Kiến thức, thực hành rửa tay với xà phòng của người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã đồng ích, huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc năm 2018

90 0 0
Kiến thức, thực hành rửa tay với xà phòng của người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã đồng ích, huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỖ THỊ THANH NGÂN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH RỬA TAY VỚI XÀ PHÒNG H P CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ ĐỒNG ÍCH, HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2018 U LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 H HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỖ THỊ THANH NGÂN H P KIẾN THỨC, THỰC HÀNH RỬA TAY VỚI XÀ PHÒNG CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ ĐỒNG ÍCH, HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2018 U LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THỊ THANH HƯƠNG TS NGUYỄN THANH HÀ HÀ NỘI, 2018 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm bàn tay 1.1.2 Rửa tay với xà phòng 1.2 Lợi ích rửa tay với xà phòng 1.3 Các thời điểm quan trọng cần rửa tay với xà phòng để phòng bệnh cho trẻ………… 1.3.1 Sau vệ sinh H P 1.3.2 Sau tiếp xúc với phân trẻ 1.3.3 Trước chuẩn bị thức ăn cho trẻ U 1.3.4 Trước cho trẻ ăn 1.4 Các bước RTVXP cách 1.5 Chương trình truyền thông RTVXP Việt Nam 1.6 Các phương pháp đánh giá rửa tay với xà phòng 1.6.1 Quan sát trực tiếp 1.6.2 Mơ phỏng/trình diễn 1.6.3 Người vấn tự kể hành vi rửa tay với xà phòng 10 1.6.4 Quan sát sẵn có nước xà phòng nhà đối tượng nghiên cứu……… 10 H 1.7 Kiến thức, thực hành rửa tay với xà phòng 11 1.7.1 Trên giới 11 1.7.2 Tại Việt Nam 13 1.7.3 Mối liên quan với thực hành rửa tay với xà phòng 15 1.8 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 18 1.9 Khung lý thuyết 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 ii 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3.1 Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng 21 2.3.2 Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính: 22 2.4 Phương pháp chọn mẫu 22 2.4.1 Chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng 22 2.4.2 Chọn mẫu cho nghiên cứu định tính 22 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.5.1 2.5.2 Công cụ thu thập số liệu 23 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.6 Các biến số chủ đề nghiên cứu định tính 25 2.7 Một số khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu………… 26 2.7.1 Một số khái niệm: 26 2.7.2 Đánh giá kiến thức RTVXP người chăm sóc trẻ 26 2.7.3 Đánh giá thực hành RTVXP 26 2.8 Quản lý phân tích số liệu 27 H P U 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 42 H KẾT LUẬN… 52 KHUYẾN NGHỊ .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC…… .57 PHỤ LỤC 1: CÁC BIẾN SỐ 57 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 60 PHỤ LỤC 3: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN 62 KIẾN THỨC RỬA TAY VỚI XÀ PHÒNG 65 PHỤ LỤC 4: BẢNG KIỂM QUAN SÁT NGUỒN NƯỚC VÀ XÀ PHÒNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH CĨ TRẺ ≤5 TUỔI 68 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH CÓ TRẺ ≤ TUỔI 69 iii PHỤ LỤC 6: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI CÁN BỘ Y TẾ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined H P H U iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ Viết tắt Nội dung NCSC Người chăm sóc RTVXP Rửa tay với xà phịng THPT Trung học phổ thơng HGĐ Hộ gia đình H P H U v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.2: Các nguồn nước ăn uống sinh hoạt sử dụng hộ gia đình 30 Bảng 3.3 Số hộ gia đình có xà phịng rửa tay loại xà phịng rửa tay hộ gia đình………… .31 Bảng 3.4: Tỷ lệ người chăm sóc trẻ tiếp cận truyền thông RTVXP 31 Bảng 3.5: Tỷ lệ người chăm sóc trẻ có kiến thức RTVXP 34 Bảng 3.6 Khoảng cách từ nhà vệ sinh/ khu chế biến tới nơi có nguồn nước xà phòng rửa tay…………… 36 Bảng 3.7: Các thời điểm RTVXP người chăm sóc 36 H P Bảng 3.8: Tần suất người chăm sóc trẻ RTVXP thời điểm cần thiết 37 Bảng 3.9 Lý NCSC trẻ không RTVXP 37 Bảng 3.10: Mối liên quan yếu tố cá nhân đối tượng nghiên cứu với thực hành RTVXP .39 Bảng 3.11: Mối liên quan kiến thức RTVXP thực hành RTVXP 41 H U vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ người chăm sóc trẻ có kiến thức bệnh lây truyền qua bàn tay 33 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ người chăm sóc trẻ có kiến thức bước RTVXP .34 Biểu đồ 3.3: Kiến thức người chăm sóc trẻ rửa tay với xà phịng 35 Biểu đồ 3.4: Thực hành RTVXP NCSC 38 H P H U vii TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu kiến thức, thực hành rửa tay với xà phòng người chăm sóc trẻ tuổi số yếu tố liên quan xã Đồng Ích, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc tiến hành từ tháng 01/2018 đến tháng 06/2018 địa bàn xã Đồng Ích, huyện Lập Thạch với 02 mục tiêu: (1) Mô tả kiến thức, thực hành RTVXP người chăm sóc trẻ tuổi xã Đồng Ích, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018 (2) số yếu tố liên quan tới thực hành rửa tay với xà phịng người chăm sóc trẻ tuổi xã xã Đồng Ích, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018 Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp định tính định lượng, chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống với cỡ mẫu 215 H P người, đối tượng người chăm sóc trẻ tuổi xã Đồng Ích, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Số liệu thu thập qua vấn trực tiếp qua 215 người chăm sóc trẻ, theo câu hỏi thiết kế sẵn Số liệu nhập phần mềm Epidata 3.1 phân tích phần mềm SPSS 18.0 Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người chăm sóc trẻ tuổi U có kiến thức đạt rửa tay với xà phòng 89,8% 40,9% người chăm sóc trẻ trẻ tuổi có thực hành đạt rửa tay với xà phòng Nghiên cứu cho thấy số liên quan có ý nghĩa thống kê với thực hành rửa tay với xà phịng H như: tuổi người chăm sóc trẻ ≤35 có thực hành rửa tay với xà phòng thấp 0,44 lần so với người chăm sóc trẻ có độ tuổi >35, trình độ học vấn người chăm sóc trẻ có trình độ từ THPT trở lên thực hành rửa tay với xà phòng cao gấp 4,75 lần so với người chăm sóc trẻ có trình độ học vấn THPT người chăm sóc trẻ hộ khơng nghèo có thực hành rửa tay với xà phịng cao gấp 2,18 lần so người chăm sóc trẻ hộ nghèo Nghiên cứu khuyến nghị cần trọng tăng cường thực hành rửa tay với xà phịng nhóm đối tượng chăm sóc trẻ có độ tuổi ≤ 35, trình độ học vấn thấp hộ gia đình nghèo, tăng cường thực hành rửa tay với xà phòng số đối tượng chăm sóc trẻ có kiến thức rửa tay với xà phịng cịn hạn chế, tăng cường truyền thơng rửa tay với xà phòng cho cộng đồng ĐẶT VẤN ĐỀ Rửa tay với xà phòng (RTVXP) cho thấy giúp giảm 48% số ca tiêu chảy trẻ nhỏ, thường nói đến biện pháp hữu hiệu tốn để giảm tử vong trẻ em Biện pháp được gọi “vắc xin tự làm”, chi phí cho biện pháp thấp hiệu chứng minh, tỷ lệ RTVXP giới thấp [20] Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc (UNICEF), thống kê cho thấy 88% trường hợp tử vong tiêu chảy trẻ em có liên quan đến tình trạng vệ sinh thiếu nước Một nguyên nhân gây nên tình trạng suy dinh dưỡng thể thấp cịi trẻ em vệ sinh kém, tiêu chảy, bệnh giun sán ảnh hưởng đến H P phát triển chiều cao khả học tập trẻ em [4] Nghiên cứu Phan Thị Tuyết Nga (2011) tìm mối liên quan RTVXP bệnh tay chân miệng Những trẻ không RTVXP trước ăn có khả mắc bệnh tay chân miệng cao gấp 89,9 lần so với trẻ có RTVXP trước ăn [11] RTVXP coi loại vắc xin, tiết kiệm, dễ thực hiệu để U bảo vệ sức khỏe RTVXP thường xuyên giúp giảm 35-47% nguy nhiễm bệnh tay chân miệng, tiêu chảy, thương hàn… [4] Các bệnh tiêu chảy viêm đường hô hấp cáp tính năm cướp sinh H mạng 3,5 triệu trẻ em tuổi RTVXP nước, đặc biệt vào thời điểm quan trọng - sau vệ sinh trước chạm vào thức ăn giúp giảm 40% tỉ lệ mắc tiêu chảy [17] Một nghiên cứu yếu tố liên quan đến tiêu chảy Thừa Thiên Huế cho thấy yếu tố liên quan đến tiêu chảy trẻ em tuổi thói quen rửa tay với xà phòng bà mẹ [30] Nghiên cứu Cao Thị Thúy Ngân, Phan Thị Tuyết Nga cho thấy RTVXP có liên quan tới vệ sinh phòng bệnh tay chân miệng [11], [12] Theo khuyến cáo Bộ Y tế, để chủ động phòng chống bệnh tay chân miệng người dân cộng đồng cần thực RTVXP thường xuyên vòi nước chảy nhiều lần ngày (cả người lớn trẻ em), đặc biệt trước chuẩn bị thức ăn, trước ăn/cho trẻ ăn, trước bế ẵm trẻ, sau vệ sinh, sau thay tã làm vệ sinh cho trẻ [5] 67 Chà mặt ngón tay bàn tay vào lịng bàn tay Dùng bàn tay xoay ngón bàn tay người lại Xoay đầu ngón tay vào lịng bàn tay ngược lại Rửa tay vòi nước chảy đến cổ tay làm khô tay Khác (Ghi rõ)………… Không biết (Không trả lời) H P Tổng cộng Điểm đạt (Điểm cho kiến thức đạt chiếm 50% tổng số điểm trở lên) H U 18 điểm ≥ 9đ 68 PHỤ LỤC 4: BẢNG KIỂM QUAN SÁT NGUỒN NƯỚC VÀ XÀ PHÒNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH CĨ TRẺ ≤5 TUỔI Họ tên đối tượng điều tra: ………………………… Giới……… Địa chỉ:……………………………… Số điện thoại:…………………… Họ tên Điều tra viên:………………………………………………… (Điều tra viên quan sát đánh giá theo bảng kiểm) Thực Nội dung đánh giá TT Có Khơng Nguồn nước dùng để ăn uống, sinh hoạt gia đình : Nước máy H P Nước giếng đào Nước giếng khoan Nước mưa Khác (Ghi rõ)………… Loại xà phòng dùng để rửa tay: Xà phòng bánh/nước rửa tay U Dung dịch rửa tay khô Bột giặt Nước rửa bát H Sữa tắm/ dầu gội đầu Khác (ghi rõ)………… Có xà phịng nước rửa tay vịng bán kính 10m kể từ nhà vệ sinh Có xà phịng nước rửa tay vịng bán kính 10m kể từ khu vực bếp/khu vực chuẩn bị thức ăn Ghi 69 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH CĨ TRẺ ≤ TUỔI Thời gian bắt đầu:………………………………… Thời gian kết thúc:………………………………… Địa điểm:…………………………………………… Người hướng dẫn 1:………………………………… Người hướng dẫn 2:…………………………………… Thông tin đối tượng tham gia thảo luận nhóm STT Họ tên Tuổi Giới Nghề nghiệp Nơi cư trú H P … Tiến hành thảo luậnnhóm U Lời giới thiệu: Xin chào anh/chị Tơi ………………., học viên lớp cao học YTCC khóa 20 Trường Đại H học y tế công cộng thực nghiên cứu kiến thức, thực hành rửa tay với xà phịng người chăm sóc trẻ xã năm 2018 tìm hiểu số yếu tố liên quan tới thực hành rửa tay với xà phòng Những ý kiến anh/chị góp phần quan trọng vào việc cung cấp thơng tin có liên quan giúp cho chúng tơi hồn thành mục tiêu nghiên cứu, đồng thời thơng qua kết nghiên cứu giúp cho nhà lãnh đạo, quản lý xây dựng kế hoạch can thiệp nhằm nâng cao hiệu thực hành rửa tay với xà phịng, qua hạn chế số ca mắc tử vong bệnh vệ sinh gây cho trẻ ≤ tuổi địa bàn Những thông tin mà anh/chị cung cấp cho bảo mật nhằm mục đích nghiên cứu, khơng có mục đích khác Xin phép ghi âm 70 Nội dung thảo luận: Theo Anh/ chị bàn tay sạch? Tại Anh/chị phải thường xuyên RTVXP? Theo Anh/chị thời điểm quan trọng cần RTVXP? Tại cần phải RTVXP thời điểm quan trọng nêu trên? Theo Anh/chị nên để xà phòng nước rửa tay đâu? Anh/chị kể tên bước RTVXP (Yêu cầu đối tượng thực mô bước RTVXP) Các anh/chị nghe thơng tin RTVXP? Nguồn thông tin mà anh/chị nhận từ đâu? H P Các anh/chị có nghe tuyên truyền thực hành RTVXP từ nhân viên y tế YTTB địa phương hay khơng? Nêu cụ thể nội dung mà YTTB truyền đạt tới anh/chị? Tần suất thực hiện? 10 Các anh/chị có tham gia thực hành RTVXP với cán y tế buổi họp tổ chức thôn không? Tham gia nào? U 11 Các anh/chị ủng hộ thực hành RTVXP nào? 12 Trong trình thực hành RTVXP, anh/chị có thuận lợi, khó khăn gì? Tại vậy? H 13 Anh/chị nghĩ cần có giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực hành RTVXP người chăm sóc trẻ hộ gia đình 14.Anh/chị có ý kiến, đề xuất nhân viên Y tế YTTB hoạt động truyên truyền RTVXP không? Trân trọng cảm ơn tham gia anh/chị! 71 PHỤ LỤC 6: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI CÁN BỘ Y TẾ I Mục đích: Nhằm tìm hiểu khó khăn, vướng mắc thực hoạt động truyền thông rửa tay với xà phịng tới hộ gia đình đề giải pháp can thiệp, nâng cao hiệu hoạt động truyền thông địa bàn xã Đồng Ích hoạt động truyền thông rửa tay với xà phịng nói riêng, bệnh truyền nhiễm qua bàn tay nóichung II Đối tượng vấn: Cán Trạm y tế xã Đồng Ích phụ trách chương trình vệ sinh môi trường III Nội dung vấn: H P Ơng/bà cho biết chương trình truyền thơng RTVXP thực từ nào? Hiện hoạt động truyền thơng RTVXP nào? Ơng/bà cho nhận xét quan tâm, đạo Trung tâm Y tế huyện UBND xã hoạt động truyền thơng rửa tay với xà phịng địa phương nào? U Sự phối hợp ban ngành liên quan hoạtđộng truyền thông rửa tay với xà phòng nào? Tại vậy? Gặp khó khăn gì? Trong năm qua hoạt động truyền thông tới người dân rửa tay với H xà phòng thực nào? Trong q trình thực truyền thơng rửa tay với xà phịng trạm y tế có khó khăn gì? Điểm mạnh, hạn chế? Tại lại vậy? Thuận lợi, khó khăn? Tại lại vậy? Những giải pháp sách liên quan nhằm cải thiện, nâng cao hiệu hoạt động truyền thơng rửa tay với xà phịng địa phương? Những ý kiến, đề xuất khác hoạt động tuyên truyền tới người dân để họ thực hành rửa tay với xà phòng địa phương? Xin trân trọng cảm ơn ông/bà (anh/chị) nhiều, ý kiến giúp việc nghiên cứu, khuyến nghị đến cấp có thẩm quyền, đơn vị có liên quan việc đưa giải pháp thích hợp nhằm cải thiện hoạt động truyền 72 thơng rửa tay với xà phòng tới người dân địa bàn xã đạt hiệu cao, góp phần làm giảm tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua bàn tay địa bàn xã./ H P H U 73 H P H U 74 H P H U 75 H P H U 76 H P H U 77 H P H U 78 H P H U 79 H P H U 80 H P H U BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN/LUẬN ÁN Họ tên học viên: Đỗ Thị Thanh Ngân Tên luận văn/luận án: Kiến thức, thực hành rửa tay với xà phòng người chăm sóc trẻ tuổi số yếu tố liên quan xã Đồng Ích, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018 Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội đồng chấm luận văn, học viên xin giải trình việc chỉnh sửa theo kết luận sau: TT Các kết luận Hội đồng Nội dung chỉnh sửa (Mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) Phần phương pháp cần chỉnh sửa theo góp ý hội đồng đối tượng (giả định có đủ điều kiện để rửa tay), cỡ mẫu thực tế, định nghĩa biến cần rõ ràng, phương pháp đánh giá kiến thức/ thực hành Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng chỉnh sửa cỡ mẫu thực tế mục 2.3.1 trang 21, làm rõ định nghĩa biến, phương pháp đánh giá kiến thức/thực hành mục 2.7 trang 26 Phiên giải kết thực hành rửa tay xà phòng nên phiên giải theo hội rửa tay, xem lại số liệu phiên giải cho logic Học viên xin tiếp thu ý kiến Hội đồng chỉnh sửa phiên giải kết thực hành rửa tay với xà phòng theo hội rửa tay bảng 3.7 bảng 3.8 trang 36 37 Cần chỉnh sửa lại khuyến nghị cho phù hợp với kết nghiên cứu H P U H Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thanh Hà Nội dung không chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) Học viên tiếp thu ý kiến Hội đồng chỉnh sửa lại khuyến nghị cho phù hợp với kết nghiên cứu phần khuyến nghị trang 52 Hà Nội, ngày Xác nhận GV hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) tháng năm 2018 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Thngan Lê Thị Thanh Hương Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) Đỗ Thị Thanh Ngân

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan