng hoạt động dạy học phù hợp chủ đề “Chuyển động trịn biến dạng” Vật lí 10, sử dụng chúng vào dạy học giúp phát triển phẩm chất lực cho học sinh từ góp phần nâng cao hiệu học tập học sinh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận dạy học Vật lí, dạy học dự án, phương pháp dạy học hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh 5.2 Tìm hiểu thực trạng vận dụng dạy học dự án vào dạy học Vật lí, trường THPT Nguyễn Cảnh Chân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển phẩm chất lực cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng 5.4 Nghiên cứu mục tiêu, cấu trúc, nội dung chủ đề “Chuyển động trịn biến dạng” Vật lí 10 5.5 Nghiên cứu thực trạng việc vận dụng dạy học dự án vào dạy học Vật lí trường THPT 5.6 Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Chuyển động trịn biến dạng” Vật lí 10 THPT nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh để phát huy hiệu việc dạy học Vật lí 5.7 Thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, - Phương pháp thực nghiệm sư phạm, - Phương pháp thống kê toán học DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Về lý luận - Hệ thống hóa sở lý luận lý thuyết dạy học dự án phát triển phẩm chất, lực cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng - Đề xuất số biện pháp phát triển phẩm chất lực cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thông 7.2 Về thực tiễn - Xây dựng tiến trình dạy học dự án chủ đề “Chuyển động trịn biến dạng” Vật lí 10 theo hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh - Vận dụng tiến trình dạy học dự án xây dựng chủ đề “Chuyển động tròn biến dạng” Vật lí 10 THPT theo hướng phát triểm phẩm chất, lực cho học sinh vào thực tiễn PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học dự án dạy học Vật lí trường THPT nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh Các khái niệm phẩm chất lực 1.1 Khái niệm lực Năng lực tính chất tâm sinh lý người chi phối trình tiếp thu kiến thức, kỹ kỹ xảo tối thiểu mà người dùng hoạt động Trong điều kiện bên người khác cớ thể tiếp thu kiến thức kỹ kỹ xảo với nhịp độ khác có người tiếp thu nhanh, có người phải nhiều thời gian sức lực tiếp thu được, người đạt trình độ điêu luyện cao cịn người khác đạt trình độ định cố gắng Thực tế sống có số hình thức hoạt động nghệ thuật, khoa học, thể thao Những hình thức mà người có số lực định đạt kết 1.2 Phân loại lực - Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp như: Năng lực nhận thức, lực trí tuệ, lực ngơn ngữ tính tốn, lực giao tiếp, lực vận động… - Năng lực chuyên môn lực đặc trưng lĩnh vực định xã hội lực tổ chức , lực âm nhạc, lực kinh doanh, hội hoạ, toán học Năng lực chung lực chun mơn có quan hệ qua lại hữu với nhau, lực chung sở lực chuyên luôn, chúng phát triển dễ thành đạt lực chuyên môn Ngược lại phát triển lực chun mơn điều kiện định lại có ảnh hưởng phát triển lực chung Trongg thực tế hoạt động có kết hiệu cao người phải cớ lực chung phát triển trình độ cần thiết có vài lực chun mơn tương ứng với lĩnh vực cơng việc Những lực khơng phải bẩn sinh, mà phải giáo dục phát triển bồi dưỡng người Năng lực người phối hợp hoạt động nhờ khả tự điều khiển, tự quản lý, tự điều chỉnh lỗi cá nhân hình thành trình sống giáo dục người 1.3 Các mức độ lực - NL chung hệ thống thuộc tính trí tuệ cá nhân đảm bảo cho cá nhân nắm tri thức hoạt động cách dễ dàng có hiệu gọi NL chung NL trí tuệ (inteligence) NL thể chức tâm lý - NL chuyên môn hệ thống thuộc tính cá nhân bảo đảm đạt kết cao nhận thức sáng tạo lĩnh vực chun mơn Mỗi người có NL chung NL chuyên môn phát triển bổ sung lẫn Điều kiện định NL cá nhân phụ thuộc vào hoạt động cá nhân điều kiện giáo dục xã hội chịu ảnh hưởng văn hóa xã hội 1.4 Cấu trúc lực Năng lực gồm có thành tố: Kiến thức, kĩ thái độ Giữa thành tố NL có mối quan hệ hữu với tác động để hình thành phát triển Cấu trúc chung NL nhận thức theo sơ đồ sau: Hình 1.1 Nói đến NL, cần hiểu NL có nhiều tầng, bậc NL khái niệm phức tạp nội hàm 1.5 Khái niệm phẩm chất Phẩm chất yếu tố quan trọng định chất lượng mối quan hệ người với người Từ chuyện b́ nh thường, mối quan hệ gia đình, kết giao đến mối quan hệ xã hội, công tác, kinh doanh Phẩm chất thể qua cách ứng xử người người khác việc sống 1.6 Phân loại phẩm chất Năm phẩm chất học sinh chương trình giáo dục tổng thể gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Yêu nước: Đây truyền thống ngàn đời dân tộc Việt Nam, xây dựng bồi đắp qua thời kỳ từ ông cha ta dựng nước giữ nước Tình yêu đất nước thể qua tình yêu thiên nhiên, di sản, yêu người dân đất nước mình; tự hào bảo vệ điều thiêng liêng Yêu nước yêu thiên nhiên, yêu truyền thống dân tộc, yêu cộng đồng biết làm việc làm thiết thực để thể tình u Để có tình u trẻ phải học tập hàng ngày qua văn thơ, qua cảnh đẹp địa lý, qua câu chuyện lịch sử trẻ phải sống tình yêu hạnh phúc ngày - Nhân ái: Nhân biết yêu thương, đùm bọc người; yêu đẹp, yêu thiện; tôn trọng khác biệt; cảm thông, độ lượng sẵn lòng giúp đỡ người khác Nhân tôn trọng khác biệt người xung quanh, không phân biệt đối xử, sẵn sàng tha thứ, tơn trọng văn hóa, tơn trọng cộng đồng - Chăm chỉ: Đức tính chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi nhiệt tình tham gia cơng việc chung giúp em rèn luyện, phát triển thân để đạt thành công lớn lao tương lai Chăm thể kỹ học tập hàng ngày trẻ, học lúc nơi, dám nghĩ dám làm, dám đặt câu hỏi Việc rèn nề nếp học tập chủ động, học tập qua trải nghiệm hỗ trợ trẻ hình thành phẩm chất đáng quý - Trung thực: Dù người có giỏi đến đâu mà thiếu đức tính kẻ vô dụng Bởi nên từ nhỏ, học sinh cần rèn luyện tính thật thà, thẳng biết đứng bảo vệ lẽ phải Trung thực thật thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến mình, biết nhận lỗi, sửa lỗi, bảo vệ tốt Với môi trường học tập không áp lực, không nặng nề điểm số, khuyến khích trẻ nói lên kiến thơng qua dạng học tập nhóm, hội thảo, tranh biện…sẽ dần hình thành tính cách chia sẻ, cởi mở cho trẻ từ nhỏ - Trách nhiệm: Chỉ người có trách nhiệm với làm họ trưởng thành biết cống hiến sức cho xã hội tốt đẹp Trách nhiệm việc xây dựng nội quy lớp học, môn học, việc hướng dẫn trẻ tự kiểm soát đánh giá quy định mà chúng đề dần hình thành tinh thần trách nhiệm với cá nhân trẻ, với tập thể lớp, với gia đình tiến tới với xã hội Dạy học theo dự án dạy học Vật lí trường THPT 2.1 Khái niệm dạy học theo dự án Dạy học theo dự án hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, nhằm tạo sản phẩm giới thiệu chúng Nhiệm vụ phương pháp địi hỏi người học cần có tính tự học cao tồn q trình thực nhiệm vụ học tập Làm việc nhóm hình thức phương pháp dạy học theo dự án Dạy học dự án phương pháp có chức kép (kết hợp học tập nghiên cứu), góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội, có vai trị tích cực vào việc phát triển phẩm chất lực cho người học 2.2 Đặc điểm dạy học theo dự án So với phương pháp dạy học khác, dạy học dự án có nhiều ưu điểm Cụ thể định hướng cho người học số nội dung sau: - Định hướng thực tiễn - Định hướng hứng thú người học - Mang tính phức hợp, liên môn - Định hướng hành động - Tính tự lực người học - Cộng tác làm việc - Định hướng sản phẩm 2.3 Phân loại dự án 2.3.1 Phân loại theo nhiệm vụ - Dự án tìm hiểu: dự án khảo sát thực trạng đối tượng - Dự án nghiên cứu: nhằm giải vấn đề, giải thích tượng, q trình - Dự án kiến tạo: tập trung vào việc tạo sản phẩm vật chất thực hành động thực tiễn, nhằm thực nhiệm vụ trang trí, trưng bày, biểu diễn, sáng tác 2.3.2 Phân loại theo mức độ phức hợp nội dung học tập - Dự án mang tính thực hành: dự án có trọng tâm việc thực nhiệm vụ thực hành mang tính phức hợp sở vận dụng kiến thức, kỹ học nhằm tạo sản phẩm vật chất - Dự án mang tính tích hợp: dự án mang nội dung tích hợp nhiều nội dung hoạt động tìm hiểu thực tiễn, nghiên cứu lý thuyết, giải vấn đề, thực hoạt động thực hành, thực tiễn Ngồi cách phân loại trên, cịn phân loại theo chuyên môn (dự án môn học, dự án liên mơn, dự án ngồi mơn học); theo tham gia người học (dự án cá nhân, dự án nhóm, dự án lớp…) 2.4 Các giai đoạn dạy học theo dự án Các giai đoạn dạy học theo dự án sau: TT Bước Nội dung thực Đối với giáo viên Đối với học sinh - Xây dựng kế hoạch dạy học Từ dự án dự án thiết kế dạy gợi ý thống lựa + Xác định phẩm chất chọn chủ đề dự án lực hình thành cho người học thơng qua chủ đề + Phát triển ý tưởng ban đầu + Đề xuất số dự án Lựa chọn chủ đề - Lập kế hoạch tiến trình cho dạy + Xây dựng mục tiêu chủ đề + Xây dựng câu hỏi định hướng cho chủ đề + Phác thảo lịch trình đánh giá + Đánh giá nhu cầu người học - Liệt kê mục tài liệu tham - Bầu nhóm trưởng, khảo trích dẫn bầu thư kí nhóm - Lập nhóm messenger, Xây dựng kế nhóm zalo để học sinh trao hoạch để đổi với giáo viên có thực thể theo dõi trình làm việc học sinh, khả cộng tác học sinh - Thống kế hoạch thực hiện, phân công làm việc nhóm - Chỉ dẫn cho học sinh nguồn thơng tin yêu cầu sản phẩm dự án Hỗ trợ học sinh nguồn thông tin để học sinh thu thập - Từ yêu cầu sản phẩm thu thập nguồn thông tin để chế tạo sản phẩm Thu thập thơng tin - Lập nhóm zalo, messenger…, để trao đổi với trao đổi với giáo viên - Các cá nhân làm việc - Thường xuyên theo dõi, theo phân công định hướng, hỗ trợ học sinh trao đổi cần thiết Thực dự án - Thường xuyên theo dõi - Nhóm, cá nhân làm trình làm việc học sinh việc để tạo sản để hỗ trợ học sinh gặp phẩm khó khăn - Theo dõi q trình làm việc nhóm, cá nhân - Theo dõi phần trình bày Trình bày nhóm trải nghiệm sản phẩm dự - Theo dõi trải nghiệm sản phẩm án - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm tạo - Trải phẩm nghiệm sản - Đánh giá trình làm việc - Các nhóm nhận xét, Đánh giá dự nhóm, cá nhân, đánh đánh g8iá lẫn án giá sản phẩm 2.5 Đánh giá dạy học theo dự án Đối với dạy học truyền thống có hạn chế phương pháp đánh giá không đa dạng chủ yếu kiểm tra viết kiểm tra miệng Những phương pháp triển khai nhanh chóng dễ dàng, nhiên cung cấp thông tin hạn chế tiến người học tính hiệu việc dạy Quá trình dạy học dự án thực đánh giá hình thức đa dạng sau: - Đánh giá trình học tập: Chúng tơi tiến hành đánh giá học sinh suốt trình thực dự án hoạt động cụ thể như: Các em trao đổi với giáo viên thơng qua zalo/messenger khó khăn nảy sinh kiến tạo sản phẩm, kĩ thuyết minh sản phẩm dự án, kĩ đặt câu hỏi chất vấn, kĩ bảo vệ ý kiến, tranh luận, phản biện,… - Đánh giá sản phẩm dự án theo tiêu chí xây dựng - Đánh giá thơng qua q trình hoạt động (học sinh tự đánh giá): Chúng nhận thấy là, sau phần việc trình học tập học sinh cần tự nhìn lại để rút kinh nghiệm cho giai đoạn Qua học sinh tự đánh giá phát triển lực Tự đánh giá giúp học sinh hình thành lực tự lực tự học - Đánh giá đồng đẳng: thông qua phương pháp đánh giá học sinh đánh giá lẫn nhau, kênh thông tin tin cậy, cho phép học sinh tham gia nhiều vào q trình dạy học Chúng tơi xây dựng phiếu đánh giá chi tiết hướng dẫn em sử dụng phiếu đánh giá để trình đánh giá diễn khách quan, minh bạch Thực trạng dạy học dự án mơn Vật lí trường THPT Nguyễn Cảnh Chân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 3.1 Mục đích điều tra Qua điều tra chúng tơi đánh giá thực trạng dạy học Vật lí trường phổ thông đổi phương pháp dạy học, đặc biệt khả vận dụng dạy học dự án đổi phương pháp dạy học Khả vận dụng, xây dựng, tổ chức dạy học theo dự án dạy học Vật lí 3.2 Phương pháp điều tra Chúng sử dụng phương pháp điều tra sử dụng phiếu Gửi phiếu điều tra qua ứng dụng google form 3.3 Kết điều tra Thứ nhất: sau điều tra thực trạng việc đổi PPDH thu kết sau: - 10/10 giáo viên chiếm 100% giáo viên mời tham gia khảo sát nhận thấy tầm quan trọng việc đổi PPDH Vật lí Các GV bồi dưỡng “ Phương pháp dạy học tích cực” chương trình bồi dưỡng giáo viên THPT - 10/10 giáo viên chiếm 100% mời tham gia khảo sát có tài liệu tự nghiên cứu thêm đổi PPDH chương trình bồi dưỡng GVPT ETEP - 6/10 giáo viên chiếm 60% tham gia khảo sát chưa thực DHDA - 4/10 giáo viên chiếm 40% tham gia khảo sát tổ chức DHDA dạy học Thứ hai: Hiện đồ dùng dạy học thiết bị thí nghiệm đáp ứng theo yêu cầu tối thiểu Thư ba: Giáo viên chưa mạnh dạn giao cho học sinh tự thiết kế chế tạo thiết bị học tập nhằm giải nhiệm vụ học tập Thứ tư: Trong số GV tham gia khảo sát có 10/10 giáo viên tham gia nhận thấy tầm quan trọng việc đổi PPDH Đặc biệt chương trình giáo dục phổ thơng 2018 việc sử dụng PPDH tích cực nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh có DHDA Từ khảo sát thấy thực trạng dạy học Vật lí THPT có chuyển biến tích cực đổi PPDH song cịn khó khăn, hạn chế cụ thể: - Một số PPDH tổ chức đòi hỏi GV phải đầu tư mặt thời gian, kinh phí để thiết kế tiến trình, hướng dẫn HS thực - Tài liệu hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu cho GV chưa phong phú, số vùng, miền thiếu trang thiết bị - Giáo viên cần tự bồi dưỡng kĩ thuật sử dụng kiểu dạy học đại mơn Vật lí - Giáo viên chưa quan tâm thường xuyên việc thực áp dụng PPDH tích cực nhà trường Những khó khăn thuận lợi việc vận dụng dạy học dự án nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh 4.1 Thuận lợi DHDA PPDH phù hợp cho việc phát triển phẩm chất lực cho HS dạy học Vật lí PPDH giúp gắn lý thuyết với thực hành, gắn tư với hành động, nhà trường xã hội, kiến thức thực tiễn; kích thích cho HS động gây hứng thú học tập; phát huy tính tự lực, trách nhiệm, khả sáng tạo; rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp, tính bền bỉ, kiên nhẫn, khả cộng tác, lực đánh giá 4.2 Khó khăn - Để xây dựng kế hoạch DHDA đòi hỏi phải nhiều thời gian Cho nên DHDA không thay cho phương pháp thuyết trình luyện tập, mà hình thức dạy học bổ sung cần thiết cho PPDH truyền thống để gây hứng thú cho HS hoạt động học tập - Đối với DHDA không phù hợp việc truyền thụ tri thức lí thuyết mang tính hệ thống rèn luyện hệ thống kỹ - Trong DHDA nhiều đòi hỏi phương tiện, vật chất tài phù hợp để thực dự án Chương 2: Phát triển phẩm chất, lực thông qua vận dụng dạy học dự án chủ đề “Chuyển động tròn biến dạng” Vật lí 10 Kiến thức chủ đề “Chuyển động trịn biến dạng” Vật lí 10 Sau học xong chủ đề này, học sinh có thể: - Nêu định nghĩa radian biểu diễn độ dịch chuyển góc theo radian - Vận dụng khái niệm tốc độ góc - Vận dụng biểu thức gia tốc hướng tâm biểu thức lực hướng tâm 10 + Các nhóm ghi nhận kiến phiếu đánh giá thức ý lắng nghe GV hướng dẫn - GV thơng qua tiêu chí đánh giá, phát loại phiếu đánh giá hướng dẫn học sinh cách đánh giá Hoạt động 2: Báo cáo sản phẩm nhóm Hoạt động GV - Yêu cầu đại diện nhóm lên báo cáo sản phẩm nhóm - Theo dõi diễn biến buổi báo cáo Hoạt động HS Nội dung cần đạt -Các đại diện nhóm lên báo cáo sản phẩm nhóm - Các thành viên phối hợp theo phân công nhóm trưởng để hồn thành báo cáo sản phẩm thời gian quy định - Cả lớp ý theo dõi Hoạt động 3: Đóng góp ý kiến nêu trả lời chất vấn Hoạt động GV - Mời nhóm khác Hoạt động HS Nội dung cần đạt - Thư ký nhóm - Sơi đóng góp ý kiến đóng góp ý kiến đặt câu ghi chép lại ý kiến đặt câu hỏi chất vấn hỏi chất vấn cho nhóm báo câu hỏi - Tự tin với kiến thức tự cáo nhóm khác chiếm lĩnh - GV trợ giúp HS trả lời - Các thành viên câu hỏi khó mà nhóm tập thành viên nhóm trung lắng nghe ý không trả lời kiến nhóm khác, thảo luận để - GV nhận xét phần báo trả lời câu hỏi cáo nhóm, trả lời thay chất vấn câu hỏi mà nhóm chưa trả - Chú ý lắng nghe lời ghi nhận để hồn - GV hợp thức hóa kiến chỉnh sản phẩm thức 30 Hoạt động Trải nghiệm sản phẩm đánh giá Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt Giáo viên phổ biến nội Các nhóm theo Học sinh nắm yêu cầu quy, phân chia khu vực phân công giáo vệ sinh, kỉ luật, an toàn trưng bày sản phẩm viên khu vực chuẩn bị -Theo dõi hỗ trợ - Nhóm trưởng nhóm chuẩn bị đạo thành viên kiểm kê vật dụng cần thiết mang đủ chưa? -Các nhóm chuẩn bị sản phẩm điều kiện sở vật chất để trỉa nghiệm sản phẩm cho nhóm - Nhóm trưởng phân -Hs thực tốt nhiệm vụ cơng nhiệm vụ cụ nhóm trưởng phân thể cho thành cơng viên nhóm - Nhóm trưởng tổ -Triển khai cho nhóm chức cho nhóm tiến -So sánh độ xác cân thực trải nghiệm sản hành thử nghiệm cách cân vật cân chế tạo so sánh kết phẩm cân đơn giản cân so với cân đĩa thường dùng - Thảo luận để tìm cải tiến tốt -Đề xuất cách cải tiến có -Đánh giá sản phẩm nhóm - Thảo luận đánh giá sản phẩm nhóm -Triển khai cho nhóm -Trải nghiệm sản phẩm trải nghiệm sản phẩm cung nhận xét Nhóm trưởng tổ tên chức cho nhóm tiến hành thử nghiệm sản phẩm cung tên -Đề xuất cách cải tiến - Thảo luận để tìm có cải tiến tốt -Đánh giá sản phẩm nhóm - Thảo luận đánh giá -Trải nghiệm sản phẩm - Triển khai cho nhóm sản phẩm nhóm nhận xét trải nghiệm sản phẩm ná - Nhóm trưởng tổ cao su 31 chức cho nhóm tiến hành thử nghiệm -Đề xuất cách cải tiến sản phẩm ná cao su có - Thảo luận để tìm -Đánh giá sản phẩm cải tiến tốt nhóm -Giáo viên yêu cầu học - Thảo luận đánh giá sinh sinh thu dọn dụng cụ sản phẩm nhóm -Thu dọn dụng cụ vệ sinh -Đồng thời nộp lại phiếu -Nộp phiếu đánh đánh giá giá -Rèn luyện phẩm chất trách nhiệm HS với bảo vệ môi trường -Đánh giá sản phẩm nhóm đựa vào tiêu chí Hoạt động 5: Hợp thức hóa kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - Nhận xét báo cáo - Lắng nghe ghi - HS ghi nhận khắc sâu nhóm về: nội dung kiến nhận để hoàn chỉnh kiến thức thức hình thức sản sản phẩm nhóm - Slide phẩm, chất lượng sản phẩm - Bổ sung kiến thức HS trình bày cịn thiếu - Hợp thức hóa kiến thức - Chiếu slide Slide 32 Slide Hoạt động 6: Tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm Hoạt động GV - Yêu cầu HS thực Hoạt động HS - Tiến hành đánh Nội dung cần đạt - HS tích cực, tự giác đánh giá theo tiêu chí, phải giá trung thực, xác khách quan q trình học tập để tự chiếm lĩnh kiến thức - Yêu cầu thư ký để nâng cao kết học tập nhóm tổng hợp tất phiếu đánh giá nhóm - Thư ký nhóm - Tổng kết thông báo kết tổng hợp phiếu đánh giá báo cáo đánh giá cho HS với GV - Yêu cầu HS phát biểu - Lắng nghe GV trình thực dự án nhận xét - Nhận xét thành công, tồn kết thúc dự án - Đại diện nhóm phát biểu - Tuyên dương - GV biết điểm mạnh, nhóm làm việc tích cực - Lắng nghe - HS tự điều chỉnh cách học yếu HS, khơi dậy cho HS niềm say mê, hứng thú học tập - HS ý thức khả trình học tập thân, biết phát huy mạnh khắc phục thiếu sót thân - Rút kinh nghiệm cho dự án Kết luận chương Trên sở nghiên cứu trình dạy học Vật lí; xem xét đặc điểm, vai trị, kết hợp với phân tích thuận lợi việc sử dụng dạy học dự án việc phát triển phẩm chất lực cho HS, nhận thấy: – Việc sử dụng dạy học dự án q trình dạy học Vật lí chắn phát huy tính tích cực, chủ động hoạt động nhận thức, nâng cao khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy 33 học Vật lí trường THPT Đó việc làm có sở khoa học cần thiết Trong chương 2, đề tài thực nhiệm vụ sau nhằm cụ thể hóa mục tiêu xây dựng sử dụng tiến trình dạy học dự án “ Chuyển động trịn biến dạng” – Vật lí 10, nhằm phát triển phẩm chất lực cho HS Chúng đưa cứ, nguyên tắc, đề xuất phân tích quy trình để xây dựng hệ thống tiến trình phát triển phẩm chất lực HS dựa ba yếu tố: kiến thức lí thuyết “Chuyển động trịn biến dạng ” – Vật lí 10; lý thuyết dạy học dự án; thực tiễn dạy học sở vật chất trường THPT Chúng xây dựng tiến trình dạy học vận dụng dự án chủ đề “chuyển động tròn biến dạng ” – Vật lí 10 đảm bảo quy trình Chúng tơi đề xuất ngun tắc, quy trình vận dụng nhằm phát triển phẩm chất lực, đồng thời góp phần nâng cao hiệu học tập cho HS Từ đề xuất đó, chúng tơi soạn thảo ba tiến trình dạy học hai tiết học: Triển khai dự án; Báo cáo sản phẩm Với sở khoa học trên, hy vọng, tiến trình xây dựng theo quy trình trên, sử dụng nguyên tắc, đối tượng mang lại hiệu cao dạy học Vật lí nhằm phát triển phẩm chất lực cho HS CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết khoa học tính khả thi các soạn thảo nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho HS Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm có nhiệm vụ sau: - Kiểm tra thái độ khả học sinh việc lĩnh hội kiến thức phát triển phẩm chất lực thông qua hoạt động dự án Từ đánh giá sơ tiến trình dạy học xây dựng - Đánh giá tính khả thi phương án phát triển phẩm chất lực nêu ra, từ có bổ sung điều chỉnh hoàn thiện Đối tượng thực nghiệm sư phạm - Học sinh lớp khối 10 trường THPT Nguyễn Cảnh Chân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Sử dụng thử nghiệm phân tích đánh giá hiệu tiến trình dạy học xây dựng Trong trình dạy học kiểm tra, đánh giá HS số lớp 10 trường THPT Nguyễn Cảnh Chân- Thanh Chương- Nghệ An - Xin ý kiến BGH nhà trường, trao đổi với giáo viên chủ nghiệm giáo viên dạy Vật lí lớp 34 - Chúng chọn lớp 10A4 làm lớp thực nghiệm, lớp 10A2 làm lớp đối chứng Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm - Trao đổi với GV giáo viên Vật lí lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Giao cho giáo viên dạy Vật lí lớp thực nghiệm kế hoạch nội dung thực nghiệm sư phạm - Ở lớp đối chứng kế hoạch giáo viên dạy lớp xây dựng thực Các lớp thực nghiệm sư phạm giáo viên tiến hành triển khai kế hoạch theo nội dung đề đề tài - Ở lớp thực nghiệm theo dõi, quan sát, ghi chép lại hoạt động nhóm, thành viên nhóm q trình thực kế hoạch xây dựng Ngoài việc trục dõi theo dõi thông qua việc theo dõi nhóm trưởng thư ký nhóm - Ở lớp đối chứng dự giờ, ghi chép, quan sát hoạt động giáo viên học sinh suốt trình tiết học Nội dung thực nghiệm sư phạm 5.1 Chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm - Chúng chọn lớp 10A4 làm lớp thực nghiệm, lớp 10A2 làm lớp đối chứng 5.2 Các bước chuẩn bị cho việc thực nghiệm sư phạm 5.2.1 Tiêu chí đánh giá - Đánh giá tính khả thi phương án thiết kế + Căn vào việc học sinh vận dụng kiến thức giải đươc nhiệm vụ mà giáo viên nhóm phân cơng + Căn vào mức độ hoàn thành nhiệm vụ HS - Đánh giá vào khả phát ý tưởng để thực dự án HS + Khả phân tích hiên tượng Vật lí cho dự án từ mối liên hệ đại lượng Vật lí tượng xét + Khả vận dụng linh hoạt kiến thức học vào thực tiễn sống + Khả chủ động sáng tạo, phát phương án thiết kế sản phẩm tốt -Đánh giá kết học tập HS số thống kê + Phân tích tham số đặc trưng + So sánh kết từ đồ thị phân bố tần suất tần suất tích lũy 35 + Kiểm định giả thiết thống kê Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 6.1 Đánh giá định tính Kết khảo sát hứng thú học tập HS sau thực DHDA HS tự đánh giá Tiêu chí khảo sát Mức Mức Mức Tiêu chí Về tính khả thi dự án: 39 Tiêu chí Ý thức, thái độ học tập thân: 38 Tiêu chí Tinh thần đồn kết lớp 38 Tiêu chí Các phong trào hoạt động lớp 40 Tiêu chí Tự lực tìm tịi kiến thức 36 Tiêu chí Lĩnh hội kiến thức 36 Tiêu chí Vận dụng kiến thức vào việc giải tập 38 Tiêu chí Kiến thức nhớ sâu lâu 38 Tiêu chí Tính động, tự tin trước đám đơng 37 0 44 Tiêu chí 10 Biết chia sẻ giúp đỡ học tập Bảng 3.1 Tổng hợp kết điều tra mức độ hứng thú HS - Tính khả thi dự án: Thơng qua TN chúng tơi nhận thấy tiến trình DHDA thiết kế khả thi, thể thơng qua sản phẩm DA HS tự làm nguyên tắc cấu tạo, hoàn thành thời hạn theo kế hoạch, điều cho thấy tiến trình DHDA thiết kế phù hợp trình độ HS, phù hợp điều kiện thực tế nơi HS học tập - Thái độ tham gia nhiệm vụ: Phần đa HS hào hứng, tiếp nhận dự án cách hào hứng học theo phương pháp HS cảm thấy thực nhiệm vụ học tập, chủ động mặt thời gian để chiếm lĩnh kiến thức cách tích cực thơng qua hoạt động thực dự án - Hợp tác nhóm tinh thần làm việc: Các nhóm đề cử nhóm trưởng người có đủ lực để điều hành hoạt động nhóm Nhóm trưởng người hiểu rõ khả thành viên nhóm từ phân cơng 36 nhiệm vụ cho thành viên phù hợp với sở trường để phát huy tối đa hiệu làm việc nhóm, đồng thời theo dõi, đơn đốc thành viên để đảm bảo hồn thành dự án theo kế hoạch đề - Trong q trình thực dự án, thơng qua tương tác hợp tác làm việc nhóm, em thân thiết với hơn, thể tính thần đồn kết, thơng qua việc trao đổi thành viên nhóm giúp HS hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác - Rèn luyện kỹ thu thập chọn lọc thông tin: Qua hướng dẫn GV, HS thành thạo việc tìm kiếm thông tin qua mạng Internet tài liệu tham khảo, biết chọn lọc sử dụng thông tin cần thiết cho mục đích thực dự án - Phát triển lực: Thông qua hoạt động thực dự án hội để HS thể khả ḿnh phát triển lực thơng qua q trình thiết kế chế tạo sản phẩm - Khả thuyết trình: HS tự tin trước lớp, trình bày sản phẩm cách có lơgic, mạch lạc rõ ràng 6.2 Đánh giá định lượng 6.2.1 Đánh giá lực HS lớp TN Dự án Số thành viên Điểm TB Nhóm Chế tạo mơ hình “Cân đơn giản” 15 89,00 Nhóm Chế tạo mơ hình “ Cung tên” 15 88,63 Nhóm Chế tạo mơ hình “Ná cao su” 14 88,33 Nhóm Bảng 3.2 Tổng hợp kết ĐG lực vận dụng kiến thức tạo Vật lí Điểm tổng kết thành viên nhóm Thành viên Nhóm Nhóm Nhóm 90,0 90,5 87,5 85,5 89,0 84,5 88,0 88,5 89,0 85,5 88,7 86,5 86,0 87,0 85,5 90,5 88,5 88,5 88,0 86,0 88,5 87,5 90,5 83.5 37 88,5 83,5 82,0 10 87,0 89,5 88,0 11 85,0 90,0 82,5 12 81,5 87,5 88,0 13 89,6 88,4 88.6 14 88,0 87,3 90,0 15 89,1 88,5 Bảng 3.3 Điểm tổng kết ĐG lực thành viên tham gia DA Nhận xét: - Điểm số thành viên tham gia DA đạt loại khá, giỏi điều cho thấy tiến trình DHDA sử dụng thực nghiệm sư phạm đạt mục tiêu đặt - Điểm nhóm khơng chênh lệch nhiều sát với điểm ĐG GV cho thấy nhóm đánh giá khách quan bám sát tiêu chí xây dựng - Điểm thành viên chênh lệch khơng nhiều, điều cho thấy HS tích cực làm việc theo nhóm, đồn kết giúp đỡ, hỗ trợ lẫn để tiến 6.2.2 Đánh giá mức độ vận dụng kiến thức HS thông qua kiểm tra lớp TN so với lớp ĐC Nhằm đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức HS qua dự án thực số kiến thức chủ đề ”Chuyển động tròn biến dạng” Vật lí 10, chúng tơi tiến hành đánh giá thông qua kiểm tra Cấu trúc kiểm tra gồm câu trắc nghiệm khách quan câu hỏi tự luận mức độ: biết, hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao cho lớp ĐC TN Sau thực cơng việc tính tốn để phân tích kết thực nghiệm Công việc cụ thể sau: - Lập bảng thống kê điểm số kiểm tra; bảng phân bố tần suất (Số HS đạt điểm từ Xi trở xuống); bảng thống kê số HS đạt điểm từ Xi trở xuống; bảng phân bố tần suất tích lũy (số % HS đạt điểm từ Xi trở xuống) - Tính tham số thống kê: X , S , S, V Điểm trung bình: 10 X  n X i 1 i i N 10 Phương sai: S2  n (X i 1 i i  X i )2 N 1 38 Độ lệch chuẩn: S  S Hệ số biến thiên: V  S 100% X Sai số tiêu chuẩn: m  S N (Với ni số HS đạt điểm X i , Xi điểm số thứ i, N số HS tham gia làm kiểm tra) - Vẽ đồ thị phân bố tần suất điểm số; đồ thị phân bố tần suất tích lũy 6.2.3 Thống kê kết kiểm tra Lớp Số KT Điểm số 10 ĐC 44 0 14 13 TN 44 0 0 14 14 Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm số Đồ thị 3.1 – Đồ thị phân bố điểm nhóm TN nhóm ĐC Số phần trăm (%) HS đạt điểm Xi Số Lớp KT 10 ĐC 44 0 9.1 11.4 31.8 29.6 13.6 4.5 TN 44 0 0 4.5 13.6 31.8 31.8 13.6 4.6 Bảng 3.5: Bảng phân bố tần suất 39 35 30 25 20 15 10 5 ĐC 10 TN Đồ thị 3.2 – Đồ thị phân bố tần suất nhóm TN nhóm ĐC Điểm số Số KT 10 ĐC 44 0 23 36 42 44 44 TN 44 0 0 22 36 42 44 Lớp Bảng 3.6 Bảng thống kê số HS đạt điểm từ Xi trở xuống Số Lớp KT 10 ĐC 44 0 9.1 20.5 52.3 81.9 95.5 100 100 TN 44 0 0 4.5 18.1 41.9 81.7 95.4 100 Số phần trăm (%) HS đạt điểm Xi trở xuống Bảng 3.7 Bảng phân bố tần suất tích lũy 40 Đồ thị 3.3 – Đồ thị phân bố tần suất tích lũy nhóm TN nhóm ĐC Nhóm Tổng số HS X S2 ĐC 44 6,41 TN 44 7.50 S V% X = X ±m 1,669 1,2919 20.16 6,41  0,0294 1,372 1,1713 15,62 7.50  0,0266 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số thống kê Dựa vào tham số đặc trưng thống kê bảng đồ thị đường tích lũy chúng tơi rút kết luận sau: - Điểm trung bình ( X ) kiểm tra lớp TN (7.50) cao lớp ĐC (6,41) chứng tỏ tiến trình DHDA thiết kế mang lại hiệu thiết thực - Hệ số biến thiên (V%) lớp TN (15,62%) nhỏ lớp ĐC (20,16%), tức độ phân tán điểm số xung quanh giá trị trung bình lớp TN nhỏ so với lớp ĐC - Đường tích lũy ứng với lớp TN nằm bên phải đường tích lũy lớp ĐC Điều cho thấy kết học tập lớp TN cao lớp ĐC Kết luận chương Thông qua quan sát diễn biến dạy thực nghiệm, đồng thời tiến hành điều tra, xử lý kết định tính định lượng kiểm tra thực nghiệm khẳng định giả thuyết khoa học đề tài hoàn toàn đắn Các kết thu chứng tỏ rằng: - Tiến trình dạy học xây dựng có tính khả thi việc phát triển phẩm chất lực cho học sinh 41 - Hoạt động vận dụng dụng dạy học dự án nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh có hiệu tốt dạy học chủ đề “Chuyển động tròn biến dạng” Vật lí 10 nói riêng dạy học Vật lí nói chung PHẦN 3: KẾT LUẬN Đóng góp đề tài - Đề tài góp phần xây dựng hoạt động dạy học vận dụng DHDA dạy học Vật lí nói riêng dạy học nói chung, lí thuyết có liên quan đến vấn đề phát triển phẩm chất lực thông qua vận dụng dạy học dự án - Đề xuất hoạt động DHDA nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học Vật lí trường THPT huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An - Xây dựng hoạt động DHDA chủ đề “Chuyển động tròn biến dạng” Vật lí 10 nhằm góp phần phát triển phẩm chất lực cho cho HS - Lấy ý kiến phản hồi, góp ý chuyên gia GV Vật lí có kinh nghiệm, chun gia lí luận dạy học DHDA chủ đề “Chuyển động tròn biến dạng” – Vật lí 10 nhằm góp phần phát triển phẩm chất lực cho cho HS - Tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp 10A4 chon lớp đối chứng trường THPT Nguyễn Cảnh Chân Kết thực nghiệm sư phạm phần cho thấy tính khả thi hiệu đề tài Từ kết thu được, chứng tỏ giả thuyết khoa học chấp nhận Việc sử dụng DHDA chủ đề “Chuyển động trịn biến dạng” Vật lí 10 đạt mục tiêu đề phát triển phẩm chất lực cho cho HS Hướng phát triển đề tài - Phát triển sở lí luận xây hoạt động DHDA nhằm phát triển phẩm chất lực cho HS - Tiếp tục nghiên cứu, đánh giá để xây dựng sử dụng DHDA cho học khác, chủ đề khác - Triển khai phạm vi rộng GV HS nhiều trường để phát triển, chia sẻ rút kinh nghiệm - Chúng hy vọng đề tài đáp ứng phần yêu cầu đặt dạy học nhằm phẩm chất lực cho HS, giúp đem lại học bổ ích, hứng thú đạt hiệu cao việc phát triển phẩm chất lực cho HS Kiến nghị - Với nhóm chun mơn 42 + Trước xây dựng kế hoạch giáo dục môn học nên rà sốt để xây dựng chủ đề theo hình thức DHDA cho khối nhằm đa dạng hố hình thức dạy học gây hứng thú cho HS + Rà sốt thiết bị thí nghiệm tối thiểu cần thiết để mua bổ sung phục vụ cho trình dạy học + Hằng năm đề xuất với ban chuyên môn nhà trường tổ chức thi thiết kế, chế tạo đồ dùng dạy học GV HS sở giúp GV HS hoàn thành ý tưởng dự án + Tổ nhóm chun mơn sinh hoạt trao đổi để thống hình thức triển khai, nghiệm thu, đánh giá cho chủ đề DHDA xây dựng - Với lãnh đạo đơn vị + Trên sở đề xuất nhóm chun mơn cho bổ sung thiết bị dạy học cần thiết kịp thời để triển khai dạy học thuận lợi + Tạo điều kiện giúp đỡ GV HS tổ chức DHDA mặt thời gian việc phối hợp để khai thác nguồn lực từ bên ngồi + Chỉ đạo ban chuyển mơn nhà trường tổ chức hoạt động thiết kế, chế tạo làm đồ dùng dạy học HS GV từ giúp HS hình thành ý tưởng dự án + Đề xuất với Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức tập huấn nội dung, hướng dẫn, đạo giúp giáo viên cập nhật kịp thời 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thuộc chương trình bồi dưỡng GVPT ETEP Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, Vật lí 10, Nxb Giáo dục Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Đại Học Vinh Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển 1, Khoa học tự nhiên, Nxb Đại học Sư phạm Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Thị Phú (chủ biên), Nguyễn Đình Thước, Giáo trình phát triển lực người học dạy học Vật lí, Nxb Đại học Vinh Xavier Roegiers (1996) Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nghị số 29 - NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 44

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w