Thực trạng một số vấn đề sức khỏe răng miệng và chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe răng miệng của người cao tuổi phường nhân chính, quận thanh xuân, năm 2015
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN TRÀ MI THỰC TRẠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỨC KHỎE RĂNG H P MIỆNG VÀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG LIÊN QUAN SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CỦA NGƢỜI CAO TUỔI PHƢỜNG NHÂN CHÍNH, QUẬN THANH XUÂN, NĂM 2015 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN TRÀ MI THỰC TRẠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỨC KHỎE RĂNG H P MIỆNG VÀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG LIÊN QUAN SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CỦA NGƢỜI CAO TUỔI PHƢỜNG NHÂN CHÍNH, QUẬN THANH XUÂN, NĂM 2015 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 H TS Vũ Mạnh Tuấn TS Bùi Thị Tú Quyên HÀ NỘI, 2016 i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ngƣời cao tuổi, số đặc điểm sinh lý miệng, biện pháp dự phòng H P 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi 1.1.2 Một số đặc điểm sinh lý miệng người cao tuổi 1.1.3 Chăm sóc sức khỏe miệng cho NCT 1.1.4 Một số biện pháp dự phòng miệng cho người cao tuổi 1.2 Tình trạng sức khỏe miệng ngƣời cao tuổi U 1.2.1 Bệnh sâu 1.2.2 Bệnh quanh 13 1.2.3 Một số nghiên cứu tình trạng sức khỏe miệng người cao tuổi 14 H 1.3 Chất lƣợng sống liên quan sức khỏe miệng 17 1.3.1 Khái niệm tầm quan trọng chất lượng sống liên quan sức khỏe miệng 17 1.3.2 Các phương pháp đo lường chất lượng sống liên quan sức khỏe miệng 20 1.3.3 Chỉ số tác động sức khỏe miệng (Oral Health Impact Profile-OHIP) 23 1.3.4 Một số nghiên cứu chất lượng sống liên quan SKRM sử dụng câu hỏi OHIP – 14VN 24 1.4 Một số thông tin địa bàn triển khai nghiên cứu 26 KHUNG LÝ THUYẾT 27 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 ii 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Thiết kế nghiên cứu 28 2.4 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 28 2.4.1 Cỡ mẫu 28 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 29 2.5 Phƣơng pháp công cụ thu thập số liệu 30 2.5.1 Khám lâm sàng sức khỏe miệng .30 2.5.2 Phỏng vấn trực tiếp NCT 31 2.5.3 Quy trình thu thập số liệu 31 2.6 Phƣơng pháp phân tích số liệu 33 H P 2.6.1 Phương pháp làm số liệu 33 2.6.2 Phương pháp nhập phân tích số liệu 33 2.7 Biến số nghiên cứu 34 2.7.1 Nhóm biến thơng tin chung .34 2.7.2 Tình trạng sức khỏe miệng .35 2.7.3 Nhu cầu điều trị sâu bệnh quanh 37 U 2.7.4 Chất lượng sống liên quan sức khỏe miệng 38 2.8 Một số khái niệm cách tính dùng nghiên cứu 41 2.8.1 Chỉ số Sâu-Mất-Trám Răng (SMT-R) .41 H 2.8.2 Chỉ số CPI-TN 41 2.8.3 CLCS-SKRM dựa theo OHIP-14VN .41 2.9 Đạo đức nghiên cứu 41 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số cách khắc phục sai số 42 2.10.1 Hạn chế nghiên cứu 42 2.10.2 Sai số .43 2.10.3 Biện pháp khắc phục sai số 43 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 44 3.2 Tình trạng sức khỏe miệng sâu bệnh quanh ngƣời cao tuổi.46 3.3 Nhu cầu điều trị bệnh sâu bệnh quanh 51 3.4 Chất lƣợng sống liên quan SKRM 54 iii CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Tình trạng sâu bệnh quanh ngƣời cao tuổi 63 4.1.1 Tình trạng sâu 63 4.1.2 Tình trạng quanh 65 4.2 Nhu cầu điều trị sâu bệnh quanh NCT 66 4.2.1 Nhu cầu điều trị sâu 66 4.2.2 Nhu cầu điều trị bệnh quanh 67 4.3 Chất lƣợng sống liên quan sức khỏe miệng 68 4.4 Ƣu điểm hạn chế nghiên cứu 72 4.4.1 Ƣu điểm nghiên cứu 72 H P 4.4.2 Hạn chế nghiên cứu 72 4.5 Đề xuất hƣớng nghiên cứu sức khỏe miệng ngƣời cao tuổi 73 KẾT LUẬN 74 KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Phụ lục 1: Phiếu khám sức khỏe miệng 81 U Phụ lục 2: Phiếu vấn 82 Phụ lục 3: Mơ hình Locker chất lƣợng sống liên quan sức khỏe miệng (1988) 88 H Phụ lục 4: Tài liệu tập huấn dành cho điều tra viên 88 Phục lục 5: Các tiêu chuẩn chẩn đoán cho khám ghi nhận tình trạng mơ cứng cho nghiên cứu ngƣời lớn 93 Phụ lục 6: tiêu chuẩn khám ghi nhận nhu cầu điều trị mô cứng 95 Phụ lục 7: tiêu chuẩn chẩn đốn ghi nhận tình trạng quanh điều tra sức khỏe miệng cộng đồng 96 Phụ lục 8: Tài liệu tập huấn vấn viên 99 Phụ lục 9: OHIP-14VN 105 Phụ lục 10: MẪU THANG LIKERT 106 Phụ lục 11: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu 107 iv LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới trường Đại học Y tế công cộng, trường giúp xây dựng tảng vững Y tế công cộng, nâng cao kiến thức rèn luyện kĩ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sỹ Vũ Mạnh Tuấn – Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, Đại học Y Hà Nội Tiến sỹ Bùi Thị Tú Quyên – giảng viên môn Dịch tễ học – Thống kê, trường Đại học Y tế cơng cộng tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều tâm huyết, thời gian trao đổi định hướng cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin dành lời cảm ơn tới Giám độc Trung tâm y tế quận Thanh Xuân, Trạm y tế phường Nhân Chính cán y tế phường tạo điều kiện, giúp đỡ thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đội ngũ bác sỹ Răng Hàm Mặt bác sỹ y học dự phòng tốt nghiệp trường Đại học Y Hà Nội tận tình tham gia, phối hợp để nghiên cứu triển khai thành công Cuối cùng, xin gửi lời tri ân tới gia đình, người thân, bạn bè sát cánh làm nguồn động viên lớn giúp tơi hồn thành luận văn H P H U v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CLCS Chất lƣợng sống CLCS-SK Chất lƣợng sống liên quan sức khỏe CLCS-SKRM Chất lƣợng sống liên quan sức khỏe miệng CPI Chỉ số quanh cộng đồng MBD Mât bám dính NCT Ngƣời Cao Tuổi OHIP H P