Đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của các ca bệnh tiêu chảy cấp nhập viện do vi rút rota ở trẻ dưới 2 tuổi tại bệnh viện xanh pôn, hà nội từ tháng 112012 đến tháng 52013
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN DIỆU CHI MAI H P ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ LÂM SÀNG CỦA CÁC CA BỆNH TIÊU CHẢY CẤP NHẬP VIỆN DO VI RÚT ROTA Ở TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN XANH PÔN, HÀ NỘI TỪ THÁNG 11/2012 ĐẾN THÁNG 5/2013 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN DIỆU CHI MAI H P ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ LÂM SÀNG CỦA CÁC CA BỆNH TIÊU CHẢY CẤP NHẬP VIỆN DO VI RÚT ROTA U Ở TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN XANH PÔN, HÀ NỘI TỪ THÁNG 11/2012 ĐẾN THÁNG 5/2013 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 PGS.TS ĐINH THỊ PHƯƠNG HÒA HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Thị Phương Hòa tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu việc xây dựng ý tưởng đề tài hướng dẫn, hỗ trợ mặt tinh thần chuyên môn suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Khoa Dịch tễ, đặc biệt Khoa Sức khỏe cộng đồng Chỉ đạo tuyến tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch Tổng hợp Khoa Nhi H P tổng hợp bệnh viện đa khoa Xanh Pơn – Hà Nội nhiệt tình hợp tác hỗ trợ trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo giúp đỡ, bạn học viên lớp cao học khóa 15 động viên chia sẻ kinh nghiệm quý báu trình học tập làm luận văn Tôi ghi nhớ biết ơn sâu sắc thành viên gia đình, bạn bè, U đồng nghiệp động viên chia sẻ mặt để tơi vượt qua khó khăn q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn H Học viên Nguyễn Diệu Chi Mai MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình tiêu chảy tiêu chảy cấp vi rút Rota giới Việt Nam 1.2 Đặc điểm dịch tễ học tiêu chảy cấp vi rút Rota 11 1.3 Đặc điểm lâm sàng chế bệnh sinh vi rút Rota: 17 1.4 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu: 19 H P Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 19 2.4 Phương pháp chọn mẫu: 19 U 2.5 Cỡ mẫu: 20 2.6 Phương pháp thu thập số liệu: 20 2.7 Biến số nghiên cứu: biến số nghiên cứu chi tiết trình bày phụ lục 21 H 2.8 Khái niệm, tiêu chuẩn: 21 2.9 Phương pháp phân tích số liệu: 22 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 23 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 23 Chương 3: KẾT QUẢ .25 3.1 Mô tả số đặc điểm dịch tễ học ca tiêu chảy cấp vi rút Rota 25 3.2 Mô tả số đặc điểm lâm sàng ca tiêu chảy cấp vi rút Rota .30 3.3 So sánh đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng điều trị nhóm tiêu chảy cấp vi rút Rota tiêu chảy cấp không vi rút Rota .34 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Các đặc điểm dịch tễ học ca tiêu chảy cấp vi rút Rota bệnh nhi tuổi bị tiêu chảy cấp đến khám điều trị bệnh viện Xanh Pôn .49 4.2 Đặc điểm lâm sàng ca tiêu chảy cấp vi rút Rota bệnh nhi tuổi bị tiêu chảy cấp đến khám điều trị bệnh viện Xanh Pôn 57 KẾT LUẬN .63 Đặc điểm dịch tễ học ca tiêu chảy cấp vi rút Rota 63 Đặc điểm lâm sàng ca tiêu chảy cấp vi rút Rota 63 So sánh đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng điều trị nhóm tiêu chảy cấp vi rút Rota tiêu chảy cấp không vi rút Rota 63 KHUYẾN NGHỊ .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Phụ lục 1: Khung lý thuyết nghiên cứu 72 Phụ lục 2: Biến số nghiên cứu 73 Phụ lục 3: Thông tin đề tài Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 75 Phụ lục 4: Trích lược câu hỏi nghiên cứu đề tài sử dụng cho luận văn .79 H P Phụ lục 5: Nội dung vấn sâu 81 Phụ lục 6: Phiếu hồi cứu bệnh án .82 Phụ lục 7: Thang điểm Vesikari 85 Phụ lục 8: Kế hoạch nghiên cứu .86 H U vi DANH MỤC BẢNG Số thứ tự Tên bảng, biểu Số trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhiễm vi rút Rota số ca TCC điều trị bệnh viện 25 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm vi rút Rota số ca bệnh TCC nằm điều trị bệnh viện theo giới tính 25 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm vi rút Rota số ca bệnh tiêu chảy cấp điều trị bệnh viện theo nhóm tuổi 26 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhiễm vi rút Rota số ca TCC điều trị bệnh viện theo tháng 26 Biểu đồ 3.3 Phân bố ca tiêu chảy cấp vi rút Rota theo giới tính 27 Biểu đồ 3.4 Phân bố tiêu chảy cấp vi rút Rota theo nhóm tuổi 28 Bảng 3.3 Phân bố tiêu chảy cấp vi rút Rota theo quận/huyện 28 Biểu đồ 3.5 Phân bố ca tiêu chảy cấp vi rút Rota theo khu vực trẻ sinh sống (nội thành/ngoại thành) 29 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ trẻ uống vắc xin phòng vi rút Rota 29 Bảng 3.4 Các triệu chứng lâm sàng ca tiêu chảy cấp vi rút Rota 30 Bảng 3.5 Đặc điểm triệu chứng tiêu hóa ca bệnh tiêu chảy cấp vi rút Rota 30 Bảng 3.6 Phân loại sốt ca bệnh tiêu chảy cấp vi rút Rota 31 Bảng 3.7 Tình trạng nước ca bệnh tiêu chảy cấp vi rút Rota 31 Bảng 3.8 Tính chất phân ca bệnh tiêu chảy cấp vi rút Rota 31 Bảng 3.9 Tình trạng mắc bệnh phối hợp ca bệnh TCC vi rút Rota 32 Bảng 3.10 Mức độ nặng lâm sàng ca tiêu chảy cấp vi rút Rota 32 H P U H vii Bảng 3.11 Tình trạng lây nhiễm vi rut Rota bệnh viện ca bệnh tiêu chảy cấp vi rút Rota 32 Bảng 3.12 Diễn tiến triệu chứng tiêu hóa ca tiêu chảy cấp vi rút Rota 33 Biểu đồ 3.7 So sánh tỷ lệ mắc theo giới nhóm TCC vi rút Rota TCC không vi rút Rota 34 Biểu đồ 3.8 So sánh tỷ lệ mắc theo mùa nhóm TCC vi rút Rota nhóm TCC khơng vi rút Rota 35 Bảng 3.13 So sánh phân bố theo nhóm tuổi nhóm TCC vi rút Rota TCC khơng vi rút Rota 35 Bảng 3.14 So sánh phân bố theo khu vực sống nhóm TCC vi rút Rota TCC không vi rút Rota 36 Bảng 3.15 So sánh tình trạng uống vắc xin phịng vi rút Rota nhóm TCC vi rút Rota TCC không vi rút Rota 36 Bảng 3.16 Lý chưa uống vắc xin phòng vi rút Rota 37 Bảng 3.17 So sánh tình trạng lúc sinh nhóm TCC vi rút Rota TCC không vi rút Rota 39 Bảng 3.18 So sánh chế độ ni dưỡng nhóm TCC vi rút Rota TCC không vi rút Rota 40 Bảng 3.19 So sánh tình trạng dinh dưỡng nhập viện nhóm TCC vi rút Rota TCC không vi rút Rota 40 Bảng 3.20 So sánh theo đặc điểm gia đình nhóm TCC vi rút Rota TCC khơng vi rút Rota 41 Bảng 3.21 So sánh theo tuổi bà mẹ nhóm TCC vi rút Rota TCC không vi rút Rota 41 Bảng 3.22 So sánh theo trình độ học vấn bà mẹ nhóm TCC vi rút Rota TCC không vi rút Rota 42 Bảng 3.23 So sánh triệu chứng lâm sàng nhóm TCC vi rút Rota TCC không vi rút Rota 42 Bảng 3.24 So sánh đặc điểm triệu chứng tiêu hóa nhóm TCC vi rút Rota TCC không vi rút Rota 43 H P U H viii Bảng 3.25 So sánh tình trạng nước nhóm nhóm TCC vi rút Rota TCC không vi rút Rota 44 Bảng 3.26 So sánh tình trạng mắc bệnh phối hợp nhóm TCC vi rút Rota TCC không vi rút Rota 44 Bảng 3.27 So sánh tính chất phân nhóm TCC vi rút Rota TCC không vi rút Rota 45 Bảng 3.28 So sánh mức độ nặng lâm sàng nhóm TCC vi rút Rota TCC không vi rút Rota 46 Bảng 3.29 So sánh điều trị truyền dịch tĩnh mạch bù dịch đường uống 46 Bảng 3.30 So sánh điều trị tiêu chảy thuốc nhóm TCC vi rút Rota TCC không vi rút Rota H P H U 47 ix TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tiêu chảy nguyên nhân hàng hàng đầu gây bệnh tật tử vong cho trẻ em Vi rút Rota lại nguyên nhân gây nên tiêu chảy cấp tính nặng đe dọa tính mạng trẻ em chiếm 20-50% ca tiêu chảy cấp nhập viện khắp giới Ở Việt Nam, trẻ tuổi chiếm từ 88-97% tổng số trẻ tuổi tiêu chảy cấp vi rút Rota nhập viện Để trả lời câu hỏi: Hiện tỷ lệ tiêu chảy cấp vi rút Rota trẻ em tuổi bị tiêu chảy cấp nhập viện bệnh viện Xanh Pôn – Hà Nội bao nhiêu? Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng ca bệnh tiêu chảy cấp nhập viện vi rút Rota trẻ em tuổi bệnh viện Xanh Pôn – Hà Nội nào? Sự khác biệt đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh tiêu chảy cấp vi rút Rota H P tiêu chảy tác nhân khác trẻ em tuổi bệnh viện Xanh Pôn – Hà Nội nào? tiến hành nghiên cứu « Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng ca bệnh tiêu chảy cấp nhập viện vi rút Rota trẻ tuổi bệnh viện Xanh Pôn – Hà Nội từ tháng 11/2012 đến tháng 5/2013 » Nghiên cứu mô tả cắt ngang (định lượng định tính, sử dụng số liệu thứ cấp) U thực từ tháng 11/2012 đến tháng 10/2013 Nghiên cứu sử dụng 273 phiếu vấn kết xét nghiệm đề tài gốc, kết hợp vấn định tính 10 bà mẹ hồi cứu bệnh án bệnh viện Nghiên cứu sử dụng phân tích thống kê H mơ tả phân tích kiểm định bình phương T-test Tỷ lệ nhiễm vi rút Rota trẻ tuổi bị tiêu chảy cấp nằm điều trị bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, Hà Nội từ tháng 11/2012 đến hết tháng 5/2013 35,5%, cao vào tháng thấp vào tháng 3¸ phân bố ca bệnh trẻ nam cao trẻ nữ, phổ biến lứa tuổi từ đến 24 tháng Triệu chứng phổ biến thường gặp tiêu chảy kèm sốt nôn Tỷ lệ ca tiêu chảy nhiễm vi rút Rota lây nhiễm bệnh viện 5,5% Trẻ chưa uống vắc xin phịng vi rút Rota có nguy mắc bệnh cao gấp 7,18 lần so với trẻ uống vắc xin Các ca tiêu chảy cấp vi rút Rota có biểu lâm sàng nặng ca bệnh tiêu chảy cấp không vi rút Rota Từ kết nghiên cứu đưa khuyến nghị cần đẩy mạnh biện pháp tuyên truyền hỗ trợ để trẻ em uống vắc xin phòng vi rút Rota, cần tuân thủ khuyến nghị Bộ Y tế điều trị tiêu chảy có biện pháp phịng ngừa lây nhiễm bệnh viện ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy nguyên nhân hàng hàng đầu gây bệnh tật tử vong cho trẻ em Theo đánh giá Tổ chức Y tế giới, tử vong bệnh tiêu chảy chiếm 17%, xếp vào hàng thứ tổng số nguyên nhân gây tử vong trẻ tuổi [50] Vi rút Rota lại nguyên nhân gây nên tiêu chảy cấp tính nặng đe dọa tính mạng trẻ em chiếm 20-50% ca tiêu chảy cấp nhập viện khắp giới [34, 52] Mỗi năm, vi rút Rota gây khoảng 111 triệu lượt tiêu chảy cấp tính cần chăm sóc điều trị nhà, 25 triệu lượt khám bệnh viện, triệu ca cần điều trị nội trú 352.000 - 592.000 ca tử vong trẻ tuổi [54] Có thể nói năm đầu đời hầu hết trẻ em giới, không H P phân biệt chủng tộc, điều kiện kinh tế xã hội tiên tiến hay lạc hậu, bị mắc lượt tiêu chảy cấp vi rút Rota với trẻ phải khám sở y tế, 65 trẻ phải nhập viện 1/293 trẻ bị tử vong Phần lớn trẻ em tử vong nhiễm vi rút Rota xẩy nước thu nhập thấp, chiếm tới 82% số ca tử vong [50] Gánh nặng bệnh tật tiêu chảy gây vi rút Rota không ảnh hưởng lớn U sức khỏe trẻ em nước phát triển mà trẻ em quốc gia toàn giới Ở nước phát triển, điều trị sớm đúng, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp nên tỷ lệ tử vong thấp, nhiên tình trạng nơn tiêu H chảy nặng dẫn đến nước nặng trẻ nhỏ, cần nhập viện khiến tiêu chảy cấp vi rút Rota trở thành gánh nặng bệnh tật chiếm khoản chi phí đáng kể gia đình, hệ thống y tế xã hội [11] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu trước 1995, vi rút Rota chiếm 12% đến 25% trường hợp tiêu chảy cấp tính trẻ tuổi bệnh viện, kết giám sát năm từ 1998 đến 2003 Mạng lưới giám sát vi rút Rota châu Á bệnh viện nhi toàn quốc cho thấy tỷ lệ vi rút nhiễm Rota chiếm 55% trường hợp tiêu chảy cấp tính trẻ em tuổi [45] Năm 2009, kết giám sát bệnh tiêu chảy cấp vi rút Rota bệnh viện Việt Nam cho tỷ lệ nhiễm vi rút từ 59,57 – 68,43% [10] Theo nghiên cứu dịch tễ học bệnh viện Việt Nam năm gần đây, tỷ lệ trẻ tiêu chảy cấp nhập viện nhiễm vi rút 75 Phụ lục 3: Thông tin đề tài Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Tên đề tài: “Đánh giá hiệu vắc xin Rota vi rút đơn giá Hà Nội, Việt Nam” Thời gian thực hiện: (Từ tháng 11/2012 đến tháng 06/2013) Cơ quan chủ trì đề tài: VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG Chủ nhiệm đề tài: TS VŨ ĐÌNH THIỂM – Trưởng khoa Dịch tễ- Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Mục tiêu đề tài: Đánh giá hiệu vắc xin Rotavirus đơn giá phòng ngừa tiêu chảy trẻ em tuổi Hà Nội, Việt Nam H P Xác định số yếu tố nguy liên quan đến khả mắc vi rút Rota trẻ em tuổi Hà Nội, Việt Nam, 2012 – 2013 Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Đối tượng nghiên cứu: Trẻ em tuổi có địa Hà Nội a) Các khái niệm U Ca nghi ngờ (ca bệnh giám sát bệnh viện): Trẻ tuổi nhập viện điều trị bệnh viện Bạch Mai Saint Paul thỏa mãn điều kiện: H - Tiêu chảy cấp, định nghĩa phân lỏng từ lần trở lên vòng 24 giờ, - Khởi phát vòng 14 ngày trước nhập viện Ca bệnh: Là ca bệnh giám sát có kết xét nghiệm dương tính với tác nhân rota vi rút phương pháp ELISA Ca chứng: có nhóm ca chứng - Nhóm ca chứng 1: ca nghi ngờ có kết xét nghiệm âm tính với tác nhân rota vi rút phương pháp ELISA - Nhóm ca chứng 2: Trẻ tuổi nhập bệnh viện với ca bệnh, có chẩn đốn nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính (dựa chẩn đoán bác sĩ lâm sàng) khởi phát bệnh vòng 14 ngày trước nhập viện Ca chứng ghép cặp với ca bệnh theo độ tuổi (+30 ngày) 76 - Nhóm ca chứng 3: Trẻ độ tuổi với ca bệnh (+30 ngày), hàng xóm với ca bệnh trước khơng bị nhập viện tiêu chảy b) Tiêu chuẩn loại trừ Ca bệnh: - Đã biết tác nhân gây tiêu chảy - Bố/mẹ người chăm sóc khơng đồng ý tham gia nghiên cứu Ca chứng: - Đối tượng nhập viện có chẩn đốn (dựa chẩn đốn bác sĩ lâm sàng) nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính có mắc kèm bệnh sau: sởi, quai bị, rubella, bạch hầu, ho gà, uốn ván, lao, viêm màng não, viêm gan B H P - Bố/mẹ người chăm sóc khơng đồng ý tham gia nghiên cứu 6.2 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng 6.3 Thời gian nghiên cứu: tháng: từ tháng 11/2012 đến tháng 06/2013 Được chia làm giai đoạn: U - Giai đoạn 1: Thu thập mẫu điều tra đối tượng nghiên cứu bệnh viện từ tháng 11/2012 đến hết tháng 05/2013 H - Giai đoạn 2: Điều tra đối tượng nghiên cứu cộng đồng từ tháng 04/2013 đến tháng 06/2013 6.4 Địa điểm nghiên cứu: - 02 bệnh viện o Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai o Khoa Nhi, Bệnh viện Saint Paul - Cộng đồng: địa bàn thành phố Hà Nội 6.5 Cỡ mẫu: Ước tính tỷ lệ bao phủ vắc xin Rota cộng đồng 20%, hiệu bảo vệ vắc xin Rota 60%, tỷ lệ ca bệnh /ca chứng 1/2, số lượng đối tượng nghiên cứu cần là: - 400 ca bệnh (ước tính tỷ lệ nhiễm Rotavirus 50% cần 800 ca bệnh giám sát) 77 - 800 ca chứng bệnh viện - 800 ca chứng cộng đồng 6.6 Phương pháp thu thập thông tin: - Phiếu vấn: Bộ câu hỏi thiết kế sẵn dùng để vấn chung cho ca bệnh ca chứng Các thông tin bao gồm: thông tin nhân học, địa điểm cư trú, tiền sử sử dụng vắc xin, cân nặng lúc sinh, tiền sử bú mẹ, tiền sử bệnh tật, thông tin người chăm sóc trẻ - Thu thập mẫu bệnh phẩm xét nghiệm: o Mẫu phân ca bệnh nghi ngờ (ca bệnh giám sát) thu thập vòng 48 sau nhập viện H P o Số lượng: 01 mẫu o Khối lượng: 02 gram phân o Mẫu phân sau lấy bảo quản BV điều kiện -200C o Vận chuyển: lần/tuần Viện VSDT TƯ bảo quản Viện VSDT TƯ điều kiện -200C U o Mẫu phân xét nghiệm Viện Vệ sinh Dịch tễ TƯ phương pháp ELISA, sử dụng Rotaclone Kit (hãng sản xuất Meridian Diagnostic, USA), phương pháp dùng để phát kháng nguyên Rota vi rút nhóm A với độ nhậy 100% độ đặc hiệu: 100% H 6.7 Quy trình điều tra lấy mẫu, vận chuyển bệnh phẩm: - Bệnh nhân nhập viện bệnh viện thỏa mãn định nghĩa ca bệnh giám sát bác sĩ khoa Nhi xem xét lựa chọn đưa vào nghiên cứu - Bệnh nhân nhập viện bệnh viện thỏa mãn định nghĩa ca bệnh bác sĩ xem xét lựa chọn đưa vào nghiên cứu - Sau người nhà bệnh nhân đồng ý ký vào “Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu”, bệnh nhân bác sĩ khoa Nhi điều tra theo phiếu y tá thực lấy mẫu bệnh phẩm 78 - Mẫu phân ca bệnh đưa vào nghiên cứu thu thập vòng 48 sau nhập viện Mẫu bệnh phẩm sau thu thập bảo quản vận chuyển theo điều kiện tiêu chuẩn - Mẫu phân xét nghiệm phương pháp ELISA (Rotaclone), phương pháp dùng để phát Rotavi rút nhóm A phịng thí nghiệm chuẩn thức Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 6.8 Quản lý xử lý số liệu: - Phiếu điều tra ca bệnh mẫu bệnh phẩm đối tượng nghiên cứu sử dụng chung mã số - Phiếu điều tra nhập phần mềm EpiData phân tích phần mềm STATA 10.0 H P 6.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: Thiết kế phương pháp nghiên cứu thông qua Hội đồng Y đức Viện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Saint Paul Các thông tin mẫu bệnh phẩm đối tương nghiên cứu mã hóa U bảo mật, phục vụ riêng cho mục đích nghiên cứu Các mẫu bệnh phẩm sau tiến hành xét nghiệm ELISA Viện Vệ sinh Dịch tễ TƯ, lưu lại chuyển sang phịng thí nghiệm trường ĐH Nagasaki (Nhật Bản) để thực xét nghiệm chuyên sâu khác H 79 Phụ lục 4: Trích lược câu hỏi nghiên cứu đề tài sử dụng cho luận văn BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Mã phiếu: SP - _ _ _ Ngày điều tra: _ / / 201 A Tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu: - Trẻ tuổi - Tiêu chảy cấp (phân lỏng/tóe nước >3 lần vịng 24 kể từ khởi phát) - Khởi phát vòng 14 ngày trước nhập viện - Mẫu phân lấy vòng 48 sau nhập viện - Cư trú thành phố Hà Nội H P B Thông tin chung: [1] Mã hồ sơ bệnh án _ _ _ _ _ _ _ _ [2] Ngày nhập viện: _/ _/201 [3] Họ tên bệnh nhi: ………………………………………………………………………………… [4] Ngày tháng năm sinh : / / _ [5] Giới: Nam [1] Nữ [6] Dân tộc :…… [2] [7] Họ tên bố/mẹ :………………………………………[8] Số điện thoại liên lạc: ………………… … [9] Số nhà…………………………………………… [10] Phố: …………………………………………… U [11] Xã/phường:……………………………… .[12] Quận:………………………………………… E Khám: [01] Nhiệt độ (kẹp nách): , _ºC H [04] Thể trạng toàn thân: Tốt, tỉnh táo [1] [05] Mắt Bình thường [1] [06] Miệng & Uống Bình thường [07] Nếp véo da Mất nhanh F Tiền sử trẻ [1] [1] [02] Chiều cao: _ cm Vật vã, kích thích Mắt trũng [2] [2] Li bì, khó đánh thức Mắt trũng [2] Khát, uống háo hức Mất chậm [03] Cân nặng: _gram [2] [3] [2] Không biết Không biết Uống kém/không uống Mất chậm [3] [3] [9] [9] Không biết Không biết [9] Tiêm chủng: [01] Con anh/chị uống văc xin Vi rút Rota phòng bệnh tiêu chảy chưa? Đã uống [1] Chưa [2] Không biết/không nhớ [9] [02] Nếu anh/chị chưa uống vắc xin Vi rút Rota , nói lý (nhiều lựa chọn)? Điểm uống q xa: Có [1] Khơng [2] Điểm uống khơng có vắc xin: Có Trẻ bị bệnh: Có [1] Khơng [2] Sợ tác dụng phụ vắc xin: Có Khơng đủ tiền: Có [1] Khơng [2] Khác, ghi rõ: [1] Không [2] [1] Không [2] Thông tin thời kỳ thai nghén sơ sinh: [03] Chị mang thai cháu tuần? _ tuần Không biết/không nhớ [05] Cân nặng lúc sinh cháu bao nhiêu?: grams [9] Không biết/không nhớ [9] Bú sữa mẹ: [07] Chị có cho cháu bú mẹ khơng? Có [1] Không [2] [08] Chị cho cháu bú lần sau sinh? Không biết/Quên _ ngày [9] Không biết/không nhớ [9] [9] 80 [09] Chị cho cháu bú mẹ HOÀN TOÀN lâu? ngày _ tháng [10] Chị bắt đầu cho cháu ăn dặm nào? tháng (tuổi trẻ)? Không biết/không nhớ Không biết/không nhớ [9] [9] Tiền sử bệnh: [13] Cháu có nhà trẻ/mẫu giáo khơng? Có (Mấy lần tuần?: lần/tuần) Không [1] [2] Không biết/không nhớ G Thông tin người trả lời (đặc điểm gia đình) [01] Tuổi mẹ tính trịn theo dương lịch: [02] Trình độ học vấn bà mẹ? Không học [1] Tiểu học [2] THCS [3] PTTH [4] CĐ/ĐH [5] [06] Trong gia đình anh/chị sống có trẻ tuổi sống cùng?: _trẻ Không biết Không biết [9] [9] [07] Tuổi trẻ sống cùng?: Trẻ 1: ; Trẻ 2: ; Trẻ 3: ; Trẻ 4: ; Trẻ 5: ; CB điều tra H Kết mẫu: [01] Ngày lấy mẫu: / _/ 201 [02] CB lấy mẫu: …………………………… [03] Ngày xét nghiệm: / / 201 [04] Kết quả: Dương tính [1] Âm tính [2] Khơng chắn [3] H P H U [9] 81 Phụ lục 5: Nội dung vấn sâu CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU BÀ MẸ VỀ THỰC HÀNH CHĂM SĨC VÀ XỬ TRÍ TRẺ BỊ TIÊU CHẢY Đối tượng: Bà mẹ/người chăm sóc trẻ Cơng cụ hỗ trợ: Biên bản, bút ghi chép, máy ghi âm Thời gian vấn: 30 phút Người vấn: Cán nghiên cứu Địa điểm: Bệnh viện H P Nội dung vấn: Câu 1: Theo chị, nguy gây bệnh tiêu chảy trẻ nhỏ gì? Câu 2: Theo chị, tác hại bệnh tiêu chảy trẻ gì? Câu 3: Theo chị có biện pháp để phòng ngừa tiêu chảy cho trẻ? Câu 4: Chị có biết vắc xin phịng ngừa tiêu chảy cấp virut Rota khơng? (Nếu U Có, hỏi câu 5A Nếu Không, hỏi câu 5B) Câu 5A: Chị cho cháu uống vắc xin phòng virut Rota chưa? Nếu chưa, sao? H Câu 5B: Nếu có loại vắc xin phịng ngừa tiêu chảy cấp virut Rota chị có cho cháu uống khơng? Vì sao? Câu 6: Chị biết thơng tin chăm sóc xử trí trẻ bị tiêu chảy biện pháp phòng ngừa tiêu chảy cho trẻ từ nguồn nào? Câu 7: Theo chị, thông tin từ nguồn hữu ích nhất? Câu 8: Chị có đề xuất hay khuyến nghị cho ngành y tế việc phòng chống bệnh tiêu chảy trẻ em? 82 Phụ lục 6: Phiếu hồi cứu bệnh án PHIẾU HỒI CỨU LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ CA BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Mã: SP _ _ _ I Thông tin chung Mã hồ sơ bệnh án _ _ _ _ _ _ _ _ Họ tên bệnh nhi: …………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh : / / _ Giới: Nam/Nữ Địa chỉ: Xã/Phường…………………………………………… Quận/Huyện.…………………………………………… II Quản lý người bệnh Nhập viện: Giờ Phút Ngày / / Vào Khoa: lúc Giờ Phút Ngày / / Chuyển Khoa lúc Giờ Phút Ngày / / _ Chuyển viện: Tuyến _ 2.Tuyến Chuyên khoa Ra viện/Khoa _Giờ Phút Ngày / / _ III Chẩn đoán: 10 Nơi chuyển đến: :………………… .Mã bệnh 11 Phòng khám:………………… .Mã bệnh 12 Khi vào Khoa điều trị: ……………… Mã bệnh 13 Chẩn đoán lúc viện: Bệnh chính………………… Mã bệnh Bệnh kèm theo ……………… .Mã bệnh IV Tình trạng viện: 14 Kết điều trị: Khỏi hoàn tồn: Có Khơng Đỡ, giảm: Có Khơng Khơng thay đổi Có Khơng Nặng Có Khơng Xin viện tiếp tục điều trị nhà: Có Khơng Chuyển viện lên tuyến trên: Có Khơng Bệnh nhân tử vong: Có Khơng Nếu tử vong, thời gian tử vong: ngày: / _/ giờ: : Nguyên nhân tử vong _ H P H U 83 V Bệnh án: 15 Lý vào viện:……………… vào ngày thứ .của bệnh 16 Quá trình bệnh lý: (khởi phát, diễn biến, chẩn đoán, điều trị tuyến dưới) …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… 17 Quá trình sinh trưởng: Cân nặng lúc sinh kg Nuôi dưỡng: Sữa mẹ Nuôi nhân tạo Hỗn hợp Cai sữa tháng thứ _ 18 Cân nặng: kg VI Triệu chứng lâm sàng tiêu chảy virut Rota : H P 19 Triệu chứng lâm sàng trước nhập viện/Khoa I: 19.1 Ngày bắt đầu tiêu chảy: _/ _/ _ 19.2 Ngày bắt đầu nôn _/ _/ _ 19.3 Ngày bắt đầu sốt: _/ _/ _ Nhiệt độ cao đo được: 20 Triệu chứng nhập Khoa I: U a Triệu chứng lâm sàng trình điều trị kể từ ngày nhập Khoa I Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày _/ _/ _ _/ _ _/ _ _/ _ _/ _ Ghi Ngày Ngày Ngày 10 Ngày 11 Ngày12 Ngày 13 Ngày 14 _/ _ / _/ _ _/ _ _/ _ _/ _ _/ _ Ghi Ngày _/ _ Tiêu chảy (số lần) Nôn (số lần) Sốt (ghi nhiệt độ cao nhất) Sốt (không đo nhiệt độ) Tiêu chảy (số lần) Nôn (số lần) Sốt (ghi nhiệt độ cao nhất) Sốt (không đo nhiệt độ) H 84 b Kết xét nghiệm Rotavirus: Dương tính Âm tính c Tính chất phân: Lỏng, tóe nước Nhầy Có máu d Tình trạng nước: Có _Không _ Mất nước độ A: VII Mất nước độ B: Mất nước độ C: Điều trị tiêu chảy: 21 Truyền dịch tĩnh mạch: Tên dịch truyền Có Ngày bắt đầu Khơng Ngày ngừng H P Ringer Lactat Natri Clorid Glucose 22 Thuốc điều trị tiêu chảy: Bù dịch đường uống Tên thuốc U Kháng sinh cho tiêu chảy H ORS Hydrid Khác Tổng lượng dịch truyền để điều trị tiêu chảy Men tiêu hóa Biseptol L-Bio Neomycin Khác Khác Ghi Khác Smecta Hydrasec Elofan Khác _ 23 Các ghi quan sát khác: Người làm bệnh án: Ngày làm bệnh án: / / Người hồi cứu bệnh án: Ngày hồi cứu bệnh án: / / 85 Phụ lục 7: Thang điểm Vesikari Bảng tham số tính điểm mức độ nặng lâm sàng theo thang điểm Vesikari Số điểm Tham số 1 1-3 4-5 >6 1-4 >6 Tiêu chảy Số lần tiêu chảy tối đa ngày Số ngày tiêu chảy Nôn Số lần nôn tối đa ngày Số ngày nôn Nhiệt độ sốt H P 2-4 >5 >3 37,5 -38,4 38,5 – 38,9 >39 Độ nước Không nước Có nước Điều trị* Bù dịch đường uống Truyền dịch tĩnh mạch U * Điều chỉnh: bù dịch đường uống truyền dịch tĩnh mạch H Phân loại mức độ nặng lâm sàng theo thang điểm Vesikari Phân loại mức độ nặng lâm sàng Nhẹ 11 20 86 Phụ lục 8: Kế hoạch nghiên cứu KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Nội dung hoạt TT động Thời gian Địa điểm Thực Phối hợp hỗ trợ/giám sát Đầu ra/sản phẩm XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU (từ 28/11/2012 đến 21/01/2013) Lập kế hoạch xây dựng đề cương Ngày 28/11/2012 - Thu thập, nghiên cứu tài liệu liên quan - Liên hệ GV hướng dẫn - Viết đề cương Từ 29/11/2012 đến 20/01/2013 H Nộp đề cương Ngày 21/1/2013 Bảo vệ đề cương Ngày 25/02/2013 Sửa chữa, hoàn thiện đề cương sau bảo vệ Từ 26/2/2013 đến 4/3/2013 Thiết kế GV hướng đề dẫn cương nghiên cứu Hà Nội U Học viên H P Hà Nội Kế hoạch xây dựng đề cương nghiên cứu Nộp đề cương thời hạn Hà Nội Học viên Hà Nội Học viên CB giám sát, phòng ĐTSĐH Học viên Bổ sung GV hướng hoàn dẫn thiện đề cương nộp Hà Nội 87 THU THẬP SỐ LIỆU (từ 1/11/2012 đến 10/10/2013) Thu thập số liệu bệnh viện 1/11/2012 đến 10/10/2013 BV XP Học viên Số liệu định lượng GV hướng định tính dẫn Hồi cứu bệnh án PHÂN TÍCH SỐ LIỆU, VIẾT BÁO CÁO, BẢO VỆ LUẬN VĂN (từ 4/2013 đến 18/4/2013) Số liệu Từ 1/4/2013 Nhập làm Học GV hướng nhập Hà Nội đến số liệu viên dẫn làm 10/10/2013 Điền kết Từ NC 11/10/2013 GV hướng Học Phân tích Hà Nội vào viên dẫn đến bảng 11/12/2013 trống Từ Báo cáo 12/12/2013 GV hướng Học Viết luận văn Hà Nội nghiên viên dẫn đến cứu 17/2/2014 Nộp luận văn 10 thức lần cho Phịng ĐTSĐH HV nhận lại 11 phản biện để chỉnh sửa Nộp luận văn 12 thức lần cho Phịng ĐTSĐH 13 Bảo vệ luận văn H P U 18/2/2014 Hà Nội Học viên GV hướng Luận văn dẫn lần 17-30/3/2014 Trường ĐHYTC C Học viên Phòng ĐTSĐH 31/3/2014 Hà Nội Học viên GV hướng Luận văn dẫn lần 18/4/2014 Hà Nội Học viên GV hướng Luận văn dẫn H 88 BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN Họ tên học viên: Nguyễn Diệu Chi Mai Tên đề tài: Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng ca tiêu chảy cấp nhập viện vi rút Rota trẻ em tuổi bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội từ tháng 11/2012 đến tháng 5/2013 TT Nội dung cần chỉnh sửa theo biên Nội dung chỉnh sửa (mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) Nội dung không chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) H P Làm rõ mẫu nghiên cứu Học viên mô tả rõ tiêu chuẩn lựa chọn mẫu nghiên cứu định lượng định tính (trang 19,20) Xem lại số bảng tính yếu tố nguy chưa 3.14, 3.15 Hai bảng tính theo tỷ lệ mắc khơng phải theo tỷ lệ phân bố Học viên trình bày lại bảng đánh giá yếu tố nguy theo cơng thức tính tốn thống kê (trang 35) Xem lại số yếu nguy Học viên xem lại yếu tố nguy theo yêu cầu hội đồng Các yếu tố nguy học viên khảo sát yếu tố WHO nhiều nghiên cứu nước khác giới đề cập đến Một số kết yếu tố nguy Tiêu chảy Ro ta vitut Hà nội phù hợp với kết nhiều tác giả nước khác giới U H Xác nhận GV hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) Học viên (ký ghi rõ họ tên) Đinh Thị Phương Hòa Nguyễn Diệu Chi Mai 89 H P H U