Kiến thức, thái độ và một số yếu tố liên quan rửa tay với xà phòng của người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi tại hộ gia đình xã đồng quang, quốc oai, hà nội năm 2013
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRƢƠNG THỊ THU THỦY H P KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN RỬA TAY VỚI XÀ PHÕNG CỦA NGƢỜI CHĂM SÓC TRẺ DƢỚI TUỔI TẠI HỘ GIA ĐÌNH XÃ ĐỒNG QUANG, QUỐC OAI, HÀ NỘI NĂM 2013 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Trƣơng Thị Thu Thủy H P KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN RỬA TAY VỚI XÀ PHÕNG CỦA NGƢỜI CHĂM SÓC TRẺ DƢỚI TUỔI TẠI HỘ GIA ĐÌNH Ở XÃ ĐỒNG QUANG, QUỐC OAI, HÀ NỘI NĂM 2013 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Giáo viên hƣớng dẫn: TS TRẦN THỊ GIÁNG HƢƠNG HÀ NỘI – năm 2014 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CNVC Công nhân viên chức ĐTPV Đối tƣợng vấn HS-SV Học sinh, sinh viên HGĐ Hộ gia đình Hội LHPN Hội Liên hiệp phụ nữ HVS Hợp vệ sinh NCS Đối tƣợng nghiên cứu ngƣời chăm sóc trẻ dƣới tuổi RTXP Rửa tay xà phòng STT Sau tiểu tiện SĐT Sau đại tiện THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông THCN ,CĐ,ĐH Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học TKA Trƣớc ăn XP Xà phòng VSATTP VSMT U H P H Vệ sinh an tồn thực phẩm Vệ sinh mơi trƣờng i MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Rửa tay rửa tay với xà phòng 1.2 Kiến thức, thái độ rửa tay với xà phòng 1.3 Một số yếu tố liên quan đến rửa tay với xà phịng 13 1.4 Thơng tin địa bàn nghiên cứu 16 H P 1.5 Khung lý thuyết nghiên cứu 18 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu .19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 U 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 2.5 Phƣơng pháp chọn mẫu 20 2.6 Phƣơng pháp thu thập số liệu 21 H 2.7 Biến số nghiên cứu 22 2.8 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 25 2.9 Phƣơng pháp phân tích số liệu .27 2.10 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 27 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục .27 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu .29 3.2 Kiến thức, thái độ rửa tay NCS .35 3.3 Mối liên quan kiến thức, thái độ rửa tay xà phòng NCS trẻ với số yếu tố 43 BÀN LUẬN 46 KẾT LUẬN 57 ii KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 64 Phụ lục 1: Phiếu vấn quan sát ngƣời chăm sóc 64 Phụ lục 2: Bảng hỏi/quan sát điều kiện vệ sinh hộ gia đình 74 Phụ lục 3: Biên giải trình chỉnh sửa .77 H P U H iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.7: Các biến số nghiên cứu 22 Bảng 3.1: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi giới………………… 29 Bảng 3.2: Một số đặc điểm chung NCS trẻ 30 Bảng 3.3 Tỷ lệ nguồn nƣớc sinh hoạt đƣợc sử dụng HGĐ 31 Bảng 3.4 Khoảng cách từ nguồn nƣớc (vòi nƣớc) đến nơi rửa tay trƣớc ăn, sau tiểu tiện, sau đại tiện 32 Bảng 3.5 Tỷ lệ HGĐ có xà phịng theo loại 34 Bảng 3.6 Vị trí để xà phòng để rửa tay trƣớc ăn, sau tiểu tiện, sau H P đại tiện 36 Bảng 3.7 Tỷ lệ đối tƣợng có kiến thức RTXP 37 Bảng 3.8 Tỷ lệ đối tƣợng có thái độ RTXP 39 Bảng 3.9 Lý khơng rửa tay xà phịng 42 Bảng 3.10: Một số yếu tố liên quan đến kiến thức rửa tay xà phịng ngƣời chăm sóc trẻ 43 U Bảng 3.11 Một số yếu tố liên quan đến thái độ rửa tay xà phòng ngƣời chăm sóc trẻ 44 H iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ HGĐ có đủ nƣớc dùng cho sinh hoạt 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo kinh tế hộ gia đình … 33 Biểu đồ 3.3 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo hộ gia đình có xà phịng .34 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ đối tƣợng có KT bệnh lây qua bàn tay không sạch……35 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ đối tƣợng biết đƣợc bƣớc rửa tay với xà phòng 35 Biểu đồ 3.6 Tổng hợp đánh giá mức độ kiến thức RTXP đối tƣợng nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.7 Tổng hợp đánh giá mức độ thái độ RTXP đối tƣợng nghiên cứu 41 H P U H v LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, luận văn tốt nghiệp hồn thành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Trường Đại học Y tế Công Cộng tạo điều kiện cho thực nghiên cứu Tôi vô biết ơn tới thầy cô giáo Trường Đại học Y tế cơng cộng nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho lời khuyên quý giá thời gian qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Tiến sĩ Trần Thị Giáng Hương, Thạc sĩ Bùi Thị Tú Quyên tận tình hướng dẫn từ xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương đến hoàn thiện H P Cảm ơn chị Ủy viên BCH Hội LHPN xã Đồng quang, Hội LHPN huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội, bạn học viên Cao học Y tế cơng cộng khóa 16 Trường Đại học Y tế công cộng hỗ trợ trình thu thập, xử lý số liệu Xin bày tỏ biết ơn thành viên gia đình đặc biệt người chăm sóc trẻ tuổi chấp thuận tham gia vào nghiên cứu cách trả U lời đầy đủ câu hỏi Tôi xin chân thành cám ơn đồng chí lãnh đạo Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân, Hội phụ nữ anh chị em xã Đồng Quang, Quốc Oai, Hà Nội H giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiên cứu địa bàn xã Xin chân thành cám ơn Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Ban Tuyên giáo đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn tới gia đình động viên tơi suốt q trình học tập vi TĨM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Rửa tay với xà phòng (RTXP) đƣợc coi liều vac xin tự chế cứu sống hàng triệu ngƣời Rửa tay xà phòng đƣợc coi cách phịng bệnh có chi phí thấp nhƣng mang lại hiệu phòng bệnh tiêu chảy, giun sán, nhiễm khuẩn hơ hấp[29] Đã có nhiều chiến dịch/hoạt động truyền thông RTXP nhiều nơi địa bàn nơng thơn, miền núi Cũng khơng nghiên cứu đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành ngƣời dân RTXP Tuy nhiên, địa bàn vùng cận đô thị (nhƣ xã Đồng Quang, Quốc Oai, Hà Nội) cịn đƣợc quan tâm, yếu tố liên quan đến RTXP khu vực đặc thù chƣa đƣợc xác định rõ, chƣa đƣa khuyến cáo cho H P chƣơng trình truyền thơng thay đổi hành vi RTXP phù hợp Nghiên cứu với hai mục đích (Mô tả kiến thức, thái độ rửa tay với xà phịng ngƣời chăm sóc trẻ dƣới tuổi xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội năm 2013 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ rửa tay với xà phịng ngƣời chăm sóc trẻ) bổ sung thêm thơng tin thực tiễn góp phần giảm bớt thiếu hụt U Nghiên cứu áp dụng thiết kế mô tả cắt ngang kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng định tính Thời gian thu thập số liệu nghiên cứu đƣợc thực H từ tháng 2/2013 đến 7/2013 Nghiên cứu định lƣợng điều tra 355 ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ em dƣới tuổi hộ gia đình sống địa bàn xã Đồng Quang đƣợc chọn ngẫu nhiên có hệ thống dựa danh sách hộ gia đình có trẻ, danh sách hộ gia đình đƣợc lập theo thứ tự thôn Số liệu định lƣợng đƣợc phân tích phần mềm SPSS 16.0, số liệu định tính đƣợc phân tích theo chủ đề nghiên cứu Kết quả: 87,9% NCS kể đƣợc bệnh lây nhiễm qua bàn tay trở lên, 12,1% đối tƣợng kể đƣợc bệnh trở xuống 51% NCS có kiến thức chƣa cách để có bàn tay sạch, 47% NCS đánh giá thấp ý nghĩa hành vi RTXP 50% NCS kể đƣợc từ thời điểm cần RTXP trở xuống 22,3% NCS kể đƣợc kết thúc vấn trƣớc ăn? (Chọn lựa chọn) Rửa tay với nƣớc Rửa tay với xà phòng rửa tay Rửa tay với xà phòng giặt Rửa tay với nƣớc rửa bát Rửa tay với chất khác (ghi rõ) Khác (ghi rõ) 75 Nƣớc rửa tay đƣợc lấy từ đâu? Múc từ thùng chứa Vòi nƣớc Chậu nƣớc Múc/ bơm từ giếng khơi/giếng khoan Khác (ghi rõ) ……… .…… Xà phòng rửa tay đƣợc lấy từ Ngay nơi rửa tay đâu? Cách nơi rửa tay dƣới m Cách nơi rửa tay - 10 m Cách nơi rửa tay 10 m Không thể quan sát đƣợc H P Khác (ghi rõ) 10 Tình trạng móng tay NCS Dài, bẩn Ngắn gọn, U H 76 Phụ lục 3: BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA H P U H 77 H P U H 78