Oral Health Impact Profile Chỉ số tác động sức khỏe miệng SKRM Sức khỏe miệng SMT-MR Sâu Mất Trám Mặt Răng SMT-R Sâu Mât Trám Răng TN VSRM TCYTTG U H Nhu cầu điều trị Vệ sinh miệng Tổ chức Y tế Thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin nhân học NCT tham gia nghiên cứu 44 Bảng 3.2 Thông tin chung hành vi sức khỏe NCT tham gia nghiên cứu 45 Bảng 3.3 Tình trạng tổ chức cứng NCT 46 Bảng 3.4 Tỷ lệ sâu NCT theo giới tính nhóm tuổi 47 Bảng 3.5 Giá trị SMT-R NCT 47 Bảng 3.6 Phân bố trung vị S-R, M-R, T-R, SMT-R theo nhóm tuổi .48 Bảng 3.7.Tỷ lệ NCT có mơ quanh mắc bệnh theo giới nhóm tuổi 49 Bảng 3.8 Tỷ lệ NCT mắc bệnh viêm lợi theo giới tính nhóm tuổi .50 H P Bảng 3.9 Tỷ lệ NCT mắc bệnh viêm quanh theo giới tính nhóm tuổi 50 Bảng 3.10 Phân bố trung bình lục phân mơ nha chu có bệnh 51 Bảng 3.11 Trung bình số cần điều trị tổ chức cứng NCT 52 Bảng 3.12 Tỷ lệ nhu cầu điều trị tổ chức cứng NCT 53 Bảng 3.13 Phân bố nhu cầu điều trị nhổ NCT theo nhóm tuổi 53 Bảng 3.14 Phân bố tần suất sức khỏe miệng tác động lên sống NCT 55 U Bảng 3.15 Phân bố điểm tác động sức khỏe miệng OHIP14 NCT 56 Bảng 3.16 Phân bố điểm tác động sức khỏe miệng OHIP theo giới tính, nhóm H tuổi thu nhập trung bình hàng tháng 57 Bảng 3.17 Phân bố điểm tác động sức khỏe miệng OHIP-14 theo thói quen hút thuốc, chẩn đốn mắc bệnh mãn tính 58 Bảng 3.18 Phân bố điểm tác động sức khỏe miệng OHIP-14 theo số đặc điểm tiếp cận dịch vụ y tế 59 Bảng 3.19 Phân bố điểm tác động sức khỏe miệng OHIP14 theo tự đánh giá SKRM, tình trạng SKRM 60 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biều đồ 1.1 Tình trạng quanh đánh giá sử dụng số CPI đối tƣợng NCT 65 – 74 tuổi số nƣớc: trung bình tỷ lệ số ngƣời ghi nhận theo số CPI cao 15 Biểu đồ 3.1 Phân bố tình trạng mơ quanh theo số quanh cộng đồng CPI 49 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhu cầu điều trị quanh NCT 47 H P H U viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Già hóa dân số trở thành vấn đề đƣợc toàn giới quan tâm, theo Tổ chức Y tế giới, dân số giới bị “già hóa” mức độ sinh giảm đáng kể tuổi thọ trung bình ngày tăng, Việt Nam khơng phải ngoại lệ Nhằm tìm hiểu thực trạng số bệnh lý miệng chất lƣợng sống liên quan sức khỏe miệng NCT địa bàn phƣờng Nhân Chính, quận Thanh Xn, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng số vấn đề sức khỏe miệng chất lƣợng sống liên quan sức khỏe miệng ngƣời cao tuổi phƣờng Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội, năm 2015” H P Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, đối tƣợng nghiên cứu 160 NCT đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên hệ thống phƣờng Nhân Chính, từ tháng 12/2014 đến tháng 6/2015 Nghiên cứu thực theo phƣơng pháp kết hợp khám lâm sàng vấn trực tiếp, sử dụng công cụ phiếu điều tra SKRM theo mẫu TCYTTG 1997và bảng câu hỏi vấn theo mẫu OHIP-14VN Các phiếu khám vấn đƣợc mã hóa, nhâp liệu phần mềm Epidata 3.1 phân tích số liệu U phần mềm SPSS 18.0 Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sâu NCT phƣờng Nhân Chính H cao 30,6%, trung bình NCT có 0,64 ± 1,51 sâu, giá trị SMT-R trung bình ngƣời 5,74 ± 6,57, tỷ lệ NCT có vùng quanh mắc bệnh tƣơng đối cao 75,6%, bệnh viêm lợi 45% bệnh quanh 23,8%, trung bình lục phân có cao cao (1,94) 89,4% NCT cần đƣợc điều trị mô cứng, 55,6% cần đƣợc điều trị lấy cao kết hợp hƣớng dẫn vệ sinh miệng.Tổng điểm trung bình tác động miệng lên chất lƣợng sống OHIP-14 7,92 ± 8,47 Tác động lớn SKRM lên CLCS tìm thấy lĩnh vực đau thực thể (20,5%) không thoải mái tâm lý (12,9%) Nhƣ vậy, TTYT quận Thanh Xuân TYT phƣờng Nhân cần đƣa nội dung chăm sóc SKRM NCT vào chƣơng trình chăm sóc sức khỏe cho NCT đƣợc tiến hành địa bàn phƣờng, tăng cƣờng chƣơng trình nha khoa, phối hợp sở nha khoa lớn hội NCT tổ chức hoạt động hƣớng dẫn trực tiếp cách 102 - PVV giải thích nghiên cứu, mục đích nghiên cứu “chất lƣợng sống liên quan sức khỏe miệng”, xin phép đƣợc vấn - PVV kiểm tra tên, ghi tuổi giới tính vào phiếu vấn - PVV hƣớng dẫn NCT sử dụng thang đo Likert mức độ, nhấn mạnh NCT cầm nhìn vào thang đo Likert trả lời 14 câu hỏi OHIP - PVV bắt đầu vấn lần lƣợt nội dung: + OHIP-14VN + đánh giá sức khỏe, sức khỏe miệng, mức độ hài lòng sống điều kiện kinh tế + thói quen vệ sinh miệng - H P Kết thúc vấn, PVV cảm ơn mời NCT ghế khám miệng (nếu NCT chƣa đƣợc khám) mời NCT kí nhận quà (nếu NCT xong hai nội dung điều tra) Thông tin chung: Tuổi: Ghi số tuổi dƣơng lịch Lƣu ý hỏi tuổi, PVV hỏi rõ “Tuổi theo dƣơng lịch U ông/bà bao nhiêu”, trƣờng hợp NCT nhớ năm sinh, PVV tự lấy năm 2015 trừ năm sinh để số tuổi dƣơng lịch Giới tính: PVV tự đánh dấu vào tƣơng ứng H Người hỏi: Ghi rõ họ tên PVV Ngày tháng năm: Ghi rõ ngày tháng năm vấn Nội dung 1: OHIP-14VN Gồm 14 câu hỏi, trƣớc tiến hảnh hỏi, PVV đƣa thang đo Likert (phụ lục 8), mô tả hƣớng dẫn NCT sử dụng thang đo Thang đo đƣợc thiết kế với cấp độ màu từ trắng, sau đậm dần, tƣơng ứng với mức độ tần suất không bao giờ, khi, thỉnh thoảng, thƣờng xuyên, thƣờng xuyên ô màu đen cuối tƣơng ứng PVV hƣớng dẫn NCT xác định tần suất gặp vấn đề nêu sau theo thang đo Cách đặt câu hỏi: 103 - Nhấn mạnh “Trong năm vừa qua” + câu + đọc tần suất Khi đọc đến phần tần suất lần lƣợt tần suất tƣơng ứng vào bảng đo likert cho NCT nhìn vào để trả lời - PVV lƣu ý đọc to rõ nội dung câu hỏi, khơng giải thích thêm, khơng giả định tình huống, NCT có lúng túng không xác định đƣợc, PVV nhắc lại câu hỏi rõ ràng hơn, nhấn mạnh cụm từ tác động - Lần lƣợt đọc câu hỏi theo cấu trúc ln nhắc nhở NCT nhìn vào thang đo để trả lời Nội dung 2: Bắt đầu từ nội dung trở đi, NCT không cần sử dụng thang đo likert để trả lời H P PVV thu lại thang đo để tránh nhầm lẫn Gồm câu hỏi: từ câu 15 đến câu 20 PVV đọc câu hỏi câu trả lời cho NCT lựa chọn PVV khơng giải thích thêm hay đƣa tình gợi ý cho NCT Nội dung 3: Thói quen vệ sinh miệng U Câu 21-24: PVV đọc câu hỏi đáp án cho NCT trả lời đáp án 5: khác đƣợc khoanh NCT không lựa chọn đƣợc đáp án từ đến PVV ghi rõ đáp án khác theo câu trả lời NCT H Câu 25: Có thường xuyên khám hay không? Nếu NCT trả lời Khoong, PVV bỏ qua câu số 26, chuyển sang câu 27 Nếu NCT trả lời Có, PVV tiếp tục hỏi sang câu số 26 Câu 28: Lý lần khám cuối cùng? PVV hỏi NCT, NCT trả lời không nhớ, PVV chuyển sang câu 30, NCT lý nào, PVV khoanh tròn vào số 2, ghi rõ câu trả lời Trong trƣờng hợp NCT có nhiều lý do, PVV gợi ý NCT lý lớn khiến ơng/bà phải khám miệng lần gì? Câu 29: ơng bà điều trị lần khám cuối cùng? PVV đọc câu trả lời khoanh tròn vào lựa chọn NCT, với đáp án có, PVV hỏi rõ NCT điều trị gì, sau ghi vào phiếu trả lời Câu 30-31: PVV hỏi đọc đáp án, NCT trả lời sau khoanh trịn vào lựa chọn Câu 32: PVV đƣợc phép cho ví dụ số bệnh phổ biến nhƣ tăng huyết áp, đái 104 tháo đƣờng để NCT dễ hiểu PVV giải thích rõ NCT đƣợc bác sỹ chẩn đốn, mà khơng phải tự cho bị mắc hay khác nói, sau ghi rõ loại bệnh mà NCT mắc vào phiếu điều tra Câu 33: PVV hỏi, đáp án có, PVV tiếp tục hỏi rõ để ghi loại thuốc hút PVV giả định ví dụ loại thuốc thuốc lá, thuốc lào hay loại thuốc khác Câu 34: PVV giúp NCT ƣớc chừng lƣợng điếu thuốc hút thuốc lá, giúp NCT ƣớc lƣợng từ bao thuốc H P H U 105 Phụ lục 9: OHIP-14VN OHIP- 14VN theo Nguyễn T Châu Thoa cộng [25] Bạn có gặp khó khăn phát âm số từ vấn đề răng, miệng (hay hàm giả) bạn không? Bạn có cảm thấy vị giác bạn bị vấn đề răng, miệng (hay hàm giả) bạn khơng? Bạn có có đau liên tục miệng khơng? Bạn có cảm thấy không thoải mái ăn loại thức ăn vấn đề răng, miệng (hay hàm giả) bạn khơng? Bạn có cảm thấy tự ti vấn đề răng, miệng (hay hàm giả) bạn khơng? H P Bạn có cảm thấy căng th ng vấn đề miệng (hàm giả) bạn không? Chế độ ăn bạn có khơng vừa ý hay khơng thể chấp nhận vấn đề răng, miệng (hay hàm giả) bạn khơng? Bạn có tạm ngƣng bữa ăn vấn đề răng, miệng (hay hàm giả) bạn không? Bạn có cảm thấy khó thƣ giãn vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) U bạn khơng? 10 Bạn có cảm thấy bối rối vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) bạn khơng? H 11 Bạn có dễ bị phiền lịng với ngƣời khác vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) bạn không? 12 Bạn có có khó khăn làm việc thơng thƣờng vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) bạn khơng? 13 Bạn có cảm thấy sống nói chung làm cho bạn hài lịng vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) bạn khơng? 14 Bạn có hồn tồn khơng thể làm việc theo cách bạn muốn hay cách bạn dự định làm vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) bạn không? = không = hầu nhƣ không = = thƣờng xuyên = thƣờng xuyên 106 Phụ lục 10: MẪU THANG LIKERT TRONG NĂM TRỞ LẠI ĐÂY MỨC ĐỘ THƢỜNG XUYÊN CHƢA HIẾM THỈNH BAO GIỜ KHI THOẢNG THƢỜNG THƢỜNG H P U H RẤT XUYÊN XUYÊN KHÔNG RÕ 107 Phụ lục 11: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội ĐT: (04) 2662299 GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA KHÁM VÀ PHỎNG VẤN Nghiên cứu: Thực trạng số vấn đề sức khỏe miệng chất lượng sống liên quan sức khỏe miệng người cao tuổi phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội, năm 2015 Giới thiệu nghiên cứu: H P Đây nghiên cứu thuộc chƣơng trình đào tạo luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Y tế Công cộng (ĐHYTCC) học viên thực nhằm thu thập tình trạng vấn đề sức khỏe miệng, chất lƣợng sống ngƣời cao tuổi Sự tham gia ông/bà vào nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc xây dựng chƣơng trình chăm sóc sức khỏe miệng cho đối tƣợng ngƣời cao tuổi phù hợp với tình hình thực tế phƣờng Nhân Chính nói riêng quận Thanh Xuân nói U chung, giúp cải thiện sức khỏe miệng nâng cao chất lƣợng sống ngƣời cao tuổi H Ngồi ơng/bà, có khoảng 200 ngƣời cao tuổi khác phƣờng Nhân Chính tham gia vào nghiên cứu Nghiên cứu gồm nội dung chính: khám sức khỏe miệng đƣợc thực bác sỹ Răng Hàm Mặt tốt nghiệp trƣờng Đại học Y Hà Nội, nội dung vấn số vấn đề liên quan nhƣ tình trạng kinh tế xã hội, thói quen chăm sóc miệng, tác động sức khỏe miệng lên chất lƣợng sống ngƣời cao tuổi Sự tham gia tự nguyện: Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Trong vấn, ơng/bàn thấy có câu hỏi khó trả lời khơng muốn trả lời đề nghị ơng/bà không trả lời không nên trả lời cách thiếu xác Việc ơng/bàn trả lời vơ quan trọng nghiên cứu Vì vậy, 108 mong ông/bàn hợp tác giúp chúng tơi có đƣợc thơng tin xác Để đảm bảo tính riêng tƣ, tồn thơng tin bạn cung cấp đƣợc tổng hợp với thông tin thu đƣợc từ ngƣời cao tuổi khác không gắn với tên ngƣời trả lời, nên không khác biết đƣợc ông/bà trả lời cụ thể Địa liên hệ cần thiết: Nếu bạn muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, bạn hỏi liên hệ với Hội đồng đạo đức, Trƣờng Đại học Y tế công cộng theo số điện thoại (04) 2732009 H P Ông/bà đồng ý tham gia khám trả lời vấn cho nghiên cứu Sức khỏe miệng chất lượng sống người cao tuổi không? [ ] Đồng ý [ ] Từ chối Ngày Họ tên ngƣời tham gia tháng năm 2005 Nghiên cứu viên U (Ký ghi rõ họ tên) H (Kí ghi rõ họ tên) 109 H P H U 110 H P H U 111 H P H U 112 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG 2.1.1 Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trƣờng Đại học Y tế công cộng Hồi 09 15 phút ngày 28 / 09 /2016 Hội đồng chuyên ngành đƣợc thành lập theo 1202/QĐ-YTCC, ngày 14/09/2016 Trƣờng Đại học y tế công cộng việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Y tế cơng cộng khóa 18 Hà Nội học viên: Nguyễn Trà Mi H P Với đề tài: Thực trạng số vấn đề sức khỏe miệng chất lƣợng sống liên quan sức khỏe miệng ngƣời cao tuổi phƣờng Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội, năm 2015 Tới dự buổi bảo vệ, Hội đồng chấm thi gồm có: Có mặt: U 1- Chủ tịch hội đồng: PGS TS Trần Văn Dần - Uỷ viên thƣ ký hội đồng: PGS TS Đỗ Mai Hoa - Phản biện 1: PGS TS Hồ Thị Hiền H - Phản biện 2: - Uỷ viên: TS Ngô Thanh Nam Vắng mặt: Phản biện 2: PGS TS Trịnh Thị Thái Hà Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp) Giáo viên hƣớng dẫn: TS Vũ Mạnh Tuấn Hội đồng nghe: Đại diện Nhà trƣờng công bố định thành lập Hội đồng chấm luận văn Thƣ ký hội đồng đọc báo cáo kết học tập Lý lịch khoa học học viên Học viên: Nguyễn Trà Mi báo cáo tóm tắt luận văn thời gian 18 phút Ý kiến nhận xét thành viên hội đồng: 113 4.1 Ý kiến Phản biện 1(Có nhận xét kèm theo): Đề tài có tính giá trị có ý nghĩa thực tiễn Học viên sử dụng nhiều công cụ để thu thập thông tin cho nội dung luận văn Tuy nhiên, cần xem xét lại bố cục phần Tên đề tài chƣa bao phủ hết nội dung kết Trong nội dung có trình bày phần nhu cầu điều trị nhƣng tên đề tài chƣa thể đƣợc nội dung Có thể điều chỉnh bỏ từ “thực trạng”, bỏ bớt từ “sức khỏe” để tránh trùng lặp tên đề tài, cần thể đƣợc nội dung nhu cầu điều trị tên đề tài Tóm tắt nghiên cứu cần viết gọn lại Đặt vấn đề có điều chỉnh viết gọn lại so với phản biện lần Trang 21, liệt kê thang đo đƣa đặc điểm thang đo, nhiên học viên chƣa giải thích chọn thang đo OHIP-14 đề tài Cần làm rõ ƣu, nhƣợc điểm giải thích thuyết phục lựa chọn thang đo OHIP đề tài Khung lý thuyết nên bổ sung phần giải thích cho khung lý thuyết Phần kết nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu theo mục tiêu (?) Định nghĩa sâu răng, tổ chức cứng, mô cứng đƣợc liên kết với nhƣ nào? Nếu khơng giải thích rõ gây khó hiểu cho ngƣời đọc Phần kết luận cần nêu rõ thang đo sử dụng có ƣu điểm, hạn chế để nghiên cứu sau học hỏi tham khảo Phần khuyến nghị cần đƣa chi tiết, cụ thể Cách trình bày tên đề mục, tên phụ lục, danh mục từ viết tắt nên xem xét điều chỉnh lại theo góp ý Lƣu ý chỉnh sửa lỗi tả (?) Đề tài nghiên cứu có nhiều nội dung, học viên có sử dụng tham gia vào đề tài nghiên cứu, dự án trƣớc khơng? Nếu có, học viên cần phải nêu rõ nguồn thông tin, số liệu đƣợc sử dụng từ nguồn dự án, nghiên cứu trƣớc H P U H 4.2 Ý kiến Phản biện 2(Có nhận xét kèm theo): Đề tài đƣợc đạt đƣợc số kết tốt đáp ứng đƣợc mục tiêu nghiên cứu Tổng quan tài liệu nêu đƣợc tài liệu tham khảo liên quan đến chủ đề nghiên cứu, tài liệu tham khảo phong phú cập nhật Đã nêu đƣợc số ƣu điểm hạn chế nghiên cứu, đồng thời đề đƣợc hƣớng nghiên cứu tƣơng lai Văn phong cách viết sáng sủa, mạch lạc 114 4.3 Ý kiến Ủy viên : Nghiên cứu cơng phu, kỹ lƣỡng có giá trị cao sức khỏe miệng ngƣời cao tuổi Luận văn sử dụng công cụ hợp lý để đo lƣờng thu thập thông tin Luận văn đƣợc trình bày tốt (?) Tại tỷ lệ nam/nữ nghiên cứu thấp so với tỷ lệ nam/nữ chung ngƣời cao tuổi? Nguyên nhân gì? Cần lƣu ý sử dụng từ ngữ luận văn, ví dụ “tiết kiệm chút”,… 4.4 Ý kiến Thƣ ký: H P Luận văn sử dụng tham khảo nhiều tài liệu tham khảo cập nhật nƣớc nƣớc Tuy nhiên, cần lƣu ý cách trình bày bố cục nội dung luận văn Ví dụ: số bảng trình bày tránh để kéo dài sang trang khơng có nội dung Phần kết luận nên đƣa sang trang riêng Phần kết luận rõ ràng bám sát theo mục tiêu nghiên cứu Phần khuyến nghị nêu rõ khuyến nghị cho nghiên cứu triển khai tƣơng lai, cách thức tổ chức thu thập thông tin (?) Tính khả thi thực chƣơng trình theo khuyến nghị học viên đƣa cho TYT phƣờng Nhân Chính liệu có thực đƣợc khơng? U H 4.5 Ý kiến Chủ tịch: Học viên nên xem xét tên đề tài bổ sung “Thực trạng số vấn đề sức khỏe miệng chất lƣợng sống liên quan đến sức khỏe miệng ngƣời cao tuổi… ” Đề tài có ý nghĩa thực tiễn, lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu ngƣời cao tuổi chủ đề miệng, có khác biệt thơng thƣờng chủ đề miệng thƣờng nghiên cứu đối tƣợng trẻ em Đồng thời nhƣ đề tài có tính nhân văn Học viên cần chỉnh sửa lại số điểm theo góp ý Hội đồng Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn GVHD: TS Vũ Mạnh Tuấn: 115 Học viên có nhiều cố gắng nổ q trình triển khai nghiên cứu hồn thiện luận văn Học viên nỗ lực trình tìm hiểu tài liệu, trao đổi chỉnh sửa luận văn q trình hồn thiện luận văn Tổng số có 20 ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có 04 câu hỏi đƣợc nêu Học viên trả lời câu hỏi đƣợc nêu thời gian là: 10 phút Sâu phần tổn thƣơng tổ chức cứng Về khái niệm tổ chức cứng mô cứng giống Học viên bổ sung giải thích rõ luận văn Đây đề tài học viên tự tiến hành triển khai nghiên cứu, không lấy nguồn thông tin số liệu từ dự án hay nghiên cứu trƣớc Tỷ lệ nam/nữ nghiên cứu học viên lựa chọn dựa danh sách ngƣời cao tuổi TYT phƣờng Nhân Chính cung cấp, tiến hành chọn đối tƣợng nghiên cứu dựa danh sách Học viên khơng có chủ đích chọn đối tƣợng nam/nữ, tỷ lệ nam/nữ nghiên cứu thấp so với tỷ lệ chung Về thu nhập ngƣời cao tuổi có nhiều thang đánh giá, nhiên nghiên cứu học viên sử dụng thang đánh giá với mức độ, hỏi dựa ý kiến đối tƣợng nghiên cứu Khuyến nghị đƣa cho TTYTDP quận Thanh Xuân, trƣớc triển khai nghiên cứu học viên có thảo luận xin ý kiến giám đốc trung tâm Hiện trung tâm chƣa có nghiên cứu chƣa có đánh giá sức khỏe miệng cho ngƣời cao tuổi Hơn nữa, trung tâm nhận đƣợc số tài trợ tổ chức, nhãn hàng dành cho hoạt động chăm sóc miệng ngƣời cao tuổi Một số góp ý Hội đồng liên quan đến kết quả, bàn luận học viên xin tiếp thu chỉnh sửa H P U H 116 H P H U