Thực trạng tuân thủ điều trị arv ở trẻ em nhiễm hivaids và một số yếu tố liên quan tại phòng khám ngoại trú trung tâm phòng chống hivaids đồng tháp, năm 2014

86 2 0
Thực trạng tuân thủ điều trị arv ở trẻ em nhiễm hivaids và một số yếu tố liên quan tại phòng khám ngoại trú trung tâm phòng chống hivaids đồng tháp, năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ Y SA H P THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV Ở TRẺ EM NHIỄM HIV/AIDS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI PHÕNG KHÁM NGOẠI TRÖ TRUNG TÂM PHÕNG CHỐNG U HIV/AIDS ĐỒNG THÁP, NĂM 2014 H LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 ĐỒNG THÁP, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ Y SA THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV Ở TRẺ EM H P NHIỄM HIV/AIDS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI PHÕNG KHÁM NGOẠI TRÖ TRUNG TÂM PHÕNG CHỐNG HIV/AIDS ĐỒNG THÁP, NĂM 2014 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 TS BS Võ Anh Hổ Ths Bùi Thị Tú Quyên ĐỒNG THÁP, 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp nhận hỗ trợ, giúp đỡ tận tình thầy cơ, anh chị đồng nghiệp bạn bè Ngày hôm nay, hồn thành luận văn chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản lý bệnh viện, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, chân thành gửi lời cảm ơn đến: TS Võ Anh Hổ - Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đồng Tháp tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt động viên thời gian qua Ths Bùi Thị Tú Quyên, môn Dịch tễ - Thống kê, Trường Đại học Y tế Cơng cộng tận tình hướng dẫn hỗ trợ tơi suốt q trình thực hồn thành H P luận văn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học tất quý Thầy, Cô Trường Đại học Y tế Công cộng; lãnh đạo anh chị đồng nghiệp Phòng Nghiệp vụ Y, Sở Y tế Đồng Tháp; lãnh đạo tập thể nhân viên Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp; Ban giám hiệu quý Thầy, Cô Trường Cao đẳng y tế Đồng Tháp U tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Đồng Tháp tập thể nhân viên Phòng khám ngoại trú HIV/AIDS H trẻ em nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ cung cấp thông tin quý báu, giúp cho thực luận văn Cuối cùng, xin tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, đồng nghiệp anh chị em lớp Cao học Quản lý bệnh viện khóa - Đồng Tháp động viên, giúp đỡ chia sẻ khó khăn với tơi suốt q trình học tập Nguyễn Thị Y Sa ii DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT AIDS Acquired Immunodeficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ngƣời) ARV Antiretroviral (thuốc kháng vi rút HIV) BYT Bộ Y tế CBYT Cán y tế ĐHYTCC Trƣờng Đại học Y tế Công cộng ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu HIV Human Immunodeficiency Virus (vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ngƣời) H P NCSC Ngƣời chăm sóc NRTI Thuốc ức chế men chép ngƣợc (Non-nucleoside) NTCH Nhiễm trùng hội PKNT Phịng khám ngoại trú PTTH Phổ thơng trung học QHTD Quan hệ tình dục UNAIDS Chƣơng trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS TTĐT Tuân thủ điều trị THCS WHO H U Trung học sở Tổ chức Y tế Thế giới iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi TÓM TẮT LUẬN VĂN vii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU H P 1.1 Dịch HIV/AIDS Thế giới Việt Nam 1.2 Giới thiệu chung tình hình chăm sóc, điều trị HIV/AIDS cho trẻ em Thế giới Việt Nam 1.3 Giới thiệu tuân thủ điều trị tái khám hẹn 1.4 Đánh giá mức độ tuân thủ cách đo tái khám hẹn 13 U 1.5 Một số nghiên cứu Thế giới Việt Nam tuân thủ điều trị ARV 16 1.6 Sơ lƣợc địa điểm nghiên cứu 19 1.7 Khung lý thuyết 20 H Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 23 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 23 2.5 Phƣơng pháp công cụ thu thập số liệu 23 2.6 Các biến số nghiên cứu 24 2.7 Khái niệm tiêu chuẩn đánh giá 27 2.8 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu .27 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 28 2.10 Hạn chế nghiên cứu: 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 iv 3.1 Thơng tin chung trẻ ngƣời chăm sóc 30 3.2 Thực trạng tuân thủ điều trị ARV .33 3.3 Tái khám 35 3.4 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV tái khám 36 Chƣơng BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm trẻ nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV .45 4.2 Ngƣời chăm sóc .46 4.3 Điều trị ARV .47 4.4 Tái khám hẹn 48 4.5 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV tái khám 49 4.6 Điểm mạnh nghiên cứu: 51 H P 4.7 Hạn chế nghiên cứu 51 4.8 Ý nghĩa nghiên cứu .52 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 U Phụ lục Các giai đoạn lâm sàng trẻ nhiễm HIV 60 Phụ lục Các phác đồ điều trị cho trẻ em nhiễm HIV 61 Phụ lục Phiếu điều tra dành cho NCSC 62 H Phụ lục Một số nội dung trao đổi với bác sĩ tƣ vấn viên PKNT 71 Phụ lục Một số nội dung trao đổi với ngƣời chăm sóc trẻ 73 Phụ lục Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu 74 Phụ lục Phiếu tổng hợp đánh giá tái khám hẹn từ hồ sơ bệnh án 75 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.2: Các đặc điểm nhân học số đặc điểm bệnh trẻ em nhiễm HIV/AIDS (n = 82) 30 Bảng 3.3: Đặc điểm nhân học ngƣời chăm sóc (n = 82) 32 Bảng 3.4: Mối liên quan số yếu tố đặc điểm ngƣời chăm sóc trẻ đến tuân thủ điều trị .36 Bảng 3.5: Mối liên quan số yếu tố đặc điểm bệnh trẻ đến tuân thủ điều trị 38 Bảng 3.6: Mối liên quan số yếu tố dịch vụ y tế liên quan đến tuân thủ điều trị .39 H P Bảng 3.7: Mơ hình đa biến số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV trẻ 40 Bảng 3.8: Mối liên quan số yếu tố đặc điểm ngƣời chăm sóc trẻ đến tái khám 41 Bảng 3.9: Mối liên quan số yếu tố đặc điểm bệnh trẻ đến tái U khám 42 Bảng 3.10: Mối liên quan số yếu tố dịch vụ y tế liên quan đến tái khám 44 H vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV theo (n = 82) .33 Biểu đồ 3.2: Lý quên cho trẻ uống thuốc (n=13 trẻ) 34 Biểu đồ 3.3: Lý trẻ uống thuốc không 34 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ TTĐT ARV ngày trước thời điểm phát vấn .35 Biểu đồ 3.5: Tái khám hẹn .35 H P H U vii TĨM TẮT LUẬN VĂN Chƣơng trình điều trị thuốc kháng HIV (ARV) bắt đầu Việt Nam từ 2005 đƣợc triển khai mở rộng nhanh chóng Tính đến cuối năm 2013, số ngƣời điều trị ARV Việt Nam 82.687 bệnh nhân điều trị ARV, có 4.249 trẻ em [5] Việc điều trị ARV mang lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân, nhƣng đồng thời đòi hỏi bệnh nhân phải tuân thủ điều trị mức cao (trên 95%) để đạt đƣợc liều ức chế nhân lên vi rút Mục đích nghiên cứu nhằm mơ tả thực trạng tuân thủ điều trị ARV, tái khám hẹn yếu tố liên quan trẻ em nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV phòng khám ngoại trú Trung H P tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Đồng Tháp Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp mô tả cắt ngang có phân tích kết hợp vấn ngƣời chăm sóc hồi cứu hồ sơ, bệnh án trẻ em nhiễm HIV từ tháng - 7/2014 Thơng tin từ 82 ngƣời chăm sóc có trẻ đƣợc điều trị ARV phòng khám ngoại trú Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS cho thấy U tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV trẻ em mắc HIV/AIDS trẻ em ngày trƣớc thời điểm phát vấn 74,4%, tỷ lệ bệnh nhi tái khám hẹn tháng trƣớc vấn 80,5% Khi phân tích đa biến, nghiên cứu tìm mối liên H quan có ý nghĩa thống kế tuân thủ điều trị yếu tố phác đồ điều trị Tuy nhiên nghiên cứu chƣa tìm thấy yếu tố có liên quan có ý nghĩa thống kê với tái khám hẹn yếu tố nhƣ tuổi NCSC, giới tính NCSC, trình độ học vấn, tình trạng nhân nghề nghiệp NCSC Từ kết nghiên cứu tác giả đề xuất cần trì tăng cƣờng tƣ vấn thuốc ARV, hƣớng dẫn thƣờng xuyên cung cấp thông tin bổ sung để đảm bảo kiến thức tuân thủ điều trị ngƣời chăm sóc ĐẶT VẤN ĐỀ Từ trƣờng hợp nhiễm HIV đƣợc phát đến nay, loài ngƣời phải đối phó với đại dịch nguy hiểm mà hậu khơng quốc gia, châu lục mà tất nƣớc giới gánh chịu Để hạn chế lan rộng đại dịch HIV/AIDS kéo dài sống cho ngƣời bị mắc bệnh, nhiều biện pháp nhƣ tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, hiểu biết HIV cho cộng đồng, điều trị dự phòng, điều trị nhiễm trùng hội điều trị thuốc kháng vi rút (ARV) cho ngƣời nhiễm đƣợc triển khai Trong biện pháp trên, việc chăm sóc, hỗ trợ điều trị thuốc ARV đóng H P vai trò quan trọng Mặc dù thuốc ARV không điều trị khỏi HIV/AIDS nhƣng làm giảm đáng kể tỷ lệ bệnh tật tử vong, kéo dài cải thiện sống cách có ý nghĩa cho nhiều ngƣời phải chung sống với AIDS Điều trị ARV cho bệnh nhân AIDS góp phần cải thiện rõ rệt tỷ lệ mắc nhiễm trùng hội, gia tăng chất lƣợng sống quan trọng kéo dài sống, giảm U nguy tử vong cho ngƣời bệnh Tại Việt Nam, để đáp ứng chống lại đại dịch HIV, năm 2000 Bộ Y tế ban hành hƣớng dẫn quốc gia chẩn đoán điều trị HIV/AIDS, đƣợc bổ sung chỉnh H sửa vào năm 2005, 2009 [1] Bộ Y tế có kế hoạch phân cấp điều trị việc thiết lập phòng khám ngoại trú tỉnh, thành phố Việc triển khai điều trị mang lại hy vọng tƣơng lai cho nhiều ngƣời nhiễm HIV/AIDS, nhƣ kịp thời ngăn chặn lây nhiễm HIV cho đối tƣợng nguy cao cộng đồng Tuân thủ điều trị yếu tố định thành công điều trị ARV Tuân thủ điều trị ARV nghĩa sử dụng thuốc liều, thời gian, cách theo hƣớng dẫn thầy thuốc Việc uống thuốc thời gian, cách, số thuốc quy định (trên 95%) cần thiết để đạt đƣợc liều ức chế virut tối đa, đạt hiệu điều trị cao [1] Nếu tuân thủ điều trị có khả dẫn đến virut HIV kháng thuốc làm thất bại điều trị Bên cạnh đó, điều trị HIV/AIDS điều trị suốt đời nên việc tuân thủ điều trị quan trọng Do đó, 63 Khác (ghĩ rõ): ………………………………… E5 Thời gian uống thuốc ARV: (xem bệnh án) Dƣới tháng - < 12 tháng 12 - < 24 tháng Trên 24 tháng H P H U 64 BỘ CÂU HỎI (DÀNH CHO NGƢỜI CHĂM SĨC CHÍNH) Trƣớc trả lời, anh/chị đƣợc nghe nghiên cứu viên giới thiệu nghiên cứu anh/chị đồng ý tham gia trả lời câu hỏi Mở đầu: Những thông tin mà anh, chị trả lời cho câu hỏi đƣợc dùng để xây dựng hoạt động giúp trẻ tuân thủ điều trị thuốc ARV tốt Nếu câu hỏi chƣa rõ, anh/chị đề nghị nghiên cứu viên giải thích Ngày phát vấn: ……/……./ …… Mã số trẻ: Ngày hẹn: ………/……/2014 H P Ngày tái khám: ………/……/2014 PHẦN A THÔNG TIN CÁ NHÂN NGƢỜI CHĂM SĨC TRẺ A1 Anh/chị sinh vào năm (tính theo năm dƣơng lịch)……………… (ghi rõ U năm sinh) H A2 Giới tính (chọn câu trả lời) Nam Nữ A3 Dân tộc (chọn câu trả lời): Kinh Khác (ghi rõ……………………) A4 Anh/chị có mối quan hệ nhƣ với trẻ? (chọn câu trả lời) Cha/mẹ ruột Ông/bà nội/ngoại Họ hàng (cơ/dì/chú/bác) 65 98 Khác (ghi rõ) A5 Trình độ học vấn cao anh/chị? (chọn câu trả lời) Mù chữ Tiểu học (lớp 1- 5) Trung học sở (lớp - 9) Phổ thông trung học (lớp10 - 12) Sơ cấp trung cấp Cao đẳng đại học sau đại học A6 Tình trạng hôn nhân anh/chị? (chọn câu trả lời) H P Chƣa lập gia đình Đang sống vợ chồng Ly dị ly thân Gố 98 Khác (ghi rõ)………………………… U A7 Nghề nghiệp anh/chị? (chọn câu trả lời) Khơng có việc/thất nghiệp H Nông dân (làm ruộng, làm vƣờn) Công nhân Lao động tự (thợ thủ công, khuân vác, thợ xây, xe ôm…) Nội trợ Buôn bán, dịch vụ Viên chức, công chức 98 Khác (ghi rõ)…………………………… A8 Trong gia đình, ngƣời thƣờng xuyên chăm sóc nhắc nhở cháu uống thuốc nhiều nhất? (lựa chọn câu trả lời) Bản thân trẻ ( hỏi thêm trẻ) Bản thân anh/chị (ngƣời chăm sóc) 66 98 Ngƣời khác (ghi rõ)……………… A9 Anh/chị sử dụng phƣơng tiện sau để nhắc nhở cho cháu uống thuốc giờ? (chọn câu trả lời) Đồng hồ báo thức Chuông điện thoại di động Dựa vào tivi/đài Hộp chia thuốc Sổ nhật ký Không sử dụng công cụ H P 98 Khác (ghi rõ) A10 Khoảng cách từ nhà anh/chị tới phòng khám ngoại trú số? ……………………………………… km (cây số) H U 67 PHẦN B THÔNG TIN VỀ TRẺ VÀ ĐIỀU TRỊ ARV Những ngƣời điều trị ARV nên uống thuốc ARV đặn hàng ngày, uống vào cố định ngày v v Nhiều ngƣời cảm thấy thật khó để thƣờng xuyên uống thuốc theo yêu cầu nhƣ vậy, với trẻ em nhiều lí khác nhƣ: - Ngƣời chăm sóc trẻ bận quên cho trẻ ống thuốc - Một số trẻ khác cảm thấy thật khó uống thuốc theo nhƣ hƣớng dẫn, nhƣ “uống trƣớc bữa ăn” hay “uống đói”, “uống với nhiều nƣớc” - Một vài ngƣời khơng cho trẻ uống thuốc để tránh tác dụng phụ H P đơn giản để uống thuốc ngày Chúng tơi mời anh/chị tham gia trả lời câu hỏi muốn tìm hiểu tình hình chung xem trẻ em uống thuốc ARV nào, đánh giá việc uống thuốc riêng con/cháu anh/chị Do vậy, nhƣ có lúc U mà con/em anh/chị không uống thuốc hay bị quên, xin đừng lo ngại nói cho chúng tơi biết điều Chúng tơi cần biết thực điều diễn để có hỗ trợ phù hợp cho việc uống thuốc con/cháu anh/chị đƣợc H tốt B1 Tuổi cháu? (ghi rõ năm sinh cháu) ……………………………………… B2 Giới tính cháu? Nam Nữ B3 Trong tuần qua, cháu uống thuốc dạng gì? (chọn câu trả lời) Dạng viên 68 Dạng si rô Cả dạng viên dạng si rơ B4 Trong tuần qua, cháu có sợ uống thuốc khơng? Sợ Có lúc sợ, có lúc khơng Không sợ B5 Trong tuần qua, anh/chị quên cho cháu uống thuốc lần? Không quên lần H P Quên lần Quên lần Quên từ lần trở lên B5a Nếu có quên, lý (nhiều lựa chọn) U Anh/chị bận nhiều việc nên quên Chỉ đơn giản quên Hết thuốc không kịp lấy cho cháu H Bản thân anh/chị vắng xa nhà Trẻ vắng xa nhà Do phòng khám không phát thuốc Không muốn ngƣời khác biết con/em anh/chị bị nhiễm HIV Khác (nêu rõ) …………………………… B6 Trong tuần qua, anh/chị cho cháu uống thuốc không lần? (nghĩa uống sai so với chọn uống thuốc đồng hồ)? Không lần Một lần Hai lần Từ lần trở lên 69 B6a Nếu không giờ, lý sao: (nhiều lựa chọn) Khơng có cơng cụ hỗ trợ nhắc uống thuốc Anh/chị ngủ quên thời gian uống thuốc Trẻ ngủ quên thời gian uống thuốc Vì phải thay đổi chế độ sinh hoạt hàng ngày Bản thân anh/chị vắng xa nhà Trẻ vắng xa nhà Có khó khăn số khung định Trẻ cảm thấy mệt, không khoẻ H P Khác (nêu rõ) ………………………… B7 Trong tuần qua, anh/chị cho cháu uống thuốc không liều theo định bác sĩ lần? (nghĩa không theo liều thuốc mà bác sĩ kê đơn) Không lần U Một lần Hai lần Từ lần trở lên H B7a Nếu không thuốc, lý sao? (nhiều lựa chọn) Không nhớ liều BS dặn Phải uống nhiều thuốc Trẻ cảm thấy mệt, không khoẻ Khác (nêu rõ) ………………………… B8 Theo anh/chị, số tiền lại phải trả cho lần khám (cả lƣợt về) nhƣ anh/chị? (chọn câu trả lời) Quá đắt 70 Vừa phải Rẻ B9 Theo anh/chị, thời gian chờ đợi để đƣợc khám nhận thuốc là? (chọn câu trả lời) Quá lâu Bình thƣờng Nhanh chóng B10 Thời gian mở cửa phịng khám ngoại trú có phù hợp với mong muốn anh/chị không? (chọn NHỮNG câu trả lời đúng) H P Mở cửa muộn Đóng cửa sớm Phù hợp Khác (nêu rõ) ………………………… H U 71 Phụ lục Một số nội dung trao đổi với bác sĩ tƣ vấn viên PKNT Bác sĩ làm việc PKNT Mục đích: Tìm hiểu đánh giá Trƣởng phòng khám ngoại trú hoạt động chăm sóc, hỗ trợ điều trị phịng khám Câu hỏi vấn: Ơng/bà cho biết hoạt động phòng khám ngoại trú diễn nhƣ (nhân sự, hoạt đơng )? Ơng/bà cho biết nguồn giới thiệu, cung cấp khách hàng đến phịng khám Tình hình điều trị ARV cho trẻ nhiễm HIV: Thuận lợi khó khăn? H P Các hình thức hỗ trợ tuân thủ điều trị cho trẻ nhiễm HIV phịng khám? Ơng/bà kể thêm hình thức hỗ trợ khác PKNT cho trẻ nhiễm khơng? Ơng/bà cho biết quy trình chuyển gửi đến dịch vụ khác? Các thuận lợi khó khăn thực chuyển gửi U Ông/bà cho biết yếu tố cá nhân, gia đình xã hội có ảnh hƣởng tới việc tuân thủ điều trị ARV trẻ em nhƣ nào? Ông/bà cho biết yếu tố cá nhân, gia đình xã hội có ảnh hƣởng tới H việc tái khám hẹn trẻ em nhƣ nào? Theo anh/chị làm để tăng cƣờng hiệu mơ hình chăm sóc, hỗ trợ điều trị PKNT? (Cảm ơn tham gia trả lời vấn anh/chị) 72 Cán tƣ vấn làm việc PKNT Mục đích: Tìm hiểu số rào cản việc thực tuân thủ điều trị, tái khám hẹn bệnh nhân qua cách nhìn nhận cán tƣ vấn Câu hỏi: Anh/chị kể hình thức hỗ trợ tuân thủ điều trị cho PKNT Từ làm đây, anh/chị có đƣợc tập huấn, đào tạo tƣ vấn tuân thủ điều trị HIV cho trẻ em không? Trong trình tƣ vấn tuân thủ cho bệnh nhân, anh, chị cảm thấy khó khăn điểm nào? Đánh giá anh/chị thực trạng tuân thủ điều trị trẻ H P Những lý thƣờng gặp khiến bệnh nhân không tuân thủ tuân thủ gì? Đánh giá anh/chị thực trạng tái khám hẹn bệnh nhân nay? Những lý thƣờng gặp khiến bệnh nhân tái khám không hẹn U gì? Ơng/bà cho biết yếu tố cá nhân, gia đình xã hội có ảnh hƣởng tới việc tuân thủ điều trị ARV trẻ em nhƣ nào? H Theo anh/chị, PKNT cần có biện pháp để giúp cho bệnh nhân thực tuân thủ điều trị tốt hơn? (Cảm ơn hợp tác anh/chị) 73 Phụ lục Một số nội dung trao đổi với ngƣời chăm sóc trẻ Mục đích: Tìm hiểu số lý ảnh hƣởng đến việc tuân thủ điều trị NCSC phịng khám ngoại trú Câu hỏi: Những khó khăn anh/chị gặp phải tiếp cận với dịch vụ chăm sóc điều trị? Tại sao? (ví dụ: Nhà xa nơi sở cung cấp dịch vụ, mở cửa PKNT, thời gian chờ đợi để đƣợc khám nhận thuốc, chi phí ) H P Anh/chị có hài lịng với dịch vụ chăm sóc điều trị mà anh/chị đƣợc cung cấp không? Tại sao? Thái độ cán y tế nhƣ nào? Anh/ chị cho biết lý hay khó khăn chăm sóc, hỗ trợ điều trị cho trẻ H U 74 Phụ lục Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu Giới thiệu nghiên cứu Để nâng cao hiệu điều trị HIV/AIDS cho trẻ em, cần biết đƣợc mức độ tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân nhi nhƣ yếu tố ảnh hƣởng đến tuân thủ điều trị Nghiên cứu đƣợc thiết kế nhằm Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS trẻ em phòng khám Các kết nghiên cứu cung cấp thông tin để mở rộng cải thiện chất lƣợng dịch vụ chăm sóc, điều trị HIV/AIDS cho trẻ em phòng khám ngoại H P trú, đồng thời đƣa đƣợc chứng giúp cho nhà hoạch định sách phát triển tài liệu đào tạo, hƣớng dẫn chun mơn chăm sóc, điều trị HIV/AIDS cho trẻ em cho đối tƣợng khác Sự tham gia tự nguyện U Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Trong điền phiếu gặp câu hỏi anh/chị/cô/chú thấy khơng thoải mái từ chối khơng H trả lời Việc trả lời xác câu hỏi vô quan trọng nghiên cứu Thơng tin thu thập sử dụng cho mục đích nghiên cứu hồn tồn đƣợc giữ bí mật Vì mong anh/chị/cô/chú hợp tác giúp chúng tơi có đƣợc thơng tin xác Anh/chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu chứ? Đồng ý [ ] Đồng Tháp, ngày Không đồng ý [ ] tháng năm 2014 Chữ ký ngƣời đƣợc vấn ghi rõ họ tên 75 Phụ lục Phiếu tổng hợp đánh giá tái khám hẹn từ hồ sơ bệnh án STT Mã số Quê Giới NCSC Điện Thu thập ngày tái khám tháng gần Giai Phác đồ KQ CD4 Các biến tính thoại với thời điểm thu thập số liệu điều trị H P Ngày hẹn gốc tháng thứ 1 U H đoạn LS chứng dùng thuốc 76 H P H U 77 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